Tải bản đầy đủ (.pdf) (2 trang)

ĐỀ CƯƠNG ôn THI học SINH GIỎI lớp 10 CHUYÊN hóa QUỐC học HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (64.94 KB, 2 trang )

BÀI TẬP CẤU TẠO NGUYÊN TỬ - ÔN HỌC SINH GIỎI 30 - 4
Câu 1: Các vi hạt có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng: 3s1, 3s2, 3p1, 3p6 có thể là
cấu hình của nguyên tử hoặc ion nào? Hãy dẫn ra một số tính chất hóa học để minh
họa tính chất đặc trưng của các vi hạt đó?
Câu 2: Hợp chất A được tào từ các ion đều có cấu hình là: 1s22s22p63s23p6. Tổng số
hạt p, n, e trong phân tử A là 164. Xác đònh công thức phân tử của A?
Câu 3: Ba nguyên tố A, D, E có tổng điện tích hạt nhân là 16. Trong phân tử AD3 có
10 proton.
a. Xác đònh các nguyên tố A, D, E.
b. Công thức phân tử các hợp chất hợp thành từ 3 nguyên tố trên?
Câu 4: Cho 3 nguyên tố N, X, R. Biết M tác dụng vừa đủ với 672 ml khí X2 (đktc) tạo
ra 3,1968 gam muối A (hao hụt 4%). Số hiệu của nguyên tử M bằng 5/3 số khối của R.
Hợp chất Z có 3 nguyên tử tạo bởi M và R. Biết Z tác dụng với dung dòch HX tạo ra 1
chất hữu cơ T (dạng khí) và muối A. Xác đònh M, R, X, A, T, Z.
Câu 5: Hợp chất M được tạo nên từ cation X  và anion Y3 . Mỗi ion đều do 5 nguyên tử
của hai nguyên tố phi kim tạo nên. Biết tổng sô proton trong cation X  là 11 và trong
anion Y3 là 47. Hai nguyên tố trong Y3 thuộc hai chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần
hoàn và có số thứ tự cách nhau 7 đơn vò. Xác đònh công thức phâ n tử của hợp chất M
và cho biết 4 số lượng tử của electron cuối cùng trong nguyên tử các nguyên tố tạo nên
hợp chất M (biết giá trò l tăng từ âm đến dương).
Câu 6: Tổng số proton, electron, nơtron trong một nguyên tử nguyên tố M và X lần lượt
là 82 và 52. M và X tạo thành hợp chất MXa, trong phân tử của hợp chất đó có tổng
số proton các nguyên tử bằng 77
a. Hãy cho biết bộ 4 số lượng tử ứng với electron cuối cùng của M và X.
b. Xác đònh vò trí của M và X trong bảng tuần hoàn?
Câu 7: Hợp chất A tạo bởi 2 ion M2 và XOm . Tổng số hạt electron trong A là 91. Trong ion

XOm có 32 hạt electron. Biết trong M có số nơtron nhiều hơn hạt protron là 6 hạt. X thuộc
chu kì 2 và có số nơtron bằng số hạt proton.
a. Xác đònh công thức phân tử của A.
b. Nhiệt phân hoàn toàn 9,4 gam A thu được 4 gam một chất rắn. Tính hiệu


suất phản ứng?
Câu 8: Phân tử MX3 có tổng số hạt proton, nơtron và electron bằng 196, trong đó hạt
mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 60. Khối lượng nguyên tử của X lớn
hơn của M là 8. Tổng số hạt trong X- nhiều hơn trong M+ là 16. Công thức của MX3 là:
Câu 9: Hợp chất A được tạo thành từ ion M+ và ion X2-. Tổng số 3 loại hạt trong A là
164. Tổng số các hạt mang điện trong ion M+ lớn hơn tổng số hạt mang điện trong ion
X2- là 3. Trong nguyên tử M, số hạt proton ít hơn số hạt nơtron là 1 hạt, trong nguyên
tử X số hạt proton bằng số hạt nơtron. M và X là :

1


Bài 10: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử X là những hình cầu chiếm 74% thể
tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗng giữa các quả cầu, cho bán kính và
khối lượng riêng gần đúng của nguyên tử X la àn lư ơ ït là 1,43 Ao và 2,71 g/
cm 3 .Tính khối lượng mol của nguyên tử X.
Bài 11: Giả thiết trong tinh thể, các nguyên tử Đồng là những hình cầu chiếm 74%
thể tích tinh thể, phần còn lại là các khe rỗ ng giữa các quả cầu, cho khố i lượng mol
của Đồng là 63,54 gam/mol ở 20oC, khố i lượng riêng của Đồng là 8,93 g/cm3 .Tính
bán kính nguyên tử gần đúng của Đồng.
Câu 12: X là một kim loại hoá trò hai. Hoà tan hoàn toàn 6,082 g X vào HCl dư thu
được 5,6 lit H2 (đktc).
a. Tìm KLNT và tên nguyên tố X.
b. X có ba đồng vò. Biết tổng số khối của 3 đồng vò là 75. Số khối của đồng vò
thứ nhì bằng trung bình cộng số khối của hai đồng vò kia. Đồng vò thứ nhất có số p
bằng số e. Đồng vò thứ ba chiếm 11,4% số nguyên tử và có số n nhiều hơn đồng vò thứ
hai là một đơn vò
Câu 13: Cho m gam kim loại X tác dụng vừa đủ với 7,81 gam khí clo thu được 14,05943
gam muối clorua với hiệu suất 95%. Kim loại X có hai đồng vò A và B có đặc điểm: Tổng
số phần tử trong hai nguyên tử bằng 186. Hiệu số hạt không mang điện của A và B

bằng 2. Một hỗn hợp có 3600 nguyên tử A và B. Nếu ta thêm vào hỗn hợp này 400
nguyên tử A thì hàm lượng % của nguyên tử B trong hỗn hợp ít hơn trong hỗn hợp ban
đầu là 7,3%.
a. Xác đònh khối lượng m và khối lượng nguyên tử của kim loại X.
b. Xác đònh số khối của A, B và số p.
c. Xác đònh số nguyên tử A có trong khối lượng muối nói trên
Câu 14: 1). Hai nguyên tố X, Y tạo thành hỗn hợp XY2 có đặc điểm: Tổng số p trong
hợp chất bằng 32. Hiệu số n của X và Y bằng 8. Xác đònh X, Y. Biết các nguyên tử X,
Y số p = số n.
2). Chia hợp chất A tạo bởi kim loại M và X làm hai phần: Phần 1 cho tác dụng
với Y2dư thu khí B. Phần 2 cho tác dụng với HCl dư thu được khí C. Trộn khí B và C
được kết tủa vàng nặng 7,296 gam( hao hụt 5%) và còn lại chất khí mà khi gặp nước
clo đủ để tạo thành dung dòch D. cho D tác dụng với dung dòch AgNO 3 tạo thành 22,96
gam kết tủa trắng. Xác đònh CTPT, CTCT của A biết khối lượng chất A đã dùng là 13
gam (kim loại M ở phân nhóm chính).
Câu 15: Một nguyên tố phi kim R có hai đồng vò X và Y. Cho kim loại Fe tác dụng với
X, Y ta lần lượt được hai muối X’ và Y’ có tỷ lệ khối lượng phân tử là 293/299. Biết
rằng tỷ số số nguyên tử X và Y trong R bằng 109/91 và tổng số n của X và Y bằng 4,5
lần số hiệu nguyên tử của nguyên tố ở chu kỳ 4, phân nhóm chính nhóm hai. Mặt
khác khi cho muối NaR tác dụng vừa đủ với 40/3 gam dung dòch AgNO 3 25,5% ta được
3,7582 gam muối bạc ( hiệu suất 100%).
a. Xác đònh khối lượng nguyên tử R.
b. Xác đònh số khối của X và Y.
c. Viết cấu hình e của R. Vò trí của R trong bảng HTTH.
2



×