Tải bản đầy đủ (.pdf) (15 trang)

Kế toán quản trị CHƯƠNG 6 thông tin thích hợp trong việc ra quyết định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 15 trang )

1

1. Nhận diện thông tin thích hợp
1.1. Sự cần thiết phải nhận diện thông tin thích hợp
1.2. Thế nào là thông tin thích hợp – thông tin không thích hợp?
1.2.1 Chi phí chìm
1.2.2 Các khoản không chênh lệch trong tương lai
1.3. Quá trình lựa chọn thông tin thích hợp
2. Ứng dụng thông tin thích hợp cho việc ra quyết định ngắn hạn
2.1.Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng
2.2. Quyết định loại bỏ hay tiếp tục kinh doanh
2.3. Quyết định nên tự sản xuất hay mua ngoài
2.4. Quyết định sản xuất trong điều kiện hạn hẹp nguồn lực

2

Nhận diện được thông tin thích hợp và thông tin
không thích hợp trong quá trình ra quyết định
Ứng dụng thông tin thích hợp trong một số
trường hợp ra quyết định ngắn hạn

3

1


Khó có thể thu thập đầy đủ thông tin liên quan
đến các phương án kinh doanh
Giảm thời gian và công sức tập hợp các thông
tin một cách đầy đủ
Hạn chế những sai sót mắc phải khi xử lý quá


nhiều thông tin không cần thiết
Giảm chi phí không cần thiết trong quá trình ra
quyết định
4

1. 1. Sự cần thiết của thông tin thích hợp

Quyết định là chức năng cơ bản của các nhà quản lý
Nếu không có nhiều phương án để lựa chọn thì không
thể đưa ra quyết định
Quyết định là sự lựa chọn một trong số những phương
án được đặt ra
Trong kinh doanh, mục tiêu của ra quyết định là nhằm
tối đa hoá lợi nhuận hoặc tối thiểu hóa chi phí cho
doanh nghiệp

5

1. 1. Sự cần thiết của thông tin thích hợp – Các khái niệm liên quan

Xét về mặt thời gian, một quyết định có ảnh hưởng
rõ rệt trong một khoảng thời gian ngắn được xem là
quyết định ngắn hạn
Xét về mặt vốn đầu tư, một quyết định ngắn hạn
không đòi hỏi vốn đầu tư lớn
Mục tiêu của quyết định ngắn hạn là nhằm phục vụ
cho việc thực hiện mục tiêu lâu dài của quyết định
dài hạn
6


1. 1. Sự cần thiết của thông tin thích hợp – Các khái niệm liên quan

2


Thông tin thích hợp là những thông tin cần thiết để
nhà quản trị có thể đưa ra các quyết định đúng đắn
và nhanh chóng
Thông tin không thích hợp là những thông tin không
cần xem xét đến trong quá trình ra quyết định
Những thông tin là thích hợp trong tình huống quyết
định này nhưng chưa chắc là thích hợp trong tình
huống quyết định khác
7

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

Chi phí thích hợp là những chi phí có chênh lệch
hoặc khác nhau trong các phương án được đưa ra để
chọn lựa
Chi phí thích hợp cho các quyết định là chi phí tối
thiểu mà nhà quản lý dựa vào đó để đưa ra một
quyết định cụ thể
Hầu hết các chi phí có liên quan đến các phương án
đều thích hợp cho việc ra quyết định, trừ hai loại chi
phí sau:
Chi phí chìm
Chi phí không chênh lệch trong tương lai
8


1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

Chi phí chìm là chi phí đã phát sinh trong quá khứ
và sẽ không tránh được trong các phương án hiện tại
bất kể các nhà quản lý ra quyết định như thế nào đi
nữa.
Chi phí chìm sẽ không thích hợp với việc ra quyết
định vì chúng giống nhau ở mọi phương án
Ví dụ: chi phí khấu hao máy móc

9

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

3


Có hai phương án được đưa ra như sau: (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Nguyên giá
Giá trị còn lại

Sử dụng máy cũ Mua máy mới

Giá bán hiện tại

20.000

-


10.000

-

5.000

-

-

25.000

Chi phí hoạt động năm

30.000

20.000

Doanh thu hàng năm

70.000

70.000

Giá mua hiện tại

Cả hai máy đều có thể hoạt động trong 5 tới nữa và
sau 5 năm sẽ không có giá trị sử dụng.
10


1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

So sánh hai phương án qua 5 năm (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu

Sử dụng máy cũ Mua máy mới

Doanh thu
Chi phí hoạt động
Khấu hao hay xoá GTCL
của máy cũ
Thu được do bán máy cũ
Khấu hao máy mới
Lãi sau 5 năm
11

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

Cách tính ngắn gọn (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Chi phí hoạt động tiết kiệm

Nếu chọn PA mua mới

Thu do bán máy cũ
Khấu hao máy mới
Chênh lệch lãi giữa hai PA

12


1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

4


Chi phí không chênh lệch trong tương lai là những
chi phí chưa phát sinh nhưng sẽ xuất hiện như nhau
ở các phương án trong tương lai
Việc loại bỏ các chi phí này không ảnh hưởng đến
kết quả tính toán

13

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

Có hai phương án được đưa ra như sau: (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Doanh thu năm

Sử dụng máy cũ
100.000

Mua máy mới
100.000

Giá bán sản phẩm

50

50


Biến phí đơn vị NVL

18

15

Biến phí đơn vị nhân công

10

8

Biến phí đơn vị SXC
Tổng định phí

5

5

30.000

30.000

Chi phí khấu hao máy mới

4.000
14

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?


Cách tính thông thường: (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu
Sản lượng tiêu thụ (sp)
Doanh thu năm
Tổng biến phí

Sử dụng máy cũ Mua thêm máy mới

Biến phí NVL
Biến phí nhân công
Biến phí sản xuất chung
Tổng định phí
Lợi nhuận
15

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

5


Cách tính ngắn gọn: (ĐVT: nghìn đồng)
Chỉ tiêu

Cách tính

Mua thêm máy
mới

Biến phí NVL tiết kiệm được

Biến phí nhân công tiết kiệm
được
Chi phí khấu hao hàng năm
Tổng chi phí tiết kiệm được

16

1. 2. Thế nào là thông tin thích hợp? Thông tin không thích hợp?

Bước 1: Liệt kê tất cả các thông tin có liên quan đến
những phương án đang xem xét
Bước 2: Phân loại được các thông tin thích hợp và
không thích hợp
Bước 3 : Tập hợp các thông tin thích hợp
Bước 4 : Tính toán và ra quyết định dựa trên những
thông tin đã được lựa chọn
17

1. 3. Quá trình lựa chọn thông tin thích hợp

18

6


19

Thông tin về sản xuất sản phẩm tại một doanh nghiệp như sau:
- Năng lực sản xuất tối đa :
150.000 sản phẩm / tháng

- Đơn giá bán
:
5.000 đồng / sản phẩm
- Biến phí đơn vị
:
3.000 đồng / sản phẩm
- Tổng định phí sxc
: 120.000.000 đồng
- Sản lượng tiêu thụ ước tính tháng tới : 100.000 sản phẩm
Có thêm một đơn đặt hàng vào tháng tới với:
- Số lượng sản phẩm
:
25.000 sản phẩm
- Đơn giá đặt mua
:
4.000 đồng / sản phẩm
- Định phí phát sinh thêm : 10.000.000 đồng
- Chi phí bán hàng và quản lý doanh nghiệp không đổi
Doanh nghiệp có chấp nhận đơn đặt hàng này không?
20

2.1. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng

Giá thành khi không chấp nhận đơn đặt hàng
Biến phí đơn vị =

Định phí đơn vị =
Giá thành đơn vị=

Giá thành của đơn đặt hàng nhận thêm


Biến phí đơn vị =

Định phí đơn vị =
Giá thành đơn vị =

21

2.1. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng

7


Chỉ tiêu
1. Doanh thu tăng thêm
2. Biến phí tăng thêm
3. Định phí phát sinh
4. Lợi nhuận tăng thêm

Cách tính

Số tiền (đồng)

22

2.1. Quyết định chấp nhận hay từ chối một đơn đặt hàng

23

Một DN đang hoạt động với 75% năng lực của mình. DN đang

mua ngoài một loại nguyên vật liệu phục vụ cho sản xuất sản phẩm
với giá bán 8.000 đồng/kg.
Với mục đích tận dụng năng lực sản xuất chưa khai thác hết, công
ty quan tâm đến phương án tự sản xuất số nguyên vật liệu trên
Thông tin về tình hình sản xuất và tiêu thụ của công ty như sau:
- Khối lượng nguyên vật liệu ước tính sử dụng hàng tháng:
20.000kg
- Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp : 42 triệu
- Chi phí nhân công trực tiếp
: 73 triệu
- Biến phí sản xuất chung
: 20 triệu
- Định phí sản xuất chung
: 55 triệu
Trong đó, khấu hao TSCĐ

: 50 triệu

Doanh nghiệp nên tự sản xuất hay mua ngoài số vật liệu trên?

24

8


ĐVT : nghìn đồng

Chỉ tiêu
1. Chi phí mua vật tư


Tự sản xuất Mua ngoài Chênh lệch

2. Chi phí NVL trực tiếp
3. Chi phí NC trực tiếp
4. Biến phí SXC
5. Định phí SXC
6. Tổng chi phí

25

2.2. Quyết định sản xuất hay mua ngoài

Nếu không tự sản xuất, doanh nghiệp có thể cho thuê nhà xưởng
với giá 22 triệu/ tháng
ĐVT : nghìn đồng
Chỉ tiêu

Tự sản xuất Mua ngoài Chênh lệch

1. Chi phí mua vật tư
2. Chi phí NVL trực tiếp
3. Chi phí NC trực tiếp
4. Biến phí SXC
5. Định phí SXC
6. Thu cho thuê nhà xưởng
7. Tổng chi phí
26

2.2. Quyết định sản xuất hay mua ngoài


27

9


Một doanh nghiệp kinh doanh 3 loại sản phẩm, báo cáo
Đơn vị tính: nghìn đồng
lãi lỗ dự kiến như sau:
Chỉ tiêu

Buồng
ngủ

Dịch vụ ăn
uống

Dịch vụ
khác

Tổng

1. Doanh thu
2. Biến phí
3. SDĐP
4. Định phí

125.000
50.000
75.000
62.000


75.000
25.000
50.000
36.400

50.000
30.000
20.000
24.600

250.000
105.000
145.000
123.000

- Lương
- Khấu hao
- Quảng cáo
- Phân bổ
CPQL chung
5. Lợi nhuận

17.500
35.500
4.000
5.000

10.500
20.500

2.400
3.000

7.000
14.000
1.600
2.000

35.000
70.000
8.000
10.000

13.000

13.600

-4.600

22.000

28

Giả sử lương được đề cập đến trong tình huống là
lương của các nhân viên làm việc trực tiếp trong
từng bộ phận.
Những nhân viên trong một bộ phận có thể sẽ
cho nghỉ việc nếu không tiếp tục kinh doanh bộ
phận này nữa.
Như vậy, trong tình huống này chi phí lương là

chi phí tránh được và là định phí trực tiếp
29

Giả sử máy móc, văn phòng được mua và sử
dụng riêng cho từng bộ phận.
Biết rằng, chi phí khấu hao chi phí chìm và
không thể tránh được trong phần lớn các trường
hợp
Như vậy, trong tình huống này chi phí khấu
hao là chi phí không tránh được và là định phí
trực tiếp
30

10


Giả sử Công ty sử dụng chính sách và chương
trình quảng cáo chung cho cả ba bộ phận.
Như vậy, trong tình huống này chi phí quảng
cáo là chi phí không tránh được và là định phí
chung

31

Bộ phận dịch vụ khác
Tổng số

Không tránh Tránh
được
được


Chi phí lương
Chi phí khấu hao
Chi phí quảng cáo
Chi phí chung
Tổng định phí
32

Báo cáo lãi lỗ bộ phận và toàn doanh nghiệp
Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu

Buồng
ngủ

Dịch vụ ăn
uống

Dịch vụ
khác

Tổng

1. Doanh thu
2. Biến phí
3. SDĐP
4. Định phí trực tiếp
- Khấu hao
- Lương

5. Số dư bộ phận
6. Định phí chung
- Quảng cáo
- Phân bổ CPQL
7. Lợi nhuận

33

11


Báo cáo lãi lỗ bộ phận và toàn doanh nghiệp
Đơn vị tính: nghìn đồng

Chỉ tiêu

Buồng ngủ

Dịch vụ ăn
uống

Tổng

1. Doanh thu
2. Biến phí
3. SDĐP
4. Định phí trực tiếp
- Khấu hao
-Lương
5. Số dư bộ phận

6. Định phí chung
-Quảng cáo
- Phân bổ CPQL

34

7. Lợi nhuận

DN thay kinh doanh dịch vụ khác bằng kinh doanh lữ hành
Chỉ tiêu

Buồng
ngủ

Dịch vụ ăn
uống

Lữ
hành

Tổng

1. Doanh thu
2. Biến phí
3. SDĐP
4. Định phí trực tiếp
- Khấu hao
- Lương

5. Số dư bộ phận

6. Định phí chung
- Quảng cáo

- Phân bổ CPQL

35

7. Lợi nhuận

36

12


Nguồn lực có thể bao gồm máy móc, nguyên vật liệu,
nhân công, vốn, năng lực quản lý
Trong mỗi doanh nghiệp đều tồn tại những nguồn lực
bị giới hạn
Khi nguồn lực cao hơn nhu cầu, doanh nghiệp sẽ
chấp nhận tất cả các cơ hội kinh doanh có số dư đảm phí
dương. Điều này sẽ giúp tận dụng nguồn lực, tăng thêm
lợi nhuận.
Khi nguồn lực thấp hơn nhu cầu, doanh nghiệp sẽ lựa
chọn những cơ hội kinh doanh làm tối đa hoá lợi nhuận
của doanh nghiệp
37
2.4. Quyết định sản xuất trong điều kiênh hạn hẹp nguồn lực

Tình hình sản xuất kinh doanh hai sản phẩm A và B tại
doanh nghiệp TLC như sau:

Chỉ tiêu

Sản phẩm Sản phẩm
A
B

Định mức thời gian cho 1 sản phẩm (h/sp)
Biến phí (đồng/sp)

2
18.000

3
10.000

Giá bán (đồng/sp)

30.000

25.000

Doanh nghiệp có tối đa 18.000 giờ máy/ tháng, nhu cầu tiêu thụ
sản phẩm A và B như nhau. Doanh nghiệp nên chọn sản xuất
sản phẩm nào để tối đa hoá lợi nhuận, biết rằng doanh nghiệp
tận dụng hết năng lực vẫn không thỏa mãn nhu cầu.
38

2.4. Quyết định sản xuất trong điều kiênh hạn hẹp nguồn lực

Chỉ tiêu

1. Giá bán (đồng/sp)

Sản phẩm A Sản phẩm B

2. Biến phí (đồng/sp)
3. Số dư đảm phí đơn vị (đồng/sp)
4. Định mức thời gian cho 1 sản phẩm (h/sp)
5. Số dư đảm phí trên một giờ máy (đ/giờ)
6. Tổng số giờ máy trong tháng 9 (giờ)
7. Tổng số dư đảm phí (đồng)

39

2.4. Quyết định sản xuất trong điều kiênh hạn hẹp nguồn lực

13


Tình hình sản xuất kinh doanh hai sản phẩm A và B tại
doanh nghiệp TLC như sau:
Chỉ tiêu

Sản phẩm Sản phẩm
A
B

Định mức thời gian cho 1 sản phẩm (h/sp)
Định mức NVL/ 1 sản phẩm
(kg/sp)
Biến phí (đồng/sp)

Giá bán (đồng/sp)

40

Nếu chỉ sản xuất sản phẩm A

Nếu chỉ sản xuất sản phẩm B

41

Gọi A và B là số lượng sản phẩm A và B được sản xuất

42

14


Tổng số dư đảm phí tối ưu
Góc

A

B

12 A

15 B

12A + 15B


O
T
N
H

43

15



×