Tải bản đầy đủ (.doc) (61 trang)

ĐỀ tài thiết kế kỹ thuật thành lập mạng lưới ô vuông xây dựng theo phương pháp hoàn nguyên phục vụ xây dựng công trình khu công nghiệp hoà khánh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (787.88 KB, 61 trang )

Đồ án môn học “Trắc địa công trình TP và CN”

Bộ môn: Trắc Địa Công Trình

LêI NãI §ÇU

Cùng với sự phát triển chung của nền kinh tế nhà nước cũng như trên thế giới, khoa
học kỹ thuật ngày càng phát triển và áp dụng mạnh mẽ vào sản xuất và phát triển nền kinh
tế, trong đó ngành Trắc địa là một trong những ngành khoa học chính, chuyên nghiªn cứu
phục vụ thiết kế và thi công các công trình xây dựng với quy mô rất lớn và đòi hỏi độ
chính xác cao như các công trình nhà cao tầng, nhà máy, khu công nghiệp...vv.
Trong bối cảnh đó ngành Trắc địa công trình ra đời ngày một phát triển và phát huy
tác dụng góp phần đưa nền kinh tế nước ta cũng như phục vụ cho việc nghiên cứu các
công trình khoa học. Trắc địa công trình xây dựng là người luôn đi trước về sau, Trắc địa
mang nhiệm vụ rất quan trọng không những trong suốt quá trình thi công, mà kéo dài từ
khi xây dựng công trình cho đến khi vận hành và sau này còn phục vụ cho việc di tu và
bảo dưỡng công trình, đánh giá chất lượng của công trình. Sau khi học xong môn Trắc địa
công trình Thành phố và Công nghiệp thì giáo viên bộ môn trực tiếp giao cho chúng em
thực hiện đồ án với đề tài “Thiết kế kỹ thuật thành lập mạng lưới ô vuông xây dựng theo
phương pháp hoàn nguyên phục vụ xây dựng công trình Khu Công Nghiệp Hoà
Khánh”: Để bố trí công trình có độ chính xác cao và phù hợp với công tác bố trí công
trình xây dựng, do vậy lưới khống chế được xây dựng theo dạng lưới ô vuông xây dựng,
lưới xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu sau.
+ Lưới thiết kế phủ trùm toàn bộ khu vực xây dựng.
+ Cạnh của mạng lưới song song với nhau và song song với trục chính công trình.
+ Các điểm lưới có khả năng lưu giữ và bảo tồn lâu dài.
Dưới sự giúp đì hướng dẫn tận tình của Thầy giáo Th.S Phan Hồng Tiến cũng như
các bạn đồng nghiệp đã giúp đì em trong quá trình thực hiện đồ án. Tuy nhiên do thời
gian và kinh nghiệm của bản thân còn hạn hẹp nên trong qúa trình thực hiện không tránh
khỏi sự thiếu sót, em rất mong nhận được sự giúp đở và góp ý của thầy giáo cũng như các
bạn đồng nghiệp để bản đồ án của em được hoàn thiện hơn.


Em xin chân thành cám ơn!
Hà Nội, ngày 09 tháng 5năm 2008

SVTH: Phạm Xuân Trí

CHƯƠNG I


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

GII THIU CHUNG
I- Mc ớch, yờu cu, nhim v:
1- Mc ớch:
Bn ỏn thit k k thut thnh lp mng li ụ vuụng xõy dng, nhm
giỳp sinh viờn cú iu kin tỡm hiu v khai thỏc sõu v kin thc ca Trc a cụng
trỡnh, bit c trỡnh t thc hin mt bn thit k k thut núi chung v li Trc
a núi riờng. Ngoi ra bn ỏn giỳp ta cú thúi quen t su tm v nghiờn cu ti
liu gii quyt c vn t ra, t ú bn thõn mỡnh t ụn li k nng tớnh
toỏn v cỏch xữ lý s liu o c.
2 - Yờu cu:
Vi yờu cu cụng vic thit k li ụ vuụng xõy dng ó c ra nh trờn
thỡ mỗi sinh viờn phi hiu rừ nm bt c yờu cu chung ca cụng vic v quy mụ
cụng trỡnh, t ú ra cỏc phng ỏn thit k li sao cho phự hp vi quy mụ v
tng hng mc ca cụng trỡnh, qua õy ta ra tin v thi gian thc hin cụng
trỡnh cho sao cho ỳng quy trỡnh v quy phm ca B Xõy Dng.
3 - Nhim v:
thnh lp Khu Cụng nghip Ho Khỏnh ti huyn Qu Vừ thỡ yờu cu cn
t ra l:

+ Qui hoạch đã đợc thẩm định, h s ó phê duyt và đánh giá là mức độ
khả thi cao. Theo Quyết định số: 312/QĐCP ngày 15 tháng 8 năm 2007 của Thủ tớng chính phủ về việc quyết đinh thành lập khu công nghiệp Hoà Khánh. Các văn
bản pháp luật của tỉnh về chủ đầu t cho dự án đã đợc phê duyệt.
- Giới thiệu các đặc điểm về công trình cần xây dựng:
+ Với địa thế Khu Công nghiệp nằm trên khu đất thuận lợi về giao thông thuỷ
bộ, khu đất dự kiến thành lập khu Công nghiệp tơng đối bằng phẳng, gần tỉnh lộ 20,
khu đo có diện tích đủ lớn để phát triển khu công nghiệp với yều cầu khoảng 6 ữ
8Km2, và dốc đều về hai phía, trên khu xây dựng chủ yếu là lúa sản lợng thu nhập
hàng năm cha cao, nên quyết định thành lập khu Công nghiệp là điều đáng quan
tâm, tại đây có nguồn nhân lực lao động và nguyên liệu khá dồi dào, điều này giải
quyết đợc công ăn việc làm cho nhân dân vùng này.
+ Với yêu cầu của công trình là có kết cấu vững chắc, có độ chính xác xây
dựng và lắp ráp cao, độ an toàn khi vận hành và sử dụng các máy móc trong dây


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

chuyền công nghệ là tối đa. Do vậy yêu cầu độ chính xác lập lới cao, đảm bảo các
trục công trình phải song song với nhau.
+ Khu đất dự kiến xây dựng khu Công nghiệp tơng đối bằng phẳng, cây cối
thực vật hoa màu trong khu vực không có, chủ yếu là cây lúa và dân c. Do vậy ít
chịu ảnh hởng của việc đền bù và thay đổi cảnh quan môi trờng.
Nhiệm vụ đặt ra với ngời Trắc địa là:
- Tiến hành thiết kế lới ô vuông xây dựng cho khu vực dự án.
- Lập lới ô vuông xây dựng đáp ứng đợc các đặc điểm của công trình nh:
+ Khu công nghiệp đợc xây dựng theo các lô riêng biệt có các trục chính song
song hoặc vuông góc với nhau, bao gồm: các lô nhà xởng, các kho chứa và hành
lang vận hành các thiết bị máy móc. . . v.v.

+ Tuy nhiên các khu nhà xởng nằm riêng biệt trong các lô khác nhau nhng
đều có mối liên hệ về dây chuyền công nghệ. Do vậy tại các dây chuyền sản xuất
máy móc đợc liên kết và vận hành tuần hoàn theo quy trình khép kín và có tính đồng
bộ cao.
+ Do khu công nghiệp xây dựng với quy mô tầm cỡ, sự liên kết dây chuyền
công nghệ là rất lớn cho nên nó đòi hỏi độ chính xác bố trí công trình rất cao, sai số
giới hạn bố trí các trục công trình hoặc các kích thớc tổng thể công trình không đợc
vợt quá giá trị từ 2 ữ 5 cm/ 100m.
+ Khu xây dựng là hình chữ nhật kéo theo hớng từ phía Nam lên hớng Tây
Bắc của tờ bản đồ, khu xây dựng có tổng diện tích khoảng 6 km2.
+ Nhiệm vụ thiết kế thi công công trình khu Công nghiệp .
Lới đợc xây dựng có kích thớc tổng thể là 2km ì 3km, khoảng cách các cạnh
trong ô lới là 200m.
Lới ô vuông xây dựng đợc lập theo phơng pháp hoàn nguyên. Yêu cầu về độ
chính xác lập lới là: Sai số tơng hỗ giữa các điểm trắc địa mặt bằng có độ
chính xác từ 1ữ2,5cm/100m, (

1
1

); sai số tơng hỗ về độ cao giữa 2 điểm lới lân
4000
10000

cận có giá trị Sth = (2ữ3) mm.
II - Sơ lợc về các điều kiện địa lý tự nhiên của khu xây dựng công trình:
1 - Vị trí địa lý khu vực xây dựng:
Khu Công nghiệp Hoà Khánh dự kiến xây dựng thuộc huyện Quế Võ tỉnh
Bắc Ninh, có vị trí địa lí nh sau:
+ Phía Đông giáp xã Thái Hoà và tỉnh lộ 20.

+ Phía Tây giáp xã Lam Sơn và xã Tân Dân.
+ Phía Nam thuộc địa bàn xã Hng Đạo.
+ Phía Bắc giáp xã Phơng Mao.


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Khu đất xây dựng chủ yếu là đất nông nghiệp, có đờng dây điện cao thế chạy
qua, điều này thuận tiện cho việc cung cấp năng lợng điện cho khu công nghiệp khi
đi vào vận hành.
2. Điều kiện địa hình, địa chất, giao thông thuỷ lợi:
* Địa hình:
Khu vực xây dựng có địa hình tơng đối bằng phẳng, độ dốc của khu vực tơng
đối nhỏ và dốc đều về một phía. Khu xây dựng có diện tích khá lớn, đủ để phân bố
các hạng mục của công trình. Nằm trong khu quy hoạch phần lớn là diện tích trồng
lúa xen canh rau màu, khu đất ít bị phân cắt, phía Đông Nam và phía Nam lại giáp
ranh với dân c, cụ thể ở đây là thôn Mộ Đạo và thôn Chúc ổ của xã Phợng Mao.
* Địa chất: Đây là vùng đồng bằng châu thổ đợc hình thành từ quá trình bồi
tích phù sa của sông Hồng, đặc điểm của lớp đất bồi tích đợc phân biệt rõ rệt, với
các chỉ tiêu cơ lý của đất (cụ thể nền đất chịu đợc áp lực P = 1.5KG/ cm2) rất thích
hợp cho việc xây dựng và thi công các công trình lớn. Về điều kiện địa chất thuỷ văn
thì nhìn chung vùng có mực nớc ngầm thấp hơn độ cao thiết kế mặt sàn nhà tầng
hầm, điều này rất thuận lợi cho việc thi công nền móng công trình. Tóm lại đây là
vùng có nền địa chất tơng đối ổn định.
* Giao thông thuỷ lợi:
- Tình hình giao thông tơng đối thuận lợi cả đờng thuỷ lẫn đờng bộ, có tỉnh lộ
20 chạy dọc khu xây dựng nối liền với trung tâm huyện Quế Võ khoảng 1km về
phía Bắc, về phía Đông Nam có hệ thống sông Đuống cách khoảng 600m về phía

nam là dòng sông Đuống tạo nhiều thuận lợi cho việc vận chuyển các sản phẩm sau
này. Ngoài ra khu này gần nguồn cung cấp nguyên vật liệu và dễ liên kết với các hệ
thống giao thông khác.
- Hệ thống mơng máng lớn phục vụ cho việc tiêu thoát nớc cho khu công
nghiệp.
3. Đặc điểm khí hậu:
Bắc Ninh là tỉnh thuộc vành đai của khí hậu nhiệt đới gió mùa, nên khí hậu đợc chia làm bốn mùa rõ rệt. Mùa khô tập trung từ tháng 3 cho đến tháng 6, mùa ma
trong năm tập trung chủ yếu từ tháng 7 cho đến tháng 9, mùa lạnh kéo dài từ tháng
11 đến tháng 3 năm sau.
Nh vậy thời gian thi công thuận lợi nhất là từ tháng 9 năm trớc đến tháng 4
năm sau.
4. Tình hình dân c, kinh tế xã hội:
Mật độ dân c tha thớt, dân ở đây chủ yếu sống tập trung thành thôn xóm, và
sống bằng nghề sản xuất nông nghiệp, đời sống nhân dân tơng đối ổn định, trình độ
văn hoá của dân tơng đối trung bình, thành phần xã hội không phức tạp, ngời dân
đại đa số là những lao động chân chính và sẽ là nguồn nhân lực chính trong quá


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

trình xây dựng khu công nghiệp. Tình hình an ninh trật tự ổn định, mọi ngời nhân
dân đều chấp hành tốt các chủ chơng chính sách của Đảng và nhà nớc.
Thu nhập của dân c trong vùng ở vào mức trung bình. Nơi đây vẫn tập trung
từng thôn xóm nhỏ liền kề.
Nhìn chung, với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phơng nh trên việc
xây dựng khu công nghiệp tại đây là rất thuận lợi. Nó sẽ là trọng điểm thu hút lao
động, tạo công ăn việc làm mới và đầu t thế hệ công nhân lành nghề sau này. Việc
tính toán xây dựng cũng nh chi trả đền bù giải phóng mặt bằng với mức chi phí thấp

nhất.
5. T liệu trắc địa và bản đồ hiện có:
- Các tài liệu cơ sở hiện có:
+ Bản đồ ảnh địa hình khu vực Quế Võ Bắc Ninh tỷ lệ 1: 50 000 đợc chụp
tháng.
+ Bản đồ địa hình tỉ lệ 1: 25000 có danh pháp F-48-105-C-b của cục đo đạc
bản đồ thành lập năm 2007 theo hệ toạ độ HN-72.
+ Bản đồ địa chất thuỷ văn khu vực thành lập năm 2006 của tổng cục địa
chất.
- Cơ sở trắc địa hiện có: Trên tờ bản đồ địa hình tỷ lệ 1: 25000 đã có các điểm
khống chế cấp cao Nhà nớc có toạ độ và độ cao. Đó là ba điểm tam giác hạng IV, ba
điểm này có toạ độ và độ cao nh sau:
+ Điểm IV_1 nằm trên địa phận xã Chi Lăng.
+ Điểm IV_2 nằm trên địa phận xã Hng Đạo.
+ Điểm IV_3 nằm trên địa giới xã Tân Dân và xã Lam Sơn.
Các điểm toạ độ và độ cao trên đợc thu thập tại Trung tâm lu trữ dữ liệu Quốc
Gia, và trong quá trình khảo sát thực địa đã kiểm tra 3 mốc trên vẫn còn nguyên vẹn,
giữa các mốc vẫn đảm bảo sự thông hớng với nhau. Qua kiểm tra thấy chất lợng bản
đồ cũng nh tiêu mốc ngoài thực địa thì các số liệu này đảm bảo điều kiện sử dụng
trong việc lập lới và bố trí các hạng mục công trình.
Số liệu các điểm trắc địa trên trong bảng thống kê sau:
Bảng
1
Cấp
Toạ độ
Cấp
Độ
hạng
Thứ


Ghi
hạng
cao
độ
X(m)
Y(m)
tự
chú
hiệu
(m)
cao
điểm
1
2
3

IV_1
IV_2
IV_3

2335577.500
2336200.000
2337825.000

18617712.500
18619225.000
18617437.500

Tgiác IV 4.385 TC IV


nghiệp
Tgiác IV 5.935 TC IV Đo
đạc
Tgiác IV 3.873 TC IV bản đồ


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

103

CHƯƠNG ii
THIếT Kế TổNG THể LƯớI XÂY DựNG
Bố TRí MạNG LƯớI GầN ĐúNG TRÊN THựC ĐịA
I Thiết kế lới:
- Yêu cầu cơ bản đối với lới ô vuông xây dựng là các cạnh phải song song với
các trục chính của công trình hoặc các trục của đờng giao thông chính trong khu
vực. Muốn vậy phải có tổng bình đồ của công trình xây dựng 1: 2000. Đó là các bản
đồ tỷ lệ lớn, trên đó ngời ta thiết kế các hạng mục công trình.
- Mạng lới thiết kế cần thoả mãn các điều kiện sau:
+ Các cạnh của lới ô vuông phải thật song song với nhau và song song với
trục chính của công trình.
+ Các điểm của lới cần đợc lu giữ lâu dài, nó có khả năng bản tồn trên thực
địa cả trong quá trình sử dựng về sau, mạng lới cần đợc xây dựng sao cho số điểm
rơi vào vùng bị huỷ hoại là ít nhất.
Tuỳ thuộc vào tính chất phức tạp và yêu cầu độ chính xác bố trí đối với từng
hạng mục công trình mà ở các vị trí khác nhau mạng lới có thể có các chiều dài khác
nhau nh (100x100) m, (200x200) m, (400x400) m, (200x250) m. Cụ thể thiết kế lới
ô vuông ở đây phục vụ cho khu vực xây dựng mới hoàn toàn, độ chênh cao trung

bình cha đến 1.5m, nằm chủ yếu trên cánh đồng và đảm bảo sự thông hớng giữa các
điểm với nhau, do vậy ta chọn phơng án lới 200x200m là phù hợp.
- Để đảm bảo đợc hai yêu cầu trên thì có thể chọn 2 phơng án:
+ Phơng án 1: Vạch kẻ toàn bộ mạng lới thiết kế lên một bản giấy scanne với
chiều dài cạnh nh đã định, kích thớc ô lới đợc tính theo tỷ lệ 1:2000, tiếp theo đó ta
chụp bản giấy scanne lên tổng bình đồ, căn cứ vào trục các vị trí công trình trên bình
đồ thì ta xê dịch giấy can và xoay bản giấy can sao cho các các cạnh của lới song
song với nhau, đồng thời đa đợc một số điểm của lới vào vị trí an toàn. Theo cách
làm nh vậy thì vẫn còn nhiều điểm bị rơi vào các vị trí móng công trình, nên để đa
những điểm này ra khỏi vị trí an toàn thì ngời ta phải đẩy một vài hàng điểm theo
hai hớng song song với trục OX hoặc trục OY (ít nhất 2 điểm) một khoảng bằng bội
số của 10m và tính theo tỷ lệ 1: 2000.
Sau khi hoàn tất việc hiệu chỉnh các hàng điểm thì ngời ta dùng mũi kim để
châm chích các điểm đã đợc hiệu chỉnh từ bản giấy can lên tổng bình đồ, và căn cứ


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

vào các nốt châm ta nối lại với nhau thì lúc đo ta đợc mạng lới chính thức trên tổng
bình đồ gồm các lới ô vuông và hình chữ nhật xen kẽ nhau.
- Phơng án 2: Với sự trợ giúp hữu hiệu của công nghệ thông tin việc ứng dụng
các phần mềm đồ hoạ vào thiết kế. Ta Scanne tờ tổng bình đồ từ đó thiết kế lới ô
vuông xây dựng, từ đó nhập toạ độ các điểm gốc và bố trí đồ giải cho các công việc
sau. Phơng pháp này có u điểm là độ chính xác cao và tiết kiệm đợc thời gian.
Mật độ điểm trong lới cần đủ cho việc bố trí công trình cũng nh đo vẽ hoàn
công. Thông thờng lới có độ dài 200m là đủ đáp ứng yêu cầu trên. Trong một số ít
trờng hợp khi chuyển ra thực địa những công trình nhỏ nằm riêng biệt thì mới cần
tăng dày mạng lới đến độ dài cạnh 100 m.

- Cách đánh số và ký hiệu điểm: Để đánh số và ký hiệu điểm cho lới thì ta có
2 cách:
+ Đánh số theo kiểu dải bay chụp.
+ Đánh số theo toạ độ của các đờng thẳng song song với trục OX hoặc OY
Qua 2 cách đánh số nh trên, ta chọn cách đánh số theo toạ độ của các đờng
thẳng song song với trục OX hoặc OY, cách đánh đợc thực hiện nh sau: Theo các
khoảng cách 200 m trên trục X kí hiệu chữ A và 200 m trên trục Y kí hiệu chữ B. Cụ
thể ta có sơ đồ tổng thể lới thiết kế (hình 2.1). Phơng pháp này có u điểm là cho ta
thấy ngay đợc vị trí các điểm.
- Sơ đồ tổng thể lới ô vuông thiết kế:

Hình 2.1: Sơ đồ lới thiết kế tổng thể.
II - Chọn và chuyển hớng gốc ra thực địa:


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

1-Mục đích của việc chọn hớng gốc:
Mạng lới ô vuông đợc thiết kế trên tổng bình đồ cần phải đợc chuyển ra và cố
định trên thực địa bằng các mốc, sao cho vị trí và hớng của lới đúng nh vị trí và hớng đã thiết kế trên tổng bình đồ, có nh vậy thì các điểm đã thiết kế của lới đảm bảo
khả năng lu giữ lâu dài trên thực địa. Nh vậy mới đảm bảo đợc không phá vỡ qua hệ
tơng hỗ về vị trí giữa các công trình xây dựng mới (đợc bố trí từ lới ô vuông này)
cùng với các công trình hoặc các địa vật cũ hiện có trên thực địa.
Để tránh những điều nh trên thì trớc khi bố trí mạng lới ra thực địa ta chọn
trên sơ đồ mạng lới hớng của một cạnh nào đó dùng nó làm hớng gốc, tính toán
các yếu tố bố trí để chuyển ra thực địa rồi dựa vào đó ta tiến hành bố trí mạng lới
thiết kế.
Mục đích của việc chọn hớng gốc để đảm bảo mạng lới sau này đợc thành lập

đúng hớng nh đã thiết kế trên tổng bình đồ với độ chính xác đạt đợc cao so với yêu
cầu cần thiết.
2 - Yêu cầu đối với việc chuyển hớng gốc ra thực địa:
Tuỳ thuộc vào quy mô của lới và yêu cầu độ chính xác định vị lới trên thực
địa mà ngời ta có thể áp dụng phơng pháp chuyển hớng trục ra thực địa cho phù hợp.
Yêu cầu đối với việc chuyển hớng trục ra thực địa là:
- Có các địa vật hình tuyến và rõ nét.
- Hai điểm chuyển phải cùng nằm trên một cạnh, và thông hớng với nhau.
- Gần các điểm trắc địa sẵn có, càng xa càng tốt.
Để chuyển hớng gốc ra thực địa, ta dùng phơng pháp dựa vào các điểm trắc
địa đã có sẵn ngoài thực địa. Việc lập lới xây dựng đợc tiến hành sau giai đoạn đo vẽ
khảo sát nên khả năng trên thực địa có thể tồn tại khá nhiều điểm mặt bằng các cấp
và ta lợi dụng chúng để chuyển hớng gốc ra thực địa. Phơng pháp này có u điểm là
đạt độ chính xác cao, tuy nhiên khi tính toán các yếu tố bố trí cũng nh đo đạc ngoại
thực địa thì phải chú ý để tránh đi sai số thô.
Để kiểm tra sai số thô thì ta không chuyển một hớng gốc mà ta nên chuyển ra
3 điểm tạo thành 2 hớng gốc vuông góc với nhau, qua kết qủa kiểm tra xác minh
tính chính xác của việc tính chuyển hớng gốc ra thực địa.
Vì các yêu cầu nh trên, với khu Công nghiệp đợc xây dựng mới hoàn toàn nên
để đa hớng gốc ra thực địa, thi chúng ta chọn phơng án sử dụng các điểm trắc địa cũ
đã có trên bình đồ.
Trên sơ đồ mạng lới thiết kế ta chọn hớng cạnh III-IV là hớng gốc (trong lới ô
vuông là hớng chứa các điểm (A0 B0) và (A0 B30).
Các điểm trắc địa sẵn có trên thực địa dùng để chuyển hớng gốc là: IV_1,
IV_2, IV_3 (là các diểm tam giác hạng IV).


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh


Để kiểm tra điều kiện ban đầu hớng gốc chúng ta so sánh kết quả đồ giải đợc
với tạo độ tính đợc từ các điểm đã biết.

a - Bảng thống kê toạ độ các điểm phục vụ chuyển hớng gốc:
Bảng (2-1)
STT Tên Điểm
1
2

IV_1
IV_2

3
4
5
6

IV_3
A 0 B0
A0B20
A30B0

Tên
điểm
IV_2
A0B0
IV_2
A0B20
IV_3

A30B0
IV_3

Tọa Độ
X
Y
2335577.500
18617712.500
2336200.000

18619225.000

2337825.000
2336287.500
2336700.000
2339237.500

18617437.500
18518162.500
18620125.000
18617525.000

Tọa độ
X(m)

Y(m)

2336200.000

18619225.000


2336287.500
336200.000

18618162.500
18619225.000

2336287.500
2337825.000
2339237.500
2337825.000

18618162.500

Ghi Chú
Tọa độ đã có

Toạ độ đồ giải

X i

Yi

Si

Phơng vị



(m)


(m)

(m)

(0

'')

87.500

-1062.500

1066.097

500.000

900.000

1029.563

60 56 43.43

2 =108 40 3.8

1410.000

90.000

1412.869


3 39 0.80

3 =322 26 3.0

-1625.000

1787.500

2415.736

132 16 25.2



274 42 28.2

Góc ngoặt
(0

'')

1 =231 22 42.8

18617437.500
18617525.000
18617437.500


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

IV_2
IV_2

2336200.000
2336200.000

18619225.000
18619225.000
-622.500

IV_1

2335577.500

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

-1512.500

1635.592

247 37 45.8

18617712.500

b - Lập bảng tính các yếu tố bố trí trong lới:

Bảng (2 -2)

Dựa vào toạ độ các điểm Trắc địa đã có trong khu đo, kếp hợp với việc đồ
giải toạ độ các điểm đã thiết kế trên bình đồ tỷ lệ 1:2000, ta lập bảng tính các yếu tố

bố trí. Si, i. Dựa vào các yếu tố đã tính này để chuyển hớng gốc ra thực địa. Kết quả
tính toán đợc ghi trong bảng:
- Sơ đồ chuyển hớng gốc theo phơng pháp toạ độ cực:

1

2
3

Hình 2.2: Sơ đồ chuyển hớng gốc ra thực địa.
3 - Độ chính xác của phơng pháp:
Độ chính xác của phơng pháp trên chủ yếu phụ thuộc vào độ chính xác đồ giải
các điểm trên tổng bình đồ. Trên thực địa giá trị này bằng 0.3mm.M, khi M=2000
thì nó có giá trị 0.6m. Sai số này sẽ làm cho toàn bộ mạng lới xê dịch đi nhng không
ảnh hởng tới vị trí tơng hỗ giữa chúng. Nghĩa là toàn bộ mạng lới xây dựng và công


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

trình đợc bố trí sau đó chỉ bị xoay đi trong phạm vi sai số bố trí hớng góc ở trên mà
sẽ không xảy ra sự biến dạng công trình. Tuy vậy cần tránh sai số thô vì nó có thể sẽ
làm sai lệch về vị trí của các điểm và các công trình trên thực địa dẫn đến độ cao thi
công sẽ không phù hợp với thực tế và các phần riêng biệt của công trình có thể rơi
vào nơi có điều kiện địa chất không thuận lợi. Do vậy để chuyển hớng gốc ra thực
địa đảo bảo độ chính xác ta phải tiến chọn máy móc và dụng cụ đo cho phù hợp.
Tiến hành chuyển điểm ra ngoài thực địa ta chọn chỉ tiêu sai số chuyển điểm
mặt bằng không vợt quá sai số đồ giải.
Sai số đồ giải toạ độ các điểm hớng gốc: mp = (2ữ3)mm.M (M là tỉ lệ bản đồ).

Với tỷ lệ bản đồ M = 2000. Vậy ta có mP = 0.6 m.
Sai số vị trí điểm khi bố trí theo phơng pháp toạ độ cực là:

m

2
P

=m +s .
2
S

2

2
m

(1)

2

áp dụng nguyên tắc đồng ảnh hởng ta có:

m =2m =2 s .
2
P

mS =

2

S

2

2
m

2

=0.6 2

mP
0.6
=
= 0.42m
2
2

m .
m = P
S
2
S là chiều dài cạnh từ điểm trắc địa có sẵn đến điểm bố trí thuộc hớng gốc: ví

dụ cạnh ngắn nhất S = 1026.70 m thì m = 142.
III - Bố trí chi tiết mạng lới gần đúng trên thực địa:
1. Yêu cầu độ chính xác:
Lới phải có độ chính xác thoả mãn 2 mục đích là:
+ Đo vẽ hoàn công tỷ lệ lớn 1: 500.
+ Lới dùng để bố trí công trình.

2. Cách thức tiến hành:
Sau khi chuyển đợc hớng gốc ra thực địa và hiệu chỉnh hớng gốc, căn cứ vào
đó để bố trí mạng lới vào thực địa nhng độ chính xác không cao (việc đo góc đo
cạnh tơng đơng đo góc cạnh trong lới đờng chuyền kinh vĩ), các điểm đựoc đóng
bằng cọc tạm thời và mạng lới này gọi là gần đúng.


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Sau khi bố trí đợc mạng lới gần đúng, ngời ta thiết kế mạng lới phủ trùm lên
(số bậc lới tuỳ thuộc vào quy mô của công trình), tiếp theo ta tiến hành đo đạc và
bình sai mạng lới ra đựoc toạ độ thực tế của các tâm cọc của lới gần đúng, so sánh
giữa các toạ độ nhận đợc thực tế với toạ độ thiết kế tơng ứng gần đúng. Dựa vào các
toạ độ này ta tiến hành giải các bài toán Trắc địa nghịch ta tìm ra đợc các yếu tố
hoàn nguyên về góc và chiều dài, từ đó ta tìm ra đợc vị trí cọc mốc có toạ độ gần
đúng theo nh thiết kế (công việc này gọi là công tác hoàn nguyên điểm).
Sau khi hoàn nguyên xong ta tiến hành đo kiểm tra mạng lới sau hoàn nguyên,
nếu kết qủa đạt yêu cầu thì ta thay thế các cọc gỗ sau hoàn nguyên bằng các mốc bê
tông chắc chắn.
3. Các khó khăn và biện pháp khắc phục:
Tuy nhiên khi tiến hành chuyển mạng lới gần đúng ra ngoài thực địa, do
chênh cao địa hình thay đổi và mật độ cây cối nhiều nên trong quá trình bố trí mạng
lới ra thực địa thì vẫn gặp không ít khó khăn. Để khắc phục các hiện tợng trên ta có
thể dựng tiêu hoặc bảng ngắm cao.
4. Các mẫu cọc tạm thời:
Chúng ta sử dụng các cọc gỗ cứng có dạng hình trụ thẳng hoặc vuông đờng
kính từ 3ữ4 cm, có chiều dài khoảng 40cm trên đầu cọc có đóng đinh mủ hoặc chấm
sơn đỏ để định tâm.



ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Chơng III
Thiết Kế Lới Khống Chế
Trắc Địa Cơ Sở Mặt Bằng
Mục đích của việc thiết kế lới khống chế trắc địa cơ sở mặt bằng là để thoả
mản 2 yêu cầu sau:
+ Đo vẽ bản đồ địa hình tỷ lệ lớn nói chung và đo vẽ hoàn công tỷ lệ lớn
1:500 nói riêng.
+ Đáp ứng phục vụ yêu cầu bố trí công trình và chuyển bản thiết kế công trình
ra thực địa.
I - Bố trí số bậc lới và chọn dạng sơ đồ lới các cấp :
1. Bố trí số bậc lới :
- Số bậc của lới khống chế tuỳ thuộc và các tiêu chí sau:
+ Diện tích khu đo.
+ Mức độ phức tạp của địa hình.
+ Tỷ lệ đo vẽ và yêu cầu độ chính xác cần đo vẽ.
+ Điều kiện trang thiết bị hiện có của đơn vị.
Để đáp ứng đợc nhu cầu về độ chính xác trong xây dựng công trình công
nghiệp với điều kiện máy móc hiện có thì ngời ta phát triển thành lập lới khống chế
theo 3 cấp là:
+ Lới khống chế cơ sở.
+ Lới tăng dày bậc 1.
+ Lới tăng dày bậc 2.
- Nguyên tắc chung chọn số bậc của lới là càng ít bậc càng tốt để đồng thời
đáp ứng hai yêu cầu là về kinh tế và kỹ thuật, đi đôi với việc giảm chi phí mà vẫn

đảm bảo độ chính xác yêu cầu đã cho.
Vì lới đợc lập để phục vụ cho bố trí công trình, nên độ chính xác đặc trng của
các bậc là sai số tơng hỗvị trí điểm.
Giả thiết lới đợc phát triển n bậc, sai số mổi bậc là m th1, mth2, mth3, ..... mthn..
Vậy sai số tổng hợp vị trí tơng hỗ giữa hai điểm lân cận nhau của cấp khống chế
cuối cùng là.
(mtn)n =

m

2
th1

2

2

2

+ mth 2 + mth 3 + ... + mthn

Nếu chọn 3 bậc lới thì: mth3 =

m

2
th1

2


2

+ mth 2 + mth 3

Trong đó mth3 đợc tính từ sai số vị trí điểm và mth3 = mP 2 M
Xét lới đợc bố trí mục đích bố trí công trình thì sai số giới hạn.
mP 0.2mmM. Vậy nên sai số trung phơng vị tri điểm của cấp khống chế cuối cùng là
mP 0.1mmM. Do vậy (mth )3 = 0.1 mm 2 M


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Vậy (mth)3 = 0.1 mm 2 .500 = 70.7mm
Lấy K = 2 vậy
bậc 3 có sai số:
m3 = (mth)3
bậc 3 có sai số:

m2 =

(mth)3
K

bậc 3 có sai số:

m3 =

(mth)2 (mth)3

=
2
K
K

1+

1

K

2

+

1

K

4

1+

1

K

2

+


1

K

4

Suy ra: (mth)3 = mth3
; đặt Q =
Với K = 1 thì Q = 1.28
Với K = 2 thì Q = 1.15
- Dựa trên tình hình thực tế khu đo có diện tích 6Km 2, là khu đo có diện tích
trung bình, nhng do điều kiện địa hình, địa vật không thuận lợi và yêu cầu về độ
chính xác trong xây dựng công trình công nghiệp, đồng thời tạo điều kiện cho sinh
viên làm quen với Trắc địa Công nghiệp nên thì ngời ta phát triển thành lập lới
khống chế theo 3 cấp là:
+ Lới khống chế cơ sở.
+ Lới tăng dày bậc 1.
+ Lới tăng dày bậc 2.
2. Chọn dạng đồ hình lới khống chế ở các bậc lới:
Chúng ta chọn giải pháp lập lới có đồ hình đơn giản, xây dựng các tiêu tháp
cao để đo khi có địa vật phức tạp (đối với lới khống chế cơ sở). Các lới tăng dày cần
bám sát các địa vật, và các hạng mục công trình.
a- Lới khống chế cơ sỏ:
- Do khu đo tơng đối bằng phẳng, đảm bảo sự thông hớng ngắm giữa các hớng với nhau, do vậy nên ta chọn đồ hình lới khống chế cơ sở là lới tứ giác trắc địa.
Dạng cụ thể của lới nh sau: (hình 3-1)


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN


B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

+ Mục đính: Liên kết góc khung của lới, và là cơ sở để phát triển các bậc lới
tăng dày tiếp theo.
+ Do khu đo có địa hình không mấy phức tạp, có khả năng thông hớng, cũng
nh với trang thiết bị hiện có thì việc chọn đồ hình lới tứ giác trắc địa là hoàn toàn
phù hợp. Do vậy ta chọn đồ hình lới là tứ giác trắc địa đo 2 góc và cạnh đáy.
+ Để bảo toàn lâu dài các điểm lới tam giác chúng ta kéo dài cạnh biên thêm
một đoạn để đa các điểm này ra ngoài khu vực thi công xây dựng. Đó là các điểm
A, B, C, D trong đồ hình lới.
- Lới đợc đo 2 cạnh đáy với độ chính xác cao với độc chính xác
fs/s=1/200.000 (đo cạnh đáy bằng đo dài điện tử). Các cạnh đáy đợc đặt trùng với
các cạnh biên của lới. Các hớng trong lới đều có khả năng thông hớng.
b- Lới tăng dày bậc 1:
Lới tăng dầy bậc 1 gồm 4 đờng chuyền đa giác bao quanh biên và gối đầu lên
các điểm lới tam giác cơ sở.
+ Nhiệm vụ: làm cơ sở để phát triển lới tăng dày tiếp theo.
+ Sử dụng máy toàn đạc điện tử lên việc đo góc và cạnh trở lên dễ dàng, do
đó chúng ta chọn lới tăng dày bậc 2 là lới đa giác.
+ Lới khống chế tăng dày là các đờng chuyền cấp I duỗi thẳng có cạnh độ dài
là 200m. Dọc theo các biên của tứ giác đặt các cạnh của lới gồm 4 đờng chuyền
chạy theo 4 cạnh của tứ giác trắc địa.


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

+ Độ chính xác đo đạc trong lới nh sau: ms= 5mm, m= 5, 1/T=1/10000



ữ1/15000.
c- Lới tăng dày bậc 2:
- Lới tăng dầy bậc 2 đợc phát triển dựa theo lới tăng dày 1, lới tăng dày 2 gồm
những đa giác duỗi thẳng và phù hợp cạnh đều S = 200 m nối 2 điểm đối diện 2
cạnh của lới tăng dày 1.
- Tiêu chuẩn độ chính xác đối với lới đợc lập để phục vụ cho mục đích thi
công xây lắp công trình hoặc bố trí công trình thì ta chỉ xét đến sai số t ơng hỗ vị trí
điểm.

m 2
2
=
+
mth mS S


2

3. Giới thiệu một số chỉ tiêu kỹ thuật khi xây dựng lới khống chế mặt bằng:
- Các chỉ tiêu kỹ thuật của lới tam giác:
+ Chiều dài cạnh: 2ữ6 km.
+ Độ chính xác đo góc: (2ữ2.5)
+ Độ chính xác đo cạnh đáy:

m

b

b


=

1
200000

+ Góc nhỏ nhất: không nhỏ hơn 300.

+ Sai số tơng đối cạnh yếu nhất: mS yếu =




S

1
1

70.000 80.000


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Bảng III-1

- Các chỉ tiêu kỹ thuật khi bố trí đờng chuyền:
Các mục


Hạng IV

Đờng chuyền
Cấp 1

Cấp 2

- Chiều dài đờng chuyền dài nhất (km)
Đờng đơn
Giữa điểm khởi tính và điểm nút
Giữa các điểm nút
- Chu vi vòng khép lớn nhất(km)
- Chiều dài cạnh (km):
Dài nhất
Ngắn nhất
- Số cạnh nhiều nhất trong đờng chuyền
- Sai số khép tơng đối không đợc lớn hơn
- Sai số trung phơng đo góc

10
7
5
30

5
3
2
15

2

1,5
9

2
0,25
15
1:25000
2

0,8
0,12
15
1:10000
5

0,35
0,08
15
1:5000
10

- Sai số khép góc của đờng chuyền không
lớn hơn

5" n

10" n

20" n


II Ước tính độ chính xác đặc trng của các bậc lới khống chế:
1. Tiêu chuẩn độ chính xác lập lới trắc địa công trình mặt bằng:
- Mục đích của việc lập lới là để tìm ra số liệu khởi tính cho việc ớc tính độ
chính xác xây dựng lới và từ đó xác định đợc yêu cầu độ chính xác đo trong từng
cấp.
- Nguyên tắc xác định: Xuất phát từ mục đích lới lập nhằm mục đích gì?
+ Nếu lới đựơc lập phục vụ cho việc đo vẽ bản đồ địa hình nói chung thì tiêu
chuẩn đánh giá độ chính xác xây dựng lới là: Sai số vị trí điểm của cấp khống chế
cuối cùng so với điểm của lới khống chế cơ sở là không vợt quá.
MP (0.2ữ0.3)mm.M
+ Nếu lới đợc thành lập để phục vụ cho thi công xây lắp công trình hoặc bố trí
công trình thì tiêu chuẩn đánh giá độ chính xác xây dựng lới là: Sai số tơng hỗ vị trí
điểm:

mth =

m 2
+
mS S


2

- Trớc khi thiết kế lới khống chế bao giờ cũng phải ớc tính độ chính xác các
bậc lới khống chế trong phơng án dự tính độ chính xác công tác đo đạc. Để từ đó ta
đem so sánh kết quả tính đợc của mạng lới thiết kế với độ chính xác cần thiết xem
đã đạt yêu cầu cha.


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN


B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

- Để đồng thời thoả mãn hai yêu cầu đo vẽ bản đồ và bố trí công trình thì sai
số vị trí tơng hỗ đợc tính toán trên cơ sở sai số vị trí điểm nh sau:
Từ sai số giới hạn MP (0.2ữ0.3)mm.M, suy ra sai số trung phơng vị trí điểm
của cấp khống chế cuối cùng phục vụ cho đo vẽ tỉ lệ lớn 1:5000 ữ1:500 sẽ là:
MP 01mm.M.
Với M là mẫu số tỷ lệ bản đồ, Mp là sai số vị trí điểm tuyệt đối của 1 điểm bất
kỳ thuộc lới khống chế cấp cuối cùng do ảnh hởng tổng hợp của sai số đo do chính
cấp đó và sai số số liệu gốc kể từ cấp trên cùng gây ra.
- Để phục vụ cho bố chi công trình thì tiêu chuẩn sai số tơng hỗ giữa 2 điểm
kề nhau cùng cấp khống chế thứ 1 là:
mst-hỗ=mP 2 = 0.1mm.M. 2
Nh vậy, để phục vụ cho công tác bố trí thì lới khống chế cần thoả mãn cả 2
yêu cầu trên.
2. Ước tính cụ thể sai số đặc trng của các bậc khống chế:
Sau khi đã quyết định đợc số bậc khống chế và xác định đợc tiêu chuẩn độ
chính xác lập lới thì ta cần phải ớc tính độ chính xác đặc trng của từng bậc. Vì lới đợc thành lập để phục vụ cho thi công xây lắp công trình và bố trí công trình nên tiêu
chuẩn đánh giá độ chính xác xây dựng lới ta chỉ chú trọng tới sai số tơng hổ vị trí
điểm:
Kí hiệu: mi: là sai số trung phơng vị trí tơng hỗ giữa hai điểm nằm cách nhau
1km của cấp không chế thứ i do ảnh hởng của sai số đo của chính cấp đó gây ra, M
là mẫu số tỷ lệ bản đồ cần đo vẽ.
Với lới khống chế đợc phát triển qua n bậc liên tiếp thì sai số trung phơng vị
trí tơng hỗ giữa hai điểm cấp cuối cùng (ký hiệu M Sn) do ảnh hởng tổng hợp của sai
số đo chính cấp ấy và sai số số liệu gốc của các cấp trên nó gây ra đợc tính theo
công thức:
M Sn = m12 + m22 + ... + mn2


(III-1)

Với trờng hợp 3 bậc lới thiết kế ta có:
M S 3 = m12 + m22 + m32 = m P 2 M

(III-2)

Khi tính toán ta lấy M = 500 là giá trị mẫu số bản đồ tỷ lệ lớn nhất mP = 0,2


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

Khi ảnh hởng của sai số số liệu gốc tới sai số tổng hợp trong khoảng 10% ữ
20% thì coi sai số số liệu gốc là không đáng kể, có thể bỏ qua. Khi đó ta tính đợc
giá trị K = 1,5 ữ 2,2.
Với hệ số tăng giảm độ chính xác giữa hai bậc liền nhau là K, sai số bậc trên
là sai số số liệu gốc bậc dới ta có:
m2 =

m3
m
m3
; m1 = 2 =
K
K
K2

(III-3)


Thay (III-3) vào (III-2) ta có:
M S3 =

m32 m32
1
1
2
4 +
2 + m3 = m3 1 +
2 +
K
K
K
K4

Đặt: 1 + 12 + 14 = Q
k

m1 =

mP 2
;
k 2Q

k

m2= mP 2 ;
k Q


ta có: MS3 = m3.Q

(III-4)

m3 = m P 2 ;
Q

Chọn k = 2, ta có Q = 1,14 Suy ra:
m1=15 mm; m2=31 mm; m3=62 mm.
Các giá trị mi tính đợc là cơ sở để tính toán độ chính xác đo đạc của từng cấp
lới mặt bằng.
III - Ước tính chặt chẽ độ chính xác cơ sở của lới tam giác:
1. Sơ đồ lới thiết kế:
Qua xem xét và đánh giá tình hình khu đo, sau khi đa ra các phơng án thiết kế
thì ta chọn phơng án tối u là lới khống chế cơ sở đợc thiết kế là lới tứ giác trắc địa
đo góc và hai cạnh đáy. Sau khi tiến hành ra soát ngoài thực địa thì giữa các điểm
đều đợc thông hớng với nhau. Điểm I đồ giải làm điểm gốc, hai cạnh đáy. Lới gồm 4
điểm A, B, C, D và hai cạnh đáy B-C và A-D. Các điểm lới đợc đặt trên hớng trục
A0B0-A30B0 và A0B0-A0B20 của lới ô vuông nh sau: (Hình III-2)


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

b

1

Việc ớc tính lới theo phơng pháp ớc tính chặt chẽ ta xác định đợc 1/PH của

điểm yếu nhất đối với mổi bậc lới. Đây là trọng số đảo của hàm cần đánh giá độ
chính xác.
Dựa trên cở sở lý thuyết của bài toán bình sai gián tiếp:
Ta dự kiến độ chính xác đo đạc là:
+

m = 3.0

+

ms= 5 mm.

+ m= 0.1
2. Các bớc ớc tính độ chính xác theo bài toán bình sai gián tiếp :
a) Khái quát các bớc:
+ Tính toạ độ gần đúng các điểm.
+ Chọn ẩn và xác định các đại lợng đo cần thiết.
+ Lập hệ phơng trình số hiệu chỉnh.
+ Lập hệ phơng trình chuẩn.
+ Nghịch đảo hệ số hệ phơng trình chuẩn.
+ Đánh giá độ chính xác.
- Giá trị toạ độ gần đúng các điểm:
(Bảng III-1)
STT
1

Tên Điểm
A

Tọa Độ

X
Y
2336270.000
18618077.500

Ghi Chú


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

2
3
4

B
C
D

2339175.000
2339677.500
2336715.000

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

18617252.500
18619625.000
18620242.500

b) Trình tự các bớc tính toán cụ thể:
* Bớc 1: Chọn ẩn số, xác định các đại lợng đo cần thiết:

Lới thiết kế chọn điểm A là gốc khởi tính đã biết toạ độ, cần xác định toạ độ 3
điểm B, C, D. Gọi các ẩn số xB, yB; xC, yC; xD, yD là toạ độ của 3 điểm cần
xác định.
* Bớc 2: Lập hệ phơng trình số hiệu chỉnh các trị đo: Có bao nhiêu trị đo thì có
bấy nhiêu phơng trình số hiệu chỉnh.
Theo đồ hình ta có 8 trị đo góc, 2 trị đo cạnh và 1 phơng vị.
Vậy tổng số phơng trình hiệu chỉnh là 11 phơng trình.
- Hệ phơng trình số hiệu chỉnh có dạng: V= AX + L.
* Phơng trình số hiệu chỉnh dạng tổng quát:

V


K

Trong đó:

= akixi bkiyi + (akj aki)xk + (bkj bki)yk - akjx3 - bkjy3+
l là số hạng tự do:

l


K

= (kj ki ) đo

a, b là hệ số hớng, với
y


aki = aik = " x2 +kjy 2
kj

kj

l


K


Đồ án môn học “Trắc địa công trình TP và CN”

Bộ môn: Trắc Địa Công Trình

∆x

bki = −bik = ρ" ∆x 2 +kj∆y 2
kj

kj

- ViÕt ph¬ng tr×nh cho c¸c gãc trong líi:
+ Gãc 1:

V
l

A
BC


= aABδxB – bABδyB + (aAC – aAB)δxA + (bAC – bAB)δyA - aACδxC - bACδyC+

A
BC

Víi

a
a
l



∆y AB
;
2
∆x + ∆y AB

b



∆y AC
2
∆x + ∆y AC

b

AB


AC

A

2
AB

;

2
AC

AB

AC



∆x AB
2
∆x + ∆y AB



∆x AC
2
∆x + ∆y AC

2

AB

2
AC

= lAC – l AB

BC

+ Gãc 2:

V
l

B
DA

= aBDδxD – bBDδyD + (aBA – aBD)δxB + (bBA – bBD)δyB - aBAδxA - bBAδyA +

B
DA

Víi

a
a
l

BD


BA

B
DA





∆y BD
;
2
∆x + ∆y BD
2
BD

∆y BA
2
∆x + ∆y BA
2
BA

;

b
b

BD

BA






∆x BD
2
∆x + ∆y BD
2
BD

∆x BA
2
∆x + ∆y BA
2
BA

= lBA – lBD

+ Gãc 3:

V
l

B
CD

B
CD


= aBCδxC – bBCδyC + (aBD – aBC)δxB + (bBD – bBC)δyB - aBDδxD - bBDδyD +


Đồ án môn học “Trắc địa công trình TP và CN”

Víi

a
a
l



∆y BC
;
2
∆x + ∆y BC

b

BC



∆x BC
2
∆x + ∆y BC




∆y BD
2
∆x + ∆y BD

b

BD



∆x BD
2
∆x + ∆y BD

BC

BD

Bộ môn: Trắc Địa Công Trình

B

2
BC

2
BD

;


2
BC

2
BD

= lBD – lBC

CD

+ Gãc 4:

V
l

C
AB

= aCAδxA – bCAδyA + (aCB – aCA)δxC + (bCB – bCA)δyC - aCBδxB - bCBδyB +

C
AB

Víi

a
a
l




∆y CA
;
2
∆x + ∆y CA

b



∆y CB
2
∆x + ∆y CB

b

CA

CB

C

2
CA

2
CB

;


BC



∆x CA
2
∆x + ∆y CA



∆x CB
2
∆x + ∆y CB

CB

2
CA

2
CB

= lCB – lCA

AB

+ Gãc 5:

V
l


C
DA

= aCDδxD – bCDδyD + (aCA – aCD)δxC + (bCA – bCD)δyC - aCAδxA - bCAδyA+

C
DA

Víi

a
a
l

CD

CA

C
DA





∆y CD
;
2
∆x + ∆y CD

2
CD

∆y CA
2
∆x + ∆y CA
2
CA

b

CD

b

;

CA





∆x CD
2
∆x + ∆y CD
2
CD

∆x CA

2
∆x + ∆y CA
2
CA

= lCA – lCD

+ Gãc 6:

V
l

D
BC

= aDBδxB – bDBδyB + (aDC – aDB)δxD + (bDC – bDB)δyD - aDCδxC - bDCδyC+

D
BC

Víi

a


DB

a




l

DC

D
BC

+ Gãc 7:

∆y DB
;
2
∆x + ∆y DB

b

∆y DC
2
∆x + ∆y DC

b

2
DB

2
DC

= lDC – lDB


;


DB

DC



∆x DB
2
∆x + ∆y DB
2
DB

∆x DC
2
∆x + ∆y DC
2
DC


Đồ án môn học “Trắc địa công trình TP và CN”

V
l

D
AB


Bộ môn: Trắc Địa Công Trình

= aDBδxB – bDBδyB + (aDC – aDB)δxD + (bDC – bDB)δyD - aDCδxC - bDCδyC+

D
AB

Víi

a


DA

a



DB

l

∆y DA
;
2
2
∆x DA
+ ∆y DA
∆y DB

;
2
∆x + ∆y DB
2
DB

D
AB

b
b


DA

DB



∆x DA
2
2
∆x DA
+ ∆y DA

∆x DB
2
∆x + ∆y DB
2
DB


= lDB – lDA

+ Gãc 8:

V
l

A
CD

= aACδxC – bACδyC + (aAD – aAC)δxA + (bAD – bAC)δyA - aADδxD - bADδyD+

A
CD

Víi

a

AC



∆y AC
2
∆x + ∆y AC

;


b

a

AD



∆y AD
;
2
∆x + ∆y AD

b

2
AC

2
AD

l

A
CD

AC




AD



∆x AC
∆x

2
AC

2
+ ∆y AC

∆x AD
2
∆x + ∆y AD
2
AD

= lAD – lAC

* Ph¬ng tr×nh sè hiÖu chØnh cho c¸c c¹nh ®o:

α

ik

S

ik


VSik= -cik δ xi- dik δ yi + cik δ xk + dik δ yk + lSik
Trong ®ã:

cik =

l

S
ki

= ∆X 2 + ∆Y 2 - Ski®o

∆x kj
( ∆x kj2 + ∆y kj2 )1/ 2

;

d ik =

∆y kj
( ∆x kj2 + ∆y kj2 )1 / 2

+ ViÕt cho c¹nh S1:
Vb1AD= -cAD δ xA- dAD δ yA + cAD δ xD + dAD δ yD + lb1AD


ỏn mụn hc Trc a cụng trỡnh TP v CN

Trong đó:


l

c AD =

b1
AD

B mụn: Trc a Cụng Trỡnh

= X 2 + Y 2 - SADđo

x AD
( x 2AD + y 2AD )1 / 2

y AD

d AD =

;

( x 2AD + y 2AD )1 / 2

+ Viết cho cạnh b2:
Vb2BC= -cBC xB- dBC yB + cBC xC + dBC yC +
Trong đó:

l

cBC =


b2
BC

l

b2
BC

= X 2 + Y 2 - SBCđo

x BC
2
2
( x BC
+ y BC
)1 / 2

d BC =

;

y BC
2
2
( x BC
+ y BC
)1 / 2

* Phơng trình số hiệu chỉnh cho phơng vị:

VAB= - aAB . xB bAB . yB + lAB



AB

- Tính chiều dài và phơng vị gần đúng của các cạnh:
Tên
điểm
A

2336270.000

18618077.500

B

2339175.000

18617252.500

Tên
cạnh
A-B
A-C
A-D
B-C
B-D

C


2339677.500

18619625.000

B-A
C-D

Toạ độ gần đúng
X(m)
Y(m)

x(m)
2905
3407.5
445.0
-2905
502.5
-2460
-3407.5

(Bảng III-2)

Kết quả tính
y(m)
S(m)
-825
3019.88
1547.5 3742.43
2165

2210.26
825
3019.88
2372.5 2425.13
3871.9
2990
1
-1547.5 3742.43


344 08 45
24 25 30
78 23 06
164 08 45
78 02 29
129 26 44
204 25 30


×