Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

Lời thì thầm của hai cây phong

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (153.23 KB, 14 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC - ĐÀO TẠO QUẬN TÂN BÌNH
TRƯỜNG THCS NGÔ QUYỀN
  

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

CHỮ NGHĨA VÀ TẦM TƯ TƯỞÛNG
CỦA NGUYỄN TRÃI TRONG VĂN BẢN
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Người thực hiện :

Đoàn Ngọc

Phương

Năm học 2014 – 2015


PHẦN GIỚI THIỆU


I / - Tên sáng kiến kinh nghiệm :
CHỮ NGHĨA VÀ TẦM TƯ TƯỞNG CỦA NGUYỄN TRÃI
trong văn bản Nước Đại Việt ta
II / - Tác giả :
Giáo viên

Đoàn Ngọc Phương

III / - Đơn vò hoặc tập thể , cá nhân có liên quan đến
việc thực hiện , vận dụng SKKN :


- Giáo viên Ngữ văn
- Học sinh lớp 6,7,8,9
IV / - Thời gian thực hiện : năm học 2014-2015
V / - Không gian , thời gian áp dụng :
- Lớp 6,7,8,9 theo phân phối chương trình

I/ Đặt Vấn Đề :
Thôn xa phụ lão cười vang đọc
Đại cáo bình Ngô chật kín đình


( Hiền Anh – Báo Nhân Dân 5/10/1980 )
Đó là không khí những ngày giáp tết Mậu Thân ( Bình Ngô đại cáo được
viết vào cuối tháng chạp năm Đinh Mùi – 1448 ) ) , Đông Quan mười năm trong
tay giặc nay lại về ta . Chợ tết đông vui lắm , nào là hoa tết , câu đối tết … và
chắc chắn người người vòng trong vòng ngoài nô nức chen nhau đọc bản Bình
Ngô đại cáo dán ở các cửa ô ; các cụ đồ , thầy khoá đua nhau mua giấy chép về
ngâm ngợi …
Gần 600 năm kể từ ngày ấy . Hôm nay chúng ta đọc Bình Ngô đại cáo
( BNĐC ) trong một hoàn cảnh lòch sử khác , mà vẫn thấy cuốn hút bởi nhòp văn ,
hơi văn của bài cáo , xúc động lạ thường ! Quả thật, BNĐC phản ánh trong nó cả
một cuộc chiến đấu , cả một thời đại , cả nhận thức và tâm huyết của cả dân tộc
ơ û thế kỷ 15. Một áng văn ngang tầm lòch sử, ngang tầm dân tộc. Nhưng nếu
không có chữ nghóa và tầm tư tưởng của Nguyễn Trãi , liệu BNĐC có được sức
sống vónh hằng đó ? Tất nhiên , cái lớn cái hay của một tác phẩm thể hiện ở
nhiều yếu tố , nhưng trước tiên phải là ở chất liệu ngôn ngữ . Người xưa có câu :
Nhất tự thiên kim . Chữ của Nguyễn Trãi đúng là như vậy, đáng giá ngàn vàng !
Chính vì thế , tôi muốn được trình bày một vài ghi nhận , rút kinh nghiệm
của mình ít nhiều liên quan đến ngôn từ của Nguyễn Trãi và nội dung giảng dạy
văn bản NƯỚC ĐẠI VIỆT TA .


II- Triển khai vấn đề :
A- KINH NGHIỆM THỰC TẾ :
NƯỚC ĐẠI VIỆT TA ( NĐVT) là một bài học tưởng dễ mà thật ra rất
khó. Nhìn chung , nội dung bài học có 2 luận điểm chính :
- Nguyên lý nhân nghóa
- Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của của dân tộc Đại Việt
Về nghệ thuật , sách giáo viên (SGV ) nhấn mạnh sức thuyết phục trong
lập luận của Nguyễn Trãi : Chặt chẽ , có sự kết hợp giữa ly ùlẽ và thực tiễn .
Điểm thuận lợi là bản dòch khá thoát , giữ được nhòp điệu , ý văn , lời văn
hào hùng, sảng khoái .
Cái khó ở chỗ : đây là văn học Trung đại , đối với lứa tuổi họcsinh lớp 8
và ở thế kỷ 21, ít nhiều các em không khỏi cảm thấy đôi chỗ xa lạ, thậm chí có
thể cho là khô khan khó hiểu , không hứng thú . Hơn nữa , câu chữ cũng rất “bác
học” đối với các em : nguyên lý , chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền …
Sau khi nghiên cứu kỹ tài liệu , chuẩn bò , thể hiện bài học và thu thập
ý kiến đóng góp , tôi rút ra một số điểm như sau :
1 / Để các em hiểu và cảm thụ văn học cổ , truyền cảm tới các em
lòng yêu nước và niềm tự hào dân tộc cũng như sức thuyết phục trong nghệ
thuật lập luận của tác giả , có lẽ trước hết cần giúp các em hiểu được ngôn


từ của văn bản đó , tác giả đó ( Ở đây , chỉ đề cập Nguyễn Trãi và văn bản
NĐVT ) .
- SGV cũng đã lưu ý những khái niệm quan trọng : Chữ nhân , chữ
nghóa , chữ văn hiến ( SGV / 92 ), chữ Ngô trong nhan đề bài cáo (SGV / 93 ). Tuy
nhiên, đọc kỹ SGV có thể thấy một vài chỗ chưa thoả đáng.
- Chữ thứ nhất là chữ Ngô trong Bình Ngô đại cáo . Bấy giờ giặc
Minh xâm lưôc nước ta . Tại sao Nguyễn Trãi không viết Bình Minh đại cáo , mà
lại viết nhan đề là Bình Ngô đại cáo ? Là một nhà văn , nhà thơ lớn, Nguyễn Trãi

còn là tác giả của cuốn Dư đòa chí , mà nội dung của nó cho thấy người viết phải
có một sự uyên bác thâm sâu về phong tục , tập quán , đòa lý nhiều dân tộc khác
nhau ( người nước Nam không nên mặc y phục như người nước Ngô , Chiêm , Xiêm
Chân Lạp …) . Nguyễn Trãi nhầm lẫn chăng khi viết nhan đề cho một sự kiện
lớn mang ý nghóa lòch sử trọng đại của cả dân tộc ?
Có 2 cách hiểu . Cách hiểu thứ nhất : Ông tổ nhà Minh là Chu
Nguyên Chương khởi nghiệp ở đất Ngô ( Theo SGV) . Cách hiểu thứ 2 : Thời
Tam Quốc, nước Ngô cai trò nước ta nửa thế kỷ . Từ đó có cách gọi giặc Trung
Quốc là giặc Ngô . Cách hiểu thứ 2 có cơ sở thuyết phục hơn . Thứ nhất là vì sử
sách Trung Quốc không bao giờ gọi nhà Minh là nhà Ngô hay nước Trung Quốc
là nước Ngô . Thứ hai , trong cuốn Dưới gốc me vườn Nguyễn Huệ , có đoạn viết
về lời hát trong hội trận Đền Bà Triệu có câu :
Sa cơ Lục Dận cuống cuồng
Nát gan tướng khách tan hồn quân Ngô
Thơ Hồng Đức nói về chiến thắng Bạch Đằng cũng viết :
Rửa không thay thảy thằng Ngô chạy
Giã mỏi lâng lâng khách Việt hầu
Theo học giả Mai Quốc Liên : Trong dân gian , từ xa xưa cũng đã
có những thành ngữ quen thuộc : Đầu Ngô mình Sở , hí hửng như Ngô được vàng

Tên gọi đó ,vì lý do lòch sử , có hàm chứa sự căm thù, khinh ghét
nhưng không hề có ý kỳ thò chủng tộc. Với cách gọi như vậy , Ngô trở thành một
bộ phận của Trung Quốc . Mà Trung Quốc bấy giờ là một nước hùng mạnh nhất
thế giới . Nguyễn Trãi đã nhìn xa trông rộng, nắm rõ thế đòch ta , hướng tới tương
lai của dân tộc , đểõ sáng tạo ra một từ Ngô vừa khẳng đònh ý chí quyết thắng vừa
gìn giữ tình hoà hiếu giữa hai dân tộc .
- Chữ thứ 2 : Văn hiến – SGVõ / tr 92 xác đònh : Văn hiến theo nghóa
chữ Hán là sách vở và người hiền tài , hiểu chung là văn hoá , văn minh của một
đất nước . Bên cạnh đó , khi gợi ý phân tích ý 2 , SGV cũng chốt : Điều mà kẻ
xâm lược luôn tìm cách phủ đònh ( văn hiến nước Nam ) thì chính lại là thực tế ,

tồn tại với sức mạnh của chân lý khách quan . Từ đó , có thể suy ra một cách
khái quát : Sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại Việt chính là ở chỗ
Đại Việt vốn tồn tại một nền văn hiến đã lâu . Mà biểu hiện cụ thể của nền văn


hiến đó là : ta có lãnh thổ riêng , phong tục riêng , truyền thống lòch sử riêng ,
chủ quyền riêng , và hào kiệt đời nào cũng có .
Vậy , khi phân tích những yếu tố thể hiện ý thức dân tộc trong đoạn
trích , có thể có sự lẫn lộn , trùng lặp - Nếu cho đây là những yếu tố độc lập và
bình đẳng với nhau thì : Ý thức dân tộc = Văn hiến + núi sông + phong tục + lòch
sử … Tôi cho rằng văn hiến là từ có nghóa rộng , bao hàm nghóa của các từ núi
sông (bờ cõi ), phong tục, lòch sử … Nghóa là : Ý thức dân tộc = Văn hiến ( núi
sông , phong tục , lòch sử… ) . Có ý kiến cho rằng núi sông , bờ cõi không thuộc
phạm trù văn hiến . Nhưng cần hiểu văn còn có nghóa là vẻ đẹp. Núi sông , bờ
cõi là lãnh thổ, là vẻ đẹp của một đất nước , là mồ hôi nước mắt của Tổ tiên dày
công khai phá , bảo vệ và giữ gìn , tại sao không phải là văn hoá , văn minh của
dân tộc đó ? Hào kiệt đương nhiên là người hiền tài . Còn đế ( nghóa cụ thể : vua
- nghóa khái quát : hàm ý khẳng đònh chế độ, chủ quyền của dân tộc ) vừa thuộc
phạm trù văn , vừa thuộc phạm trù hiến . Tất nhiên , không nhất thiết phải phân
tích rạch ròi các từ tố Hán Việt , nhưng có thể thấy núi sông, phong tục , lòch sử ,
đế , hào kiệt cùng thuộc một trường từ vựng Văn hiến .
Để các em hiểu thấu đáo những chữ này, tôi nghó khi cần thiết thì GV
cũng phải diễn giảng , không thể máy móc cho như thế là áp đặt HS , vì ngôn
ngữ văn học Trung đại có thể nói là có phần xa lạ , khó hiểu với độ tuổi của các
em.
2/ Câu hỏi 6 trong SGK gợi ý tổng kết bài học bằng sơ đồ khái quát trình
tự lập luận của Nguyễn Trãi . Tôi tiếp thu được một ý kiến rất hay là kết hợp
phần ghi bảng ban đầu với phần vẽ sơ đồ . Được vậy ,bài học rất gọn , mạch lạc
và dễ nhớ. Nhưng muốn có sự kết hợp khéo léo như vậy , buộc phải bỏ qua cách
ghi bảng thông thường . Nghóa là không thể ghi nguyên văn từng câu rồi gạch

dưới những chi tiết chính ( như dạy thơ ), vì sơ đồ chỉ cần ngắn gọn , dễ hiểu
3 / Để tránh trường hợp có thể trình bày bài học theo lối diễn dòch và
câu chữ quá dài dòng khó hiểu đối với các em thì các đề mục trong phần tìm
hiểu văn bản có thể trình bày theo lối qui nạp , nghóa là chỉ gợi chứ không
mở . Cụ thể là
- Ý1 : Nguyên lý nhân nghóa ( SGV ) – có thể thay bằng Nêu nguyên
lý . Như vậy , vừa khái quát thao tác lập luận ( nêu ) vừa khái quát luận điểm
( nguyên lý ) . Còn nội dung nguyên lý và cách nêu nguyên lý như thế nào sẽ
được triển khai sau . Song song đó , cần giúp các em hiểu chữ nguyên trong
nguyên lý có nghóa là cái gốc , cái cơ sở ban đầu , đồng nghóa với nguyên trong
nguyên nhân , nguyên cớ … khác với nguyên trong nguyên vẹn . Lý là lý lẽ , là
điều đúng , điều phải ( Tích hợp Từ Hán Việt ) . Như vậy , nguyên lý ở đây là cái
nền tảng , là cái gốc của chính nghóa mà dựa vào đó nhân dân Đại Việt chiến
đấu và chiến thắng . Nói cách khác , nêu nguyên lý là Nguyễn Trãi nêu cao mục


đích và lý tưởng chiến đấu của nhân dân Đại Việt : Ta chiến đấu cho ai ? Vì ai ?
Và nhờ đâu mà chiến thắng ?
- Ý 2 : Chân lý về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của dân tộc Đại
Việt – có thể thay bằng Khẳng đònh độc lập chủ quyền của dân tộc . Tương tự như
đã trình bày ở ý 1 , trước hết là khái quát thao tác và nội dung chính , sau đó mới
hướng dẫn HS thấy được cụ thể Nguyễn Trãi khẳng đònh độc lập chủ quyền của
ta như thế nào .
- Ý 3 : không có luận điểm cụ thể , chỉ là thao tác chứng minh
cho ý 1, 2. Nhưng không ghi đề mục thì cuối bài HS sẽ khó chốt được trình tự lập
luận thành sơ đồ . Nếu ghi Khẳng đònh sức mạnh của nhân nghóa , sức mạnh của
độc lập dân tộc thì dài dòng và hơi lộ ý . Tôi thử đơn cử một đề mục : Hệ quả
{Quan hệ nhân quả giữa các đoạn rất rõ : Từng nghe , ta có lập trường chính
nghóa (ý 1 ) , ta có độc lập chủ quyền ( ý 2) – Vậy nên , ta chiến thắng ( ý 3 )}.
Dựa vào thực tế giảng dạy và những điều vừa đúc kết ,tôi thiết kế lại bài

học và nhận thấy tính hợp lý và hiệu quả của nó có thể chấp nhận và vận dụng
được ở cả các lớp trung bình , khá , giỏi . Cụ thể như sau :

B – GIÁO ÁN MINH HOẠ :
Tuần 25
Bài 24
Tiết 97

NƯỚC ĐẠI VIỆT TA
Trích “ Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi

I – MỤC TIÊU CẦN ĐẠT : Giúp hs
- Thấy được đoạn văn có ý nghóa như một bản tuyên ngôn độc lập của dân
tộc ta ở thế kỷ 15 .
- Thấy được sức thuyết phục của nghệ thuật văn chính luận Nguyễn Trãi :
lập luận chặt chẽ , kết hợp lý lẽ và thực tiễn .
- Rèn kó năng đọc văn biền ngẫu , tìm và phân tích luận điểm , luận cứ .
II – CHUẨN BỊ :


-Tích hợp : lòch sử , bài Sông núi nước Nam , Phò giá về kinh , Tuyên ngôn độc
lập của nước VNDCCH (1945),Ngữ pháp : Từ Hán Việt , Trường từ vựng , TLV:
văn nghò luận
- Giáo án điện tử .
III – TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
1. Kiểm tra bài cũ : Chiếu là gì ? Hòch là gì ?
2. Giới thiệu bài mới : Hôm nay cô giới thiệu với các em một thể văn chính
luận cổ nữa thuộc thể loại cáo . Trước khi vào bài học , ai có thể cho cô biết
chúng ta đã học một tác phẩm nào , của tác giả nào , được coi là bản tuyên ngôn
độc lập đầu tiên của dân tộc ta ? …  Chúng ta lại ngược dòng lòch sử , sống lại

hào khí của cha ông vào thế kỷ 15 với bản tuyên ngôn độc lập thứ hai qua bài
NĐVT trích trong BNĐC của Nguyễn Trãi .
3 Hoạt động của thầy và trò :
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
* HĐ 1 : Đọc , tìm hiểu
CT
? Các em đã học một số - Trả lời (SGK7)
tác phẩm của NT ở lớp
7-> Cho biết vài nét về
tác giả ?
- Nhấn mạnh : NT là vò
anh hùng dân tộc , có
công lớn trong sự
nghiệp bình Ngô phục
quốc ; là người toàn
tâm toàn đức toàn tài ,
tính tình cương trực nên
nònh thần ghen ghét ,
cuối đời bò án oan tru di
tam tộc ; ông còn là một
văn hào lớn và là danh
nhân văn hoá TG .
- Giọng hào hùng , chú
- hướng dẫn hs đọc VB . ý đọc hơi liền mạch
từng cặp câu biền ngẫu
- Trả lời theo chú thích
? Văn bản thuộc thể
và theo hiểu biết (xuất
loại nào ? -> Cáo là gì ? xứ , bố cục , vò trí đoạn

? Xuất xứ của văn bản ? trích … )
? Em biết gì về tác
phẩm Bình Ngô đại cáo

Ghi bảng
I. ĐỌC,TÌM HIỂU CT
- Tác giả ( SNV 7 )

- Thể loại : cáo .


- DG bổ sung :
* Nhan đề BNĐC có
nghóa là bài cáo có qui
mô lớn nói về việc dẹp
yên giặc Ngô - > Triều
đại Trung Quốc lúc bấy
giờ là nhà Minh , tại sao
Nguyễn Trãi lại viết là
Ngô ? -> Ngô ở đây có 2
cách hiểu :
+ Ông tổ của nhà
Minh là CNC dấy
nghiệp từ đất Ngô
+ Thời Tam Quốc ,
nước Ngô cai trò nước ta
nửa thế kỷ , từ đó có
cách gọi TQ là giặc
Ngô -> Cách hiểu thứ 2
có cơ sở thuyết phục

hơn
( theo Mai Quốc Liên …
-> Chữ Ngô cho thấy
tầm nhìn xa trông rộng
của Nguyễn Trãi )
? Đoạn trích có thể chia
làm mấy phần ? ( Nếu
các em tìm được ý 1 , có
thể hỏi hoặc diễn giảng
thêm : nguyên lý là gì ?)

* HĐ 2 : Tìm hiểu nội
dung văn bản :
- Cho hs đọc 2 câu đầu .
? Nguyên lý mà NT nêu
ra là tư tưởng gì ?
? Em hiểu nhân nghóa là
gì ?
- Diễn giảng : Là một
trí thức Nho giáo , nhân
nghóa của NT cũng bao

- 2 phần :
+ Hai câu đầu : Nêu
nguyên lý ( cơ sở , mục
đích , lý tưởng chiến
đấu của cuộc kháng
chiến )
+ Còn lại : Khẳng đònh
độc lập , chủ quyền dân

tộc .

- Thực hiện .
- Tư tưởng nhân nghóa .
- Theo Nho giáo, Nhân
chỉ sự tương thân , tương
ái giữa người với
người . Nghóa là đạo lý ,
là lẽ phải

II-TÌM HIỂU VĂN BẢN

1)Nêu nguyên lý :
- nhân nghóa :


hàm lẽ đó nhưng ông
còn khai thác nội dung
nhân nghóa theo chiều
hướng có lợi cho dân
tộc -> Cụ thể ,theo NT ,
cái gốc của nhân nghóa
cốt là làm việc gì ?
? Ở đây, dân là ai ? Kẻ
bạo ngược là ai ?
? Triết lý đó cho thấy tư
tưởng NN của NT gắn
liền với tình cảm , lý
tưởng gì của dân tộc ta ?
* Chuyển : Sau khi nêu

rõ nguyên lý thể hiện
lập trường chính trò ,
phần tiếp theo , NT
khẳng đònh điều gì ?
? Độc lập , chủ quyền
của ta trước hết được
khẳng đònh bởi yếu tố
nào ? Câu văn nào cho
biết điều đó ?
? Văn hiến là gì ?
? Theo Nguyễn Trãi ,
văn hiến nước Nam
biểu hiện cụ thể như thế
nào ở những câu tiếp
theo ?

? Về bề dày lòch sử , NT
nhắc đến những triều
đại nào của nước ta
từng xưng đế một
phương ?
? Em biết gì về các
triều đại này ?
? Những triều đại này
bình đẳng với những
triều đại nào củaTQ ?

yên dân ... trừ bạïo .
- Cốt là yên dân ,trừ
bạo ( tiêu trừ bạo

ngược, đem lại hạnh
phúc cho dân )
- Trả lời .
Nhân nghóa gắn với
tình cảm yêu nước
chống xâm lược , với lý
tưởng và đường lối
chính trò : chiến đấu vì
nhân dân .

- Trả lời ( ý 2 )
- Yếu tố văn hiến ->
Như nước Đại Việt ta …
văn hiến đã lâu

- Theo chú thích .
- Văn : ta có phong tục ,
bờ cõi riêng , bề dày
lòch sử riêng ( các triều
đại ) , ta có chủ quyền ,
chế độ riêng ( xưng đế )
Hiến : hào kiệt đời nào
cũng có.
- Trả lời .

== > Lập trường chính
trò : lấy dân làm gốc .

2) Khẳng đònh độc
lập , chủ quyền :

Vốn xưng nền văn hiến
đã lâu

Núi sông … phong tục …
lòch sử ... đế ... hào kiệt

- Dựa theo chú thích .
- Trả lời .

- Liệt kê, so sánh -> Ta
ngang hàng với Trung

-> + Liệt kê , so sánh


? Đó là biện pháp nghệ
thuật gì ? -> Tác dụng ?

? Những từ từ trước ,
vốn , đã lâu , cũng khác
… là những từ mang tính
chất như thế nào ?
CH Thảo luận
Nhiều ý kiến cho
rằng ý thức dân tộc
ở đoạn trích Nước
Đại Việt ta là sự tiếp
nối và phát triển ý
thức dân tộc ớ bài
thơ Sông núi nước

Nam . Vì sao ?
(Đồng thời hiển thò bài
thơ Sông núi nước Nam
và đoạn trích ( phần 1 )
của văn bản Nước Đại
Việt ta để hs đối chiếu
so sánh những yếu tố
thể hiện ý thức dân tộc
trong 2 bản tuyên
ngôn )
* Chuyển : Và để làm
sáng tỏ điều vừa khẳng
đònh , NT đã đưa ra
những dẫn chứng từ
thực tiễn lòch sử . Đoạn
văn này được mở đầu
bằng từ ngữ nào ?
? Từ ngữ Vậy nên cho
thấy đoạn văn có quan
hệ gì với các đoạn trước
, ý trước ?
? Nếu trong bản tuyên
ngôn độc lập thứ nhất ,

Quốc về trình độ chính
trò, tổ chức , chế độ
quản lý quốc gia .
- Mang tính hiển nhiên ,
+ Từ ngữ mang tính
không thể phủ nhận

hiển nhiên .
được .

- Thảo luận ( Phương án == > Độc lập chủ quyền
chung : Ýthức dân tộc
của ta là chân lý
của SNNN được xác đònh
ở 2 yếu tố : lãnh thổ và
chủ quyền ( sơn hà ,
đế ) . Đến BNĐC , 3 yếu
tố nữa được bổ sung :
phong tục , lòch sử , hào
kiệt -> So với thời Lý ,
triết lý của NT toàn diện
và sâu sắc hơn == >
Khẳng đònh Văn hiến
nước Nam là điều kẻ
thù xâm lược luôn tìm
cách phủ nhận thì đó
chính lại là thực tế hiển
nhiên , tồn tại như một
chân lý tất yếu , khách
quan .

-Mở đầu [3 ] : Vậy nên .
-> [1,2] –[3] : Nhân quả

- Lưu Cung ,Triệu Tiết :
thất bại , tiêu vong .
Toa Đô ,Ô Mã: bò bắt


3 - Hệ quả :

- Lưu Cung , Triệu Tiết
… Toa Đô ,Ô Mã...


LTK đã khẳng đònh : lũ
giặc vô cớ sang xâm
phạm chúng bay sẽ bò
đánh tơi bời - thì trong
bản tuyên ngôn độc lập
lần này , NT đã đưa ra
những bằng chứng cụ
thể nào ?
? Nghệ thuật ?
? Những chứng cứ có
tính chất như thế nào ?
Giọng điệu ?
? Em đã học tác phẩm
nào cũng nhắc đến hai
chiến công rực rỡ này ?
? Có thể thấy, thực tiễn
lòch sử đã chứng minh
điều gì ?
? Ngoài 2 bản tuyên
ngôn đã học , em nào
biết bản tuyên ngôn
độc lập thứ 3 của nước
ta ra đời trong thời diểm

lòch sử nào ? Trong bản
tuyên ngôn đó có câu
nói nào tiêu biểu?
* Bình : BTNĐL do
Bác Hồ đọc ngày 2-9
-1945 tại quảng trường
Ba Đình (HN ) , sau khi
CMT8 thành công , mở
ra một kỷ nguyên mới –
kỷ nguyên độc lập tự do
toàn vẹn lãnh thổ của
nước VNDCCH . Câu
nói : “Nước VN là một
… không bao giờ thay
đổi” đã trở thành khẩûu
hiệu chiến đấu hào
hùng của dân tộc qua
hai thời kỳ chống Pháp
và chống Mỹ … Chân lý

sống , giết tươi .

- Liệt kê .
-> Liệt kê ; chứng cứ
- Là thực tiễn lòch sử
thực tiễn ; giọng hào
đầy sức thuyết phục,
hùng .
giọng hào hùng .
- Nêu tên và đọc bài thơ

Phò giá về kinh .
- Nhân nghóa thắng
hung tàn …
- Trả lời theo hiểu biết .

= > Sức mạnh của chính
nghóa là rõ ràng , chắc
chắn


đó cũng đã biến thành
sức mạnh vô song làm
nên chiến thắng Điện
Biên chấn động đòa cầu
và Đại thắng mùa xuân
1975 lòch sử …
* HĐ3 : Tổng kết :
? Hãy tổng kết trình tự
lập luận của NT trong
đoạn trích NĐVT bằng
cách nối kết nội dung
bài học trên bảng thành
sơ đồ ?
- Nhận xét , sửa chữa .
? Trình tự lập luận trên
được trình bày bằng
những biện pháp NT gì
nổi bật ? Tác dụng ?

- Làm theo nhóm trên

bảng con

- Lập luận chặt chẽ ,
kết hợp giữa lý lẽ sắc
bén và thực tiễn giàu
sức thuyết phục . Sử
dụng biện pháp so sánh
có hiệu quả . Từ ngữ
chọn lọc , mang tính
hiển nhiên làm cho lời
khẳng đònh thêm hào
hùng , mạnh mẽ .
- Dựa theo ghi nhớ .

? Nội dung , ý nghóa của
đoạn trích ?
* Chốt bài
NT quả là một nhà
chính trò tài ba, một
nhà ngoại giao lỗi lạc ,
một nhà hùng biện xuất
sắc . Một dân tộc có
những người con ưu tú
như thế , với những áng
thiên cổ hùng văn như
thế , dân tộc đó quyết
không bao giờ chòu
khuất .

III – Kết thúc vấn đề :


III -GHI NHỚ ( 69/ SGK)


Một vài ý kiến nhỏ rút ra từ những tiết dạy của riêng mình tất nhiên chưa
phải là hoàn chỉnh và cần được trải nghiệm thêm . Nhưng tôi vẫn mong được đề
xuất suy nghó của mình nhằm góp phần bàn bạc , trao đổi , xây dựng bài dạy
ngày một tốt hơn . Xin cảm ơn các anh chò và các bạn đồng nghiệp đã dự giờ ,
góp ý giúp tôi học hỏi , rút kinh nghiệm để thực hiện bài viết này .

Tân Bình , ngày20/ 03/ 2010
PHẦN GHI BẢNG

NƯỚ C ĐẠ I VI Ệ T TA

Bài 24 :

Trích “ Bình Ngô đại cáo”- Nguyễn Trãi

I - ĐỌC, TÌM HIỂU CHÚ THÍCH :
- Tác giả : ( NV 7 )
- Thể loại : cáo
II - TÌM HIỂU VĂN BẢN :
1. NÊU NGUYÊN LÝ
Nhân nghóa
yên dân

trừ bạo
== > Lập trường chính trò : Lấy dân làm gốc
2 . KHẲNG ĐỊNH ĐỘC LẬP

CHỦ QUYỀN CỦA DÂN TỘC
Vốn xưng nền văn hiến đã lâu :

núi sông

…trừ

phongD9
tục

lòch sử

đế

hào kiệt
-> Liệt kê , so sánh , từ ngữ mang tính
hiển nhiên
== > Độc lập chủ quyền của ta là chân lý .

3 . HỆ QUẢ
Lưu Cun g,
Triệu Tiết

III –GHI NHỚ ( / SGK )

Toa Đô,
Ô Mã

-> Liệt kê , chứùng cứ thực tiễn , giọng
hào hùng.

== > Sức mạnh to lớn của chính nghóa


Lòng yêu nước của nhân dân ta

Lòch sử

Ngày nay



×