Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Hai cay phong(Thi gv gioi)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (122.06 KB, 12 trang )

Tuần 9
Ngày soạn: 5/10/2008
Tiết 33
Văn bản: hai cây phong
(Trích: Ng ời thầy đầu tiên)
(Ai-ma-tốp)
I. Mục tiêu cần đạt:
Giáo viên giúp học sinh:
- Phát hiện trong văn bản hai cây phong có hai mạch kể, ít nhiều phân
biệt lồng vào nhau dựa trên các đại từ nhân xng khác nhau của ngời kể
chuyện, vì ở trong bài ngời kể chuyện nói mình là hoạ sĩ nên chúng ta hớng
học sinh ngòi bút hội họa của tác giả khi miêu tả hai cây phong.
- Giúp học sinh hiểu rõ những nguyên nhân khiến hai cây phong gây
xúc động cho ngời kể chuyện.
- Hiểu đợc tấm lòng gắn bó thiết tha với quê hơng, đất nớc
- Khơi gọi ở học sinh những kỉ niệm đẹp đẽ của tuổi thơ, mái trờng,
quê hơng
II. Chuẩn bị:
* Giáo viên: - Su tầm chân dung Ai-ma- tốp
- Truyện Ngời thầy đầu tiên
* Học sinh: - Soạn câu hỏi sách giáo khoa
III. Hoạt động dạy học :
1. ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
? Chiếc lá cuối cùng đợc hoạ sĩ Bơ-men vẽ trên tờng có thể coi là một
kiệt tác đợc không? Vì sao?
? Hãy chỉ rõ nghệ thuật đảo ngợc tình huống hai lần trong chiếc lá
cuối cùng của o .Hen ri
3. Bài mới:
Các em thân mến!
Tình yêu mái trờng, yêu thầy, yêu bạn, yêu quê hơng vốn là tình cảm


trong sáng, thiêng liêng. Tình cảm ấy là mạch ngồn cảm xúc nuôi lớn
tâm hồn con ngời, nó theo ta suốt cả cuọc đời. Nhà văn Ai-ma-tốp đã
xúc động và ghi lại trong văn bản "Hai cây phong". Mời các em mở sgk
trang 96!
Hoạt động của thầy và trò nội dung bài học
Cô giơi thiệu với các em: đây là
chân dung nhà văn Ai-ma-tốp.
? Nêu hiểu biết của em về tác giả
Ai-ma-tốp
I. Tác giả - tác phẩm:
1. Tác giả: (1928-2007)
- Nhà văn nớc cộng hoà C-rơ-g-
xtan.
1
Giáo viên thuyết trình:
Ai-ma-tốp (1928-2007) xuất thân
trong gia đình công chức. Năm
1933, ông tốt nghiệp đại học nông
nghiệp rồi làm kĩ thuật chăn nuôi.
Mấy năm sau ông học văn học rồi
chuyển hoạt động báo chí, viết văn.
? Nêu các tác phẩm tiêu biểu của
tác giả
- Ông có nhiều tác phẩm nổi tiếng:
+ Gia-mi-li-a.
+ Ngời thầy đầu tiên.
+ Cây phong non quàng khăn đỏ.
+ Mắt lạc đà.
Tác phẩm đầu tay của ông là Gia-
mi-li-a ( viết năm 1958) đợc

Aragông Pháp cho là bản tình ca hay
nhất.
* ông đợc nhận nhiều giải thởng:
- Giải thởng văn học Lê-nin năm
1963.
- Giải thởng quốc gia Liên-xô năm
1968.
- Đầu năm 2004, ông đợc nhận
danh hiệu giáo s danh dự của trờng
Đại học tổng hợp quốc gia
Matxcơva mang tên Lô-mô-nô-xốp.
? Em hãy cho biết xuất xứ văn bản
Hai cây phong của tác giả Ai-
ma-tốp.
- GV tóm tắt tác phẩm: Ng ời thầy
đầu tiên .
Giáo viên hớng dẫn đọc:
chú ý giọng chậm rãi, hơi buồn
buồn, gợi nhớ nhung và suy nghĩ
- Nhà văn tài năng.

2. Tác phẩm:
- Hai cây phong trích mấy trang
đầu truyện Ngời thầy đầu tiên.
- Sáng tác năm 1961 đặt giải thởng
Lê-nin
II. Tìm hiểu văn bản:
2
của ngời nói chuyện. Có chút thay
đổi giọng đọc giữa những đoạn ngời

kể chuyện xng tôi và chúng tôi để
phân biệt ngời kể và điểm nhìn
nghệ thuật.
? Truyện đợc kể từ ngôi thứ mấy
? Trong bài văn, ngời kể chuỵên x-
ng là gì?
? "Tôi" ở đây còn đợc giới thiệu là
ai?
? Khi ngời kể xng chúng tôi là chỉ
ai.
? Căn cứ vào độ dài của hai mạch
kể, vào thế bao bọc của mạch kể
này đối với mạch kể kia, cho biết
mạch kể nào quan trọng hơn?
? Việc đan xen thay đổi ngôi kể có
tác dụng gì.
- Đan xen giữa hiện tại và quá khứ,
trởng thành và thiếu niên, một ngời
và nhiều ngời làm cho câu chuyện
sinh động, hấp dẫn, gần gũi, ấm áp,
tin cậy với ngời đọc
* Do đó, bài văn gồm hai mạch kể ít
nhiều phân biệt và lồng vào nhau.
? Truyện sử dụng những phơng
thức nghệ thuật nào? phơng thức
nghệ thuật nào là chính.
? Tìm bố cục của đoạn trích dựa
trên ngôi kể?
Bố cục:
Phần 1: Làng Ku ku- rêu ... phía

tây
=> Giới thiệu về làng Ku-ku -rêu.
Phần 2: Phía trên làng tôi chiếc
Ngôi kể : ngôi thứ nhất
- Tôi và chúng tôi
- "Tôi": ngời hoạ sĩ thời hiện tại
nhớ về quá khứ.
- "Chúng tôi": nhân danh cả bọn
con trai ngày trớc, hồi ấy ngời kể
chuyện cũng là một đứa trẻ trong
bọn.(ngời kể chuyện và các bạn
thời quá khứ).
- Mạch kể của ngời kể chuyện xng
tôi là quan trọng hơn.
- Phơng thức tự sự kết hợp với
miêu tả và biểu cảm.
3
gơng thần xanh
=> Hai cây phong trong cảm nhận
của nhân vật tôi khi về thăm quê.
Phần 3: Vào năm học cuối cùng
biêng biếc kia
=> Hai cây phong và kí ức tuổi thơ
Phần 4: đoạn còn lại.
=> Hai cây phong và ngời thầy
Đuy-sen
? Trong tác phẩm xuất hiện những
hình ảnh nào.
- Hình ảnh hai cây phong (cảm xúc
của tôi khi về thăm).

- Hình ảnh thảo nguyên.
- Hình ảnh con ngời (tôi, chúng tôi,
thầy Đuy- sen).
? Hình ảnh nào nổi bật nhất.
- Tôi và hai hai cây phong.
? Trong mạch kể xng chúng tôi có
hai đoạn, em hãy tóm tắt ý từng
đoạn.
+ Vào năm học cuối cùng bao la và
ánh sáng:
Bọn trẻ chơi đùa, trèo lên hai cây
phong phá tổ chim
+ Còn lại: Phong cảnh quê làng và
cảm giác của chúng tôi khi từ ngọn
cây phong nhìn xuống.
? Theo em, đoạn nào thú vị hơn
Đoạn 2 thú vị hơn vì đây là
những cảnh và cảm xúc mới mẻ, lạ
lùng mà có lẽ lần đầu tiên bọn trẻ
mới có đợc khi toàn cảnh quê hơng
quen thuộc bỗng hiện ra dới chân
mình.
? Trong ký ức tuổi thơ hình ảnh
1. Hai cây phong và kí ức tuổi
thơ:
* Bọn trẻ:
4
bọn trẻ hiện về qua chi tiết nào?
? Nhận xét về việc sử dụng từ ngữ
của tác giả khi miêu tả hình ảnh

của bọn trẻ.
? Những chi tiết ấy hé lộ điều gì về
bọn trẻ.
? Em thử hình dung tâm trạng của
bọn trẻ khi đến với hai cây phong
để phá tổ chim
- Sung sớng, say sa, thích thú.
? Cùng với hình ảnh bọn trẻ thì
cảnh vật thiên nhiên cũng hiện về
trong chi tiết nào
? Tác giả sử dụng biện pháp nghệ
thuật gì để miêu tả hình ảnh thiên
nhiên
? Qua chi tiết ấy, em cảm nhận về
bức tranh thiên nhiên ấy nh thế
nào
? Qua đó cho thấy hình ảnh hai
cây phong có mối quan hệ nh thế
nào với bọn trẻ trong làng
Giáo viên bình: Hai cây phong nh
những ngời bạn vô cùng thân thiết,
bao dung, độ lợng và gắn bó với bọn
trẻ trong làng. Bọn trẻ chơi đùa
không biết chán trên cành và dới
gốc hai cây phong cổ thụ. Đó là nơi
ghi lại dấu ấn kỉ niệm của tuổi thơ,
là nơi bọn trẻ đùa vui, kết bạn,
Hai cây phong không chỉ là nơi tụ
hội trò chơi của bọn trẻ mà còn là
nơi trú ẩn sinh sôi của các loài

chim.
- Bọn con trai chúng tôi chạy ào
lên đây phá tổ chim.
- Đi chân đất, công kênh nhau
- Trèo lên cao thi xem ai can đảm
hơn
Các động từ chỉ hoạt động.
Bọn trẻ tinh nghịch, hồn
nhiên, hiếu động, ngộ nghĩnh.
Sung sớng, say sa, thích thú.
* Hai cây phong:
- Nghiêng ngả đung đa nh chào
mời đến với bóng râm mát rợi,
tiếng là xào xạc, dịu hiền.
- Đàn chim hốt hoảng kêu, chao đi
chao lại.
Nghệ thuật so sánh, các từ t-
ợng thanh, tợng hình
Bức tranh thiên nhiên sinh
động có sắc, có thanh, có hình .
Hai cây phong nh những ngời
bạn thân thiết, bao dung, độ l-
ợng và gắn bó với bọn trẻ trong
làng.
5

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×