Tải bản đầy đủ (.pptx) (96 trang)

KIẾN TRÚC TIỀN HIỆN ĐẠI (1880 – THẾ KỈ XX) PHẦN 02

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (16.65 MB, 96 trang )

3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

STOURHEAD HOUSE (MID 18 CENTURY).


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

Tầng lớp quý tộc phong kiến thất thế luyến tiếc vương triều trong giai đoạn đầu và tâm lý bất mãn

BỐI CẢNH CHUNG

của tầng lớp tiểu tư sản đối với giai cấp tư sản ở giai đoạn sau 1830

Những đóng góp về mặt lý luận của Augustus Welby Northmore Pugin

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG
Những người đi đầu của phong trào kiến trúc này (như kts Charles Barry, kts Richard Norman Shaw,
…) đã nhấn mạnh sự cần thiết phải thay thế những hình thức trang trọng quá mức của một công
trình theo lối tân cổ điển bằng những thiết kế sinh động hơn, thanh thoát, mảnh mai hơn. Nhiều
CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


kiến trúc sư trong số họ đã hướng tới sự phục hưng của những kiểu cách kiến trúc phổ biến trong
xã hội châu Âu thời kỳ trung cổ để mong tìm lại những hình thức kiến trúc lãng mạn, có khả năng
đối lập với sự đơn điệu, khô khan của các yếu khoa học kỹ thuật đang lan rộng trong kiến trúc, giữa
một nền công nghiệp cơ khí đang phát triển.


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH CHUNG

KTS Augustus
KTS Charles
ĐẶC ĐIỂM

Welby Pugin

Barry

CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU
KTS Eugène
Emmanuel Violletle-Duc
KTS Richard Norman Shaw


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH


Mặt đứng với nhiều phân vị đứng nhỏ với các tháp nhọn vút cao và các cuốn cung nhọn tạo sự thanh

CHUNG

mảnh, nhẹ nhàng như vút lên cao tạo tính lãng mạn cho công trình. Ngoại ra, các chi tiết trang trí uốn
cong, vi tượng, nhiều lớp mí cuốn gãy ở cửa đi tô thêm sự lãng mạn cho công trình. Các phân vị ngang làm
giảm cảm giác tầm thước của công trình với con người.

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

Nội thất công trình lộng lẫy với các yếu như: trần cao với các đường gân của vòm khung, cột chùm, cuốn
gãy với nhiều mí, cửa sổ kinh màu lớn tạo nên không gian lớn, chan hòa ánh sáng làm nổi lên nét đẹp của
kết cấu và chi tiết trang trí

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Về kết cấu chụi lực: cuốn gãy, cuốn bay, vòm có khung sườn 4 múi hoặc 6 múi, cột chống, cột chùm. Một
môđun khung chụi lực gôm: vòm có khung sườn, cuốn bay, cột chống (ngoài), cột chùm

Về vật liệu có: gạch, đá, gỗ, bêtông đá núi lửa, vữa tô, sắt, gang.


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

Những nét mới so vớ i kiến trúc Gothic trung cổ:
BỐI CẢNH


Batty Langley ( kiến trúc sư sân vườn người Anh) và một số khác đã cố gắng "cải thiện" hình thức kiến trúc

CHUNG

Gothic bằng cách cho chúng tỷ lệ cổ điển.

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Các kim loại như sắt, gang được sử dụng trong kết cấu chụi lực và trang trí.


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

Các công trình kiến trúc Gothic Revival ở các nước
BỐI CẢNH
CHUNG

Đa số các công trình của kiến trúc Gothic Revival thời kỳ này ở các nước Châu Âu đều là xây dựng mới hoặc
phục hồi trên các công trình đã có trước, còn ở các nước mới nhữ Mỹ, Canada thì được xây mới hoàn toàn.
Nước Anh: là nước khởi sướng Chủ nghĩa Lãng mạn (Gothic Revival) với các công trình nổi tiếng như:

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


Trụ sở Quốc hội Anh (Điện Westminster):


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Các tòa nhà chính của trường đại học Glasgow

Red house ở Bexleyheath, phía đông nam London,

ở Scotland do kiến trúc sư George Gilbert Scott

Anh do kts Philip Webb thiết kế

thiết kế năm 1870


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)
Nước Pháp: Kiến trúc Gothic Revival phát triển phổ biến ở Pháp nhưng sau nước Anh. Trong thời kỳ này,
kts Eugene Viollet-Le-Duc đã đóng góp rất lớn vào phong cách này tại Pháp, nhưng cũng rất điển hình với các
công trình như

BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Vương cung thánh đường Saint-Clotilde ở Paris: Bắt đầu xây dựng từ tháng 9 năm
1846


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

KTS Eugène Emmanuel Viollet-le-Duc đã có công rất lớn trong công cuộc khôi phục các công trình kiến trúc là
biểu tượng của Pháp, đặc biệt là các công trình kiến trúc Gothic như: Nhà thờ Đức Bà Paris, tu viện Vézelay,…


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)
Nhà thờ Đức Bà Paris


BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG
Tu viện Vézelay

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

•Nước Đức: Trong thời kỳ lãng mạn này (Gothic Revival), tại Đức, công trình nổi bật nhất là đến Nhà thờ
Cologne. Nó được xây dựng từ năm 1248 và bị bỏ dở năm 1473.  Mãi thập niên 1820 phong trào lãng mạn
mang lại sự hồi sinh cho nó, và công việc xây dựng bắt đầu một lần nữa trong năm 1842, đánh dấu sự trở lại
của kiến trúc Gothic Đức.


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)


BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Nhà thờ lúc bây giờ


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

•Nhà thờ Thánh Patrick, New York, được xây dựng trong khoảng thời gian từ năm 1858 – 1879,
do kiến trúc sư James Renwick thiết kế,


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)


BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

•Cầu Brooklyn là một trong những cầu treo lâu đời nhất tại Hoa Kỳ. Hoàn thành vào năm 1883, nó kết
nối thành phố New York (giữa quận Manhattan và Brooklyn), bắc qua sông Đông. Với chiều dài khoảng
486,3 m, nó là cây cầu treo dài nhất thế giới từ khi nó được xây cho đến năm 1903, và cây cầu treo dây
thép đầu tiên, được thiết kế theo phong cách kiến trúc Gothic do kiến trúc sư người Mỹ gốc Đức
John Augustus Roebling,


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)
1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
Ý tưởng chủ đạo của Barry, còn Pugin đóng góp những chi tiết sống động mang tính lịch sử của tòa nhà cả bên trong lẫn bên ngoài

BỐI CẢNH
CHUNG

Tòa nhà Quốc hội (Anh) là một công trình nổ i tiếng khắp thế giớ i, đáng nhớ nhấ t là mặt tiền dàn trải bên bờ s ông Thames ,
chi tiết Gothic thẳng đứng rất phong phú và 3 tháp tương phản nhau - tháp vuông Victoria đồ sộ nằm ở cực Nam, đường xoáy ốc bát giác của Tháp
trung tâm và ở Cực Bắc là tháp Đồng hồ mảnh khảnh với mái dốc đứng, trang trí lộng lẫy phía trên tháp chuông, âm thanh của chiếc chuông lớn Big Ben, thường gắn liền với Quốc hội trong trí tưởng tượng của quần chúng - mang tính biểu tượng.

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG


CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

Phỏng theo kiến trúc
gothic:

Mô hình tòa thị chính + tháp chuông
ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

Cuốn gãy trên đầu các cửa sổ, cuốn bay.
Phân nhóm theo mục đích sử dụng (quan chức - dân chúng/ thành viên lưỡng viện/ nhà vua - hoàng tộc)
Phân vị đứng nhẹ nhàng, thanh thoát, cửa sổ hẹp cao, nhiều chạy đều theo kết cấu - đều đặn, nhịp điệu.
Phân vị ngang ít nhưng rõ ràng => giảm nhẹ chiều cao, tạo sự nối kết các phân vị đứng tạo sự chắc chắn - không
chênh vênh, cũng như tạo cảm giác gần gũi, thân thuộc với con người.

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Hình thức kết cấu cuốn quai giỏ tại đại sảnh westminter.
Tổng mặt băng hình chữ nhật đăng đối 2 bên theo mô hình lưỡng viện kết nối băng sảnh trung tâm - théo
công năng/ đối xứng 2 tháp qua tháp trung tâm - theo khối tích.
Mặt bằng sảnh trung tâm - hội trường: chữ thập kết nối các khu vực



3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

1: big ben

2: sân mới

3: hạ viện

5: sảnh trung tâm

6: hội trường

7: St Stephen's Porch

8: thượng viện

9: Royal Gallery


11:tháp victoria

12: sân cũ

10: Queen's Robing Room

4: đại sảnh


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG


CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Đại sảnh Westminster (cuốn quai giỏ)


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Đại sảnh trung tâm: cột chùm, cuốn vòm, lộ kết cấu, cách trang trí phỏng theo Gothic => thanh thoát, nhẹ nhàng
nhưng không kém phần tráng lệ


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

Móng xây bằng gạch với hai mái cong hình trụ trực giao chèn đá hộc, cùng với sắt, gang và sắt rèn, gỗ chỉ sử dụng làm bộ phận

nối

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

Sàn nhà thường có các vòm thoải xây gạch nông giữa các dầm chữ T, nhưng sàn ở Lưỡng viện toàn bộ phải bằng gang. Đáng kể
hơn là mái trong khắp tòa nhà, đều có giàn gang phủ lồng vào nhau. Ba tháp chính của Cung điện cũng là minh họa kỹ thuật kết
cấu điển hình, với rất nhiều kỹ năng được thể hiện trong thi công.

Tầng thấp nhất của tháp Victoria rộng lớn và trang trí hoa mỹ được thiết kế như lối vào của nhà vua và 9 tầng trên đã sử dụng
làm kho chứa hồ sơ của quốc hội nên cũng thi công chịu lửa. Tháp Victoria lẫn tháp Đồng hồ xây dựng trên móng bê tông đổ

CÔNG TRÌNH

dày, với các tường gạch ốp đá, thi công không có giàn giáo bên ngoài. Tháp Trung tâm đặc biệt bổ sung phần thông gió, có một

TIÊU BIỂU

mái nón bên trong xây gạch và khối xây có một lanh tô và đường xoắn ốc phía trên. Ở đáy hình nón, có những thanh kéo bằng
sắt rèn liên kết với 8 tấm sắt cắt vát làm nêm ở các góc của hình bát giác và cũng tiếp tục giữ khối xây


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG


CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Kết cấu thép ở đại sảnh Westminster


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

1. TÒA NHÀ QUỐC HỘI ANH
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

CLIP 1


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

2. BIỆT THỰ ĐỎ
BỐI CẢNH

Do kiến trúc sư Philip Webb đồng thiết kế với người bạn của mình là William Morris

CHUNG

Nó là một tòa nhà lớn của lịch sử phong cách Nghệ thuật và Thủ công mỹ nghệ và kiến trúc Gothic Revival của
thế kỷ 19 ở Anh
ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU


3.2. CHỦ NGHĨA LÃNG MẠN (ROMANTICISM)

2. BIỆT THỰ ĐỎ
BỐI CẢNH
CHUNG

ĐẶC ĐIỂM
CHUNG

CÔNG TRÌNH
TIÊU BIỂU

Sự dụng vật liệu bản địa theo phong cách thôn quê của nước Anh giữa thế kỉ XIX


×