Tải bản đầy đủ (.doc) (9 trang)

sáng kiến kinh nghiệm một số vấn đề về GIÁO dục CHẤT LƯỢNG học SINH yếu – kém

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (72.45 KB, 9 trang )

Đề tài nghiên cứu Giáo Dục

Trần Hậu Hải

Năm :2006 - 2007

MỤC LỤC
Lời nói đầu
A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I/. Tính cấp thiết của đề tài
II/. Mục đích nghiên cứu
III/. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
IV/. Giả thuyết khoa học
V/. Nhiệm vụ nghiên cứu
VI/. Các phương pháp nghiên cứu

Trang …


….


….

B/. NỘI DUNG
I/. Cơ sở lí luận của vấn đề
II/. Kết quả điều tra, nghiên cứu thực tế tại trường THCS Lê Lợi
III/. Những ý kiến đề xuất


….




C/. KẾT LUẬN

….

Phụ lục 1:
Phụ lục 2:

….



Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007
MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ GIÁO DỤC CHẤT LƯNG HỌC SINH YẾU – KÉM
LỜI NÓI ĐẦU
Trong những năm qua, vấn đề giáo dục chất lượng học sinh yếu kém luôn là vấn đề chúng ta
phải quan tâm. Trong thời đại ngày nay, khoa học phát triển như vũ bão, xã hội ngày càng văn
minh buộc con người phải có trình độ học vấn nhất đònh để tiếp cận khoa học và vận dụng vào
cuộc sống. Xuất phát từ thực tiễn đó, và cũng là vì mục tiêu chung của nhiệm vụ giáo dục
XHCN trong những năm gần đây. Nhằm nâng cao chất lượng giáo dục mang lại cho học sinh
vốn kiến thức cơ bản, hiện đại và thiết thực, đào tạo các em trở thành người có tri thức, có
trình độ văn hoá và vốn kiến thức xã hội để các em trở thành những người có ích cho xã hội,
cho đất nước.
Như vậy, việc giáo dục chất lượng cho học sinh yếu kém là một yêu cầu hết sức cần thiết và
đóng vai trò hết sức quan trọng đối với nền giáo dục của chúng ta. Trong khi đó thời gian học
trên lớp có hạn, sách giáo khoa còn thiếu, khả năng nhận thức của học sinh còn nhiều hạn chế.
Vì những lí do đó, tôi xin mạnh dạn nêu ra đây những vấn đề còn tồn tại và một số đề xuất.

Rất mong được sự giúp đỡ, đóng góp ý kiến của các anh, chò, các bạn đồng nghiệp. Bởi trong
quá trình nghiên cứu, thực hiện chắc chắn sẽ không tránh khỏi những sơ suất.
Xin chân thành cảm ơn
Trần Hậu Hải


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục

Trần Hậu Hải

Năm :2006 - 2007

A/. NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG
I/. TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI:
Sự nghiệp giáo dục đòi hỏi phải có chất lượng. Phải coi trọng nhân tố con người để đào tạo,
nâng cao kiến thức cho học sinh yếu – kém, chuẩn bò tốt cho một thế hệ tương lai.
Khoa học kó thuật ngày càng phát triển, xã hội ngày càng văn minh đòi hỏi người làm giáo
dục phải đào tạo thế hệ trẻ, đặc biệt là học sinh yếu – kém đáp ứng được nhu cầu xã hội.
Trong năm học này, Bộ GD-ĐT đưa ra quyết tâm, phương hướng “Nói không với tiêu cực
trong thi cử và bệnh thành tích trong giáo dục” để đưa nền giáo dục nước ta thật sự là nền giáo
dục có chất lượng. Chính vì chạy đua theo thành tích nên trong những năm qua chất lượng giáo
dục của chúng ta rất thấp, nhưng vẫn được báo cáo là có “chất lượng” cao. Vì vậy, cho nên
hiện tượng “Học sinh ngồi nhầm lớp” diễn ra rất phổ biến, giáo dục có số lượng nhưng chất
lượng chưa có. Việc một hòc sinh lớp 6, 7 hay lớp 8 đọc chưa thành thục một đoạn văn, hay
chưa làm được một bài toán đơn giản mà chỉ cần thay số vào công thức, thậm chí còn có một
số em chưa phân biệt được đoạn nào là chữ in nghiêng, đoạn nào là chưc in đậm, …
Bên cạnh kém về kiến thức thì thực tại hiện nay một số em có ý thức cũng rất kém. Vậy,
đứng trước vấn đề đó mỗi giáo viên chúng ta phải làm gì ? và làm như thế nào ?. Câu trả lời
đó là chúng ta phải thực sự có trách nhiệm hơn nữa trong công tác giảng dạy và giáo dục học
sinh. Để đáp ứng được thực tiễn đó, chúng ta phải đầu tư hơn nữa về thời gian và chất xám để

tìm ra phương pháp dạy học phù hợp có hiệu quả đem lại chất lượng tốt đối với học sinh, mà
cụ thể là đối với học sinh yếu kém.
Là người làm công tác giáo dục, người lãnh đạo một đơn vò cơ sở giáo dục, tôi muốn tìm
hiểu, phân tích rõ các nguyên nhân và đề ra một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng trong
dạy học mà đặc biệt là chất lượng giáo dục học sinh yếu kém.
Do đó, tôi tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu một số vấn đề về giáo dục chất lượng học sinh yếu
kém tại đơn vò THCS Lê Lợi, huyện Eah’Leo, tỉnh Đăk Lăk.
II/. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU:
Mục đích chính của việc nghiên cứu là tìm hiểu, phân tích các nguyên nhân dẫn đến sự
yếu kém trong học tập của học sinh nhằm đưa ra các biện pháp giáo dục phù hợp để nâng cao
chất lượng trong giảng dạy và học tập của giáo viên và học sinh. Khắc phục tình trạng học
sinh “ngồi nhầm lớp”, nâng cao chất lượng giáo dục đối tượng học sinh yếu kém.
Khơi lại truyền thống, niền tin, danh dự và chổ đứng của người thầy trong xã hội ngày
nay.
III/. ĐỐI TƯNG VÀ KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU:
1/. Đối tượng nghiên cứu: Đề tài này được nghiên cứu về một số vấn đề giáo dục học
sinh yếu – kém trường THCS Lê Lợi, huyện Eah’Leo, tỉnh Đăk Lăk.


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007
2/. Khách thể nghiên cứu: Học sinh lớp 7A6 trường THCS Lê Lợi, huyện Eah’Leo, tỉnh
Đăk Lăk.
IV/. GIẢ THUYẾT KHOA HỌC:
- Khả năng chú ý học tập trên lớp chưa cao.
- Tính tích cực chủ động, tự giác học tập, nghiên cứu bài ở nhà còn thấp.
- Kiến thức cơ bản lớp dưới còn nhiều hạn chế.
- Khả năng tiếp thu còn “chậm chạp”.
- Gia đình chưa thật sự quan tâm triệt để đến vuệc học tập của con em .

- Quan hệ giữa thầy – trò chưa thật sự gần gũi.
- Sự quan tâm của các cấp lãnh đạo chưa thật sự đúng mức.

V/. NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU:
- Phân tích, đánh giá những ưu điểm, tồn tại của sự nghiệp giáo dục về chất lượng của học
sinh.
- Đề xuất những phương pháp giáo dục để nâng cao chất lượng giáo dục cho học sinh yếu
kém.
- Từng bước nâng cao chất lượng giáo dục giúp người làm giáo dục nhận rõ vai trò của
mình đối với quá trình đào tạo con ngøi cho xã hội.
VI/. CÁC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU:
1/. Phương pháp điều tra khoa học: Tiến hành điều tra bằng phiếu đối với học sinh và
giáo viên.
2/. Phương pháp trò chuyện: Tiến hành trong quá trình chỉ đạo công tác dạy học trong
nhà trường.
3/. Phương pháp quan sát khách quan: Tiến hành trong suốt quá trình học tập của học
sinh và dạy của giáo viên.
4/. Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Phân tích đánh giá từ các bài kiểm tra
và kết quả học tập trong học kì, cả năm.

B/. NỘI DUNG
I/. CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ :
Mọi con người sinh ra đều có quyền lợi và nghóa vụ như nhau, bình đẳng trong mọi lónh
vực. Trong học tập cũng như thế, song khả năng học tập, lónh hội của mỗi cá nhân thì không
thể giống nhau. Do vậy, là người làm công tác giáo dục phải có sự điều chỉnh phương pháp
dạy học sao cho phù hợp từng loại đối tượng học sinh. Cần có sự đức rút kinh nghiệm, hình
thành kó năng trong nghề nghiệp.
1/. Đối với học sinh yếu – kém:



Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007
Cần tạo những tiết học gây hứng thú cho các em, có thể giáo viên chọn một đoạn văn,
đoạn thơ hay một bài toán dễ, . . . hướng dẫn cho các em cách làm. Hoặc kể một câu chuyện
vui có liên quan đến việc học tập của các em để từ đó các em có ý thức hơn trong học tập.
2/. Đối với giáo viên:
- Soạn giáo án gọn, tinh giảng những phần không cần thiết để phù hợp với trình độ của
học sinh, để các em nắm bắt được những kiến thức cơ bản nhất và biết áp dụng vào các tình
huống tương đối đơn giản.
- Giành thời gian luyện tập trên lớp, hướng dẫn cách học, cách làm bài tập cho các em,
giảm bớt phần bài tập về nhà để các em có thời gian học tập.
3/. Đối với gia đình:
- Quan tâm động viên con em trong quá trình học tập.
- Thường xuyên kiểm tra bài vở tại nhà để có sự kết hợp với nhà trường để kòp thời điều
chỉnh sai sót.
- Tạo điều kiện tốt nhất về cơ sở vật chất nhằm đáp ứng nhu cầu học tập cho con em.
- Có sự liên hệ cũng như các phản hồi, góp ý với nhà trường.
II/. KẾT QUẢ ĐIỀU TRA, NGHIÊN CỨU THỰC TẾ TẠI LỚP 7A 6 TRƯỜNG THCS LÊ
LI :
1/. Tìm hiểu tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh lớp 7A 6 vào đầu năm học
2006-2007:
Tôi đã dùng các phương pháp sau:
a/. Nghiên cứu sản phẩm hoạt động:
- Xem kết quả học tập ở học bạ lớp 6.
- Tìm hiểu kết quả khảo sát chất lượng đầu năm học 2006-2007.
- Sổ chủ nhiệm của giáo viên chủ nhiệm lớp 6A6, của năm học trước.
b/. Trò chuyện với GVCN năm trước, GVCN hiện tại và với học sinh lớp 7A 6.
Kết quả học tập và hạnh kiểm như sau:
Hạnh kiểm

Học lực
Đầu năm Tổng số
học
HS
T
K
Tb
Y
G
K
Tb
Y
kém
2006-2007
42
18
14
10
0
0
3
29
10
0
(với 10 em có học lực yếu trước khi thi lại để lên lớp)
Kết quả khảo sát đầu năm như sau:
Môn
Kết quả
Toán
12/42 em đạt điểm trung bình

Văn
18/42 em đạt điểm trung bình
Để tìm hiểu nguyên nhân về chất lượng đầu năm thấp này, tôi tiến hành điều tra như trên
và kết hợp thêm phương pháp điều tra khoa học. Mẫu phiếu điều tra (có đính kèm dưới đây)
được gửi đến 30 học sinh của lớp 7A 6 và thu được kết quả như sau: 66% chọn ý c ; 20% chọn ý
b và qua việc trao đổi với một số giáo viên bộ môn thì được biết các lí do chính sau đây:


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007
- Kiến thức cơ bản từ cấp 1 hầu như không có.
- Gia đình còn hạn chế về trình độ, nhận thức, dẫn đến giáo dục chưa cao, chưa triệt để,
phó mặc cho nhà trường.
- Một số giáo viên còn chưa thực sự nhiệt tình trong quá trình giáo dục.
- Quản lí lỏng lẻo, chưa nghiêm túc.
- Ý thức học tập còn kém.
Vậy, tốt hay chưa tốt vào các vấn đề nghiên cứu khoa học, chẳng hạn giáo dục trẻ cần kết
hợp giữa gia đình – nhà trường – xã hội, nhưng kết quả còn thấp. Vậy, tôi đã đề ra và áp dụng
một số phương pháp sau:
* Một số phương pháp giáo dục học sinh (đặc biệt là học sinh yếu kém):
-Trò chuyện, gần gũi, hỏi han các em về bản thân, về gia đình, . . . từ đó nắm bắt được
nhu cầu học tập để đưa ra các phương pháp giáo dục cho phù hợp.
- Phân loại học sinh theo độ tuổi, theo nhóm học tập ở nhà.
- Tổ chức thò đua học tập giữa các nhóm trên lớp.
- Tổ chức thăm hỏi gia đình, động viên các em học tập.
- Nhẹ nhàn nhắc nhở, khuyên bảo.
- Tuyên dương những cá nhân, nhóm có tiến bộ trong học tập để khích lệ các em.
Đối với học sinh yếu kém được tuyên dương sẽ lãm cho các em có ý thức hơn trong học
tập, giúp các em tự tin hơn ở mình.

2/. Tìm hiểu tinh thần thái độ và kết quả học tập của học sinh lớp 7A 6 vào cuối học kì 1
năm học 2006-2007:
Qua một học kì áp dụng các biện pháp trên, tôi thấy kết quả học kì 1 năm học
2006 – 2007 có nhiều tiến bộ so với năm học trước. Cụ thể ở một số môn như :
Môn
Kết quả
Toán
17/39 em đạt điểm trung bình
Văn
25/39 em đạt điểm trung bình

30/39 em đạt điểm trung bình
Tiếng Anh
16/39 em đạt điểm trung bình
Sinh
27/39 em đạt điểm trung bình
Như vậy, chúng ta có thể thấy vận dụng phương pháp dạy học mới tạo cho học sinh có ý
thức tự giác học tập hơn. Đây là một điều chúng ta nên làm.
Qua nghiên cứu thực trạng của học sinh lớp 7A 6 ở học kì 1, với phương pháp nghiên cứu
sản phẩm hoạt động cho thấy kết quả của các em đạt được:
Hạnh kiểm
Học lực
Học kì 1
Tổng số
(năm học)
HS
T
K
Tb
Y

G
K
Tb
Y
kém
2006-2007
39
22
10
7
0
1
5
26
7
0
Qua nghiên cứu, kết quả cho thấy học lực của các em có tiến bộ hơn lớp 6 nhưng so với
mặt bằng của khối còn thấp. Nếu xem kết quả riêng của từng môn thì chất lượng học tập của
học sinh còn thấy rõ là rất yếu. Cụ thể:


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007
Môn
Kết quả
Toán
25/39 em đạt điểm trung bình
Văn
21/39 em đạt điểm trung bình


30/39 em đạt điểm trung bình
Tiếng Anh
18/39 em đạt điểm trung bình
Sinh
24/39 em đạt điểm trung bình
Qua nói chuyện với 7 em học sinh thì có tới 3 em kiến thức hầu như không có, 4 em còn
rất hạn chế. Trò chuyện với GVCN, giáo viên bộ môn và với học sinh lớp 7A 6 đặc biệt tiến
hành điều tra trên phiếu (có đính kèm dưới đây) đến 8 giáo viên bộ môn và thu được kết quả
như sau: 50% chọn ý b, 12,5% chọn ý c. Từ đó có thể kết luận được các nguyên nhân chính
sau.
3/. Nguyên nhân của thực trạng trên:
- Ý thức học tập của học sinh chưa cao.
- Nhận thức về kiến thức còn yếu.
- Lười học, có tư tưởng ỷ lại.
- Đa số các phụ huynh chưa quan tâm đến việc học tập của con em mình. Do việc sản
xuất sáng đi tối về nên việc đôn đốc kèm cặp con cái hầu như không có, phó thác trách nhiệm
giáo dục cho nhà trường, cho thầy cô giáo.
- Tác động khách quan của đời sống văn hoá, xã hội, phim ảnh, tệ nạn xã hội cũng như
cơ chế kinh tế thò trường ngày nay, . . .
- Sự quan tâm, quản lý của các cấp còn chưa cụ thể.
- Một số giáo viên chưa thật nhiệt tình trong việc bảo ban các em.
Qua đó, chúng ta thấy việc giáo dục là lâu dài và thường xuyên nên hơn ai hết mỗi
người thầy cần phải có tâm huyết với nghề nghiệp, phải đúng với lương tâm, với nhiệm vụ cao
cả của mình.
III/. MỘT SỐ ĐỀ XUẤT VÀ BIỆN PHÁP CẢI TIẾN CHẤT LƯNG GIÁO DỤC HỌC
SINH YẾU – KÉM:
- Sự nghiệp giáo dục là phải kết hợp của toàn xã hội, không chỉ có sự lao động của thầy
và nhà trường.
- Không nên tách riêng một lớp toàn là những học sinh yếu, kém vì như thế ý thức thi đua

trong học tập của các em không cao.
- Các cấp lãnh đạo cần phải có sự qua tâm tới chế độ của giáo viên, đặc biệt là giáo viên
vùng sâu, vùng xa.
- Mở thêm lớp phụ đạo cho các em ở những môn yếu, kém.
- Chú trọng đào tạo kiến thức cơ bản ở cấp 1, không được nghiêng về số lượng, chạy đua
thành tích.
- Việc xét tuyển cần phải đánh giá đúng mức, đặc biệt là ở cấp 1.
- Tuyên truyền cho các bậc phụ huynh về trách nhiệm của từng gia đình đối với sự nghiệp
giáo dục thế hệ trẻ cho tương lai.


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục

Trần Hậu Hải

Năm :2006 - 2007

C/. KẾT LUẬN
Qua quá trình nghiên cứu, tìm hiểu thực tế về vấn đề giáo dục chất lượng học sinh yếu –
kém tại lớp 7A6 trường THCS Lê Lợi, Eah’Leo, Đăk Lăk tôi thấy:
- Nhà trường đã có sự quan tâm đến việc nâng cao chất lượng dạy và học.
- Việc vận dụng các phương pháp dạy học mới bước đầu đã có hiệu quả đối với học sinh yếu
kém.
- Tìm ra được các nguyên nhân dẫn đến sự yếu kém của học sinh để tiếp tục có sự điều
chỉnh công tác dạy học có hiệu quả hơn.
- Cần quan tâm hơn nữa chất lượng đào tạo của bậc tiểu học, là nơi dạy học sinh tập viết, tập
đọc để chuẩn bò cơ sở cho việc tiếp tục theo học cấp THCS.
- Vai trò, tầm quan trọng của người giáo viên cấp hai trong việc nâng cao chất lượng dạy
học. Người giáo viên phải luôn trao dồi chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao tay nghề, tận t với
học sinh, phải nắm bắt, thông hiểu tâm sinh lý cũng như hoàn cảnh của học sinh để kòp thời có

sự điều chỉnh hành vi giáo dục cho phù hợp.
- Thấy được sự ảnh hưởng vô cùng to lớn của gia đình, của phụ huynh đến công tác giáo dục.
Gia đình là cái nôi của mọi sự giáo dục, muốn con học tốt thì ngay trong mỗi gia đình phải có
ý thức về giáo dục, phải xác đònh được vai trò, trách nhiệm của mình trong công tác giáo dục.
Sự nghiệp trồng người là sự nghiệp lâu dài mà mỗi thầy giáo, mỗi cô giáo, mọi người, mọi
thành phần, mọi lực lượng xã hội cần phối hợp tham gia.
Đề tài nghiên cứu này chưa phải đã dừng lại ở đây mà tôi tin rằng với những con người năng
động, sáng tạo trong sự nghiệp giáo dục sẽ ngày một nâng cao hơn nữa chất lượng trong công
tác dạy và học.

Phụ lục 1:
MẪU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI HỌC SINH
Các em vui lòng trả lời những câu hỏi sau đây. Nếu đồng ý thì đánh dấu X vào dấu …
tương úng.
I/. Ở trên lớp:
1/. Không nói chuyện riêng, chú ý theo dõi bài:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít …..
2/. Tham gia xây dựng bài:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
3/. Tự giác tham gia thảo luận nhóm:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
II/. Ở nhà:


Đề tài nghiên cứu Giáo Dục
Trần Hậu Hải
Năm :2006 - 2007

4/. Học bài và làm bài tập trước khi đến lớp:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
5/. Có góc học tập riêng tại nhà:
a) có ….
b) không ………..
6/. Bố, mẹ, anh, chò thường kiểm tra bài:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Không …..

Phụ lục :

MẪU ĐIỀU TRA ĐỐI VỚI GIÁO VIÊN

Xin thầy cô vui lòng trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách đánh dấu X vào dấu … tương
ứng.
1/. Có hứng thú khi dạy lớp 7A6:
a) Rất hứng thú ….
; b) Thỉnh thoảng …..
; c) Rất ít …
2/. Hoà đồng, trao đổi với học sinh:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
3/. Mời phụ huynh học sinh khi học sinh phạm lỗi:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
4/. Giao bài tập về nhà cho học sinh:
a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……
5/. Quan tâm đến tình hình học tập, sức khoẻ, vệ sinh lớp học:

a) Thường xuyên ……..
; b) Thỉnh thoảng ………… ; c) Rất ít ……



×