Tải bản đầy đủ (.ppt) (73 trang)

Chất lượng môi trường và các vấn đề về môi trường đô thị

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (8.53 MB, 73 trang )

Chương 3:
Chất lượng môi trường
& các vấn đề môi
trường
đô thị - nông thôn


Chương 3.
PHẦN A. Quản lí môi trường đô thò
3.1 Chất lượng môi trường, thông số, chỉ
thò, và mô hình DPSIR
3.2 Quản lý chất lượng không khí
3.3 Quản lý và kiểm soát ô nhiễm nước
3.4 Quản lý chất thải rắn
3.5 Giao thông đô thò và môi trường


Hiện trạng môi trờng thờng đợc miêu tả theo hiện
trạng vật lý và hoá học cũng nh hiện trạng sinh học của
môi trờng.
Hiện trạng vật lý gồm những vấn đề thuỷ văn, khí tợng
học, thuỷ lực học, cảnh quan thiên nhiên và dự trữ tài
nguyên thiên nhiên.
Hiện trạng hoá học gồm chất lợng không khí, nớc và đất
tính theo thành phần và nồng độ nhiều chất khác nhau
trong các môi trờng này.
Hiện trạng sinh học bao gồm sự đa dạng và thể trạng
của các yếu tố sinh học liên quan, ví dụ cây cối, động
vật, cá, chim chóc,...



3.1 Chất lượng môi trường: thông số và chỉ
thị & mô hình DPSIR
- Chất lượng nước mặt: pH, SS, DO, BOD5, COD, TDS,
Tot.N, Tot.P, kim loại nặng (Pb, Cu, Hg, Cd,…),
Coliform,…
- Chất lượng nước ngầm: pH, oC, EC, TDS, Cl-, NO3-,
NH4+, TOC, kim lọai nặng (Pb, Cu, Cr, Cd, Hg, As), Fe,
tổng P, Coliform.
- Chất lượng không khí: SO2, NOx, O3, TSP, PM10,
CO, Pb, BTX,…
- Tiêu chí đánh giá môi trường (xem Phạm Ngọc Đăng,
2000, trang 18)


Chổ thũ ủaựnh giaự
Một chỉ thị đợc sử dụng để đơn giản hoá, lợng hoá và
truyền đạt một vấn đề.
Trong lĩnh vực môi trờng cần phải xác định các chỉ
thị để có thể định lợng các khía cạnh quan trọng của
môi trờng nhằm đơn giản hoá những khía cạnh này.
Ví dụ: môi trờng nớc, môi trờng đất, môi trờng không
khí,
=> truyền đạt những thông tin môi trờng đối với mọi
đối tợng và cung cấp thông tin để lập báo cáo hiện
trạng môi trờng.


Tháp thông tin
Sù kh¸i qu¸t
vµ tæng hîp


ChØ sè
(Index)
ChØ thÞ
(Indicator)
Th«ng sè (Parameters)

Sè liÖu, d÷ liÖu thèng kª, ®iÒu tra
(Data base)
Tæng lîng th«ng tin


Mụ hỡnh DPSIR
Mô tả mối quan hệ tơng hỗ giữa hiện trạng môi trờng
(Status - S), những áp lực do con ngời gây ra (Pressure P) và những động lực quan trọng trực tiếp hoặc gián tiếp
(Driver force - D)). Ngoài ra, mô hình còn bao gồm cả
những tác động (Impact - I) của sự thay đổi hiện trạng môi
trờng và những phản hồi (Response - R) từ xã hội chống
lại những tác động không mong muốn này.
-> Hiểu biết tòan diện về sự phức tạp của các mối liên kết
và các phản hồi giữa các yếu tố nhân quả trong các vấn đề
môi trờng.
-> Xác định các chỉ thị nhằm lý giải và định lợng cho các
liên kết và phản hồi này.


Mô hình DPSIR
§éng
lùc


Áp

HiÖn
tr¹ng

lùc

§¸p øng

T¸c
®éng


Cơ cấu DPSIR
Động lực: Phát triển dân số và hoạt động kinh tế (năng l
ợng, công nghiệp, nông nghiệp, giao thông, xây dựng, du
lịch)
áp lực: Lan truyền các tác nhân ô nhiễm, khai thác tài
nguyên,
Trạng thái môi trờng: chất lợng không khí, nớc, đất,
nguồn tài nguyên hữu dụng.
Tác động: tổn thất đa dạng sinh học, tác động kinh tế, tác
động sức khoẻ
Đáp ứng: Nhà nớc (chính sách, pháp luật, thuế, thiết lập
thể chế, nhiệm vụ), công nghiệp (xử lý nớc thải, chất thải,
công nghệ sạch), tổ chức phi chính phủ, cộng đồng (thông
tin, vận động).


Động lực


áp lực

Hiện trạngmôi trờng

Phát triển nói chung về mặt
dân số.
Các ngành tơng ứng, ví dụ:
Nông nghiệp
Giao thông vận tải
Nguồn nớc
Năng lợng bao gồm cả
thuỷ điện
Công nghiệp
Dịch vụ
Các hộ gia đình
Nông nghiệp
Thuỷ sản

Thải các chất gây ô nhiễm vào
nớc, không khí và đất

Hiện trạng vật lý :
Lợng nớc và dòng chảy
Lu chuyển trầm tích, lắng
đọng bùn
Hình thái học
Nhiệt độ, khí hậu
Hiện trạng hoá học :
Nồng độ chất ô nhiễm

trong nớc, không khí, đất
Hàm lợng chất hữu cơ,
ôxy hoà tan, dỡng chất trong
nớc
Hiện trạng sinh học :
Mất cân bằng hệ sinh thái,
tuyệt chủng một số loài
Hiện trạng thực vật, côn
trùng, động vật, loài thuỷ
sinh, các loài chim,v.v...

Khai thác tài nguyên thiê n
nhiên
Những thay đổi trong việc sử
dụng đất
Các rủi ro về công nghệ

Tác độngđối với
Đa dạng sinh học
Hệ sinh thái
Tài nguyên thiên nhiên;
Con ngời :
Sức khoẻ
Thu nhập
Phúc lợi/chất lợng cuộc
sống
Môi trờng sống
Nền kinh tế :
Các lĩnh vực kinh tế


Đáp ứng






Các hành động giảm thiểu
Các chính sách môi trờng nhằm đạt đợc các mục tiêu quốc gia về môi trờng (Ví dụ : các chuẩn mực và tiêu chí để điều chỉnh áp lực)
Các chính sách ngành (các giới hạn và kiểm soát việc phát triển
ngành
của để giảm/thay đổi các hoạt động hay các áp lực do các hoạt động này gây r
Nhận thức về môi trờng
Các biện pháp giảm nghèo cụ thể

Hình .

Mô hình DPSIR


Động lực
Sự gia tăng dân số
nói chung
Các lĩnh vực có liên
quan :
Giao thông
Công nghiệp
Dịch vụ
Các hộ gia đình
Năng lợng


áp lực

Hiện trạng
môi trờng

Chất thải ô nhiễm

Chất lợng không
khí đô thị

NO, NO 2 , SO 2 , NH 4 ,
Bụi (PM
10 ),
NMVOC, chì, CH 4 ,
CO, dioxin

NO, NO 2, SO 2 , Bụi
(PM 10 ), O 3 , chì, CO,
dioxin v.v...

Tác động
Hệ sinh thái ở đô th ị
- ví dụ nh trong
công viên
Nông nghiệp tại các
vùng phụ cận nguồn
gây ô nhiễm
Sức khoẻ con ngời VD : Bệnh đờng hô
hấp, rối loạn đờng

hô hấp, ung th, bệnh
về hệ thần kinh, tăng
tỷ lệ chết yểu.

Đáp ứng
Hành động giảm thiểu
Các chính sách môi trờng để đạt đợc mục tiêu của quốc gia về môi trờng (VD : các tiêu chuẩn, các tiêu chí
nhằm điều tiết áp lực)
Các chính sách đối với ngành (các giới hạn và kiểm soát sự tăng trởng của ngành nhằm làm giảm hoặc thay
đổi các hoạt đoọng hay các áp lực mà các hoạ t động này gây ra)
Nhận thức môi trờng
Chính sách xoá đói, giảm nghèo cụ thể

Hình

Mô hình
DPSIR áp dụng đối với ô nhiễm không khí ở đô thị (Nguồn: Phạm Ngọc Đăng)


3.2 Quản lý chất lượng không khí


3.2.1 QUAN TRẮC VÀ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
Xác định vấn đề
(Quan trắc, thống kê nguồn
thải, đánh giá tác động)

Kiểm sóat tình trạng
(Tiêu chuẩn phát thải, cưỡng
chế, quy định, quy họach

sử dụng đất, sử dụng
nhiên liệu)

Hình thành chính
sách
(Mô hình hóa, đánh giá viễn
cảnh, phân tích chi phí lợi
ích)


Công cụ đánh giá
Ba công cụ chính đánh giá chất lượng không khí:

Quan trắc: SO2, NO2, CO, O3, TSP, …

Mô hình mô phỏng

Đo đạc, thống kê phát thải


3.2.2. QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG KHÔNG KHÍ
• Phát triển chính sách, chiến lược → Mục tiêu của
AQM ?
• Chính sách của Chính phủ là nền tảng cho AQM
• Một chương trình AQM thành công phải dựa trên một
khuôn khổ chính sách thích hợp và luật pháp đầy đủ.
• Một khuôn khổ chính sách bao gồm các chính sách
trong các lãnh vực: Giao thông, năng lượng, quy họach,
phát triển và môi trường.



1. Các giai đọan triển khai quản lý CLKK xung quanh
Mục tiêu
Chính
sách

Chiến lược
Chiến
thuật

Duy trì chất lượng không khí để bảo vệ
sức khỏe và tài sản
của người dân

Đạt được và duy trì nồng độ của các chất ô nhiễm
chính ở mức độ an tòan cho sức khỏe và tài sản,
và kiểm sóat phát thải của các chất ô nhiễm khác

Kế họach quản lý
CLKK
Kế họach giao thông
Quy họach sử dụng đất
Pollution offsets

Tiêu chuẩn
kiểm sóat phát thải

Thương thuyết với công ty
Xử phạt việc không tuân thủ



Hình. Giai đọan phát triển chiến lược QLCLKK


Hoạch định chiến lược QLCLKK đô thị
a) Xem xét thuận lợi-khó khăn của mỗi giải pháp cho các
nhóm liên đới khác nhau
b) Đánh giá tiềm năng cải thiện chất lượng không khí
của mỗi chiến lược
Đánh giá lợi ích môi trường của các chiến lược khả thi,
sử dụng công cụ đánh giá phát thải và mô hình phát tán
c) Xem xét lợi ích & chi phí kinh tế - xã hội của từng gi ải
pháp
Phải tiên đoán được tác động phụ của các chiến lược
đến hoạt động KT-XH
d) Xác định rõ các thay đổi cần thiết về chính sách & thể
chế để hỗ trợ việc thực hiện chiến lược


Hoạch định chiến lược QLCLKK đô thị
e) Thống nhất các mục tiêu môi trường dài và trung h ạn
để hướng dẫn các can thiệp ngắn hạn (theo từng giai
đoạn).
- Chiến lược nên được lên chương trình và nên có một
khung thời gian rõ ràng cho các giai đoạn thực hiện khác
nhau (step-by-step implementation)
- Những cải thiện tức thời từ việc thực hiện ngắn hạn
hỗ trợ việc thực hiện các cấu phần dài hạn của chiến
lược
f) Xem xét các chỉ thị dùng để giám sát tiến trình thực

hiện các kế hoạch hành động và tác động của chúng.


Air quality management
and planning


2. Thống kê nguồn phát thải

-

Phân lọai nguồn phát thải:
Nguồn điểm: các nhà máy công nghiệp;
Nguồn di động hay nguồn đường: phương tiện giao thông;
Nguồn vùng: phát thải từ các họat động sinh họat hay TTCN,
khu thương mại;
- Nguồn sinh học hay tự nhiên
• Hệ số phát thải (kể đến sự khác nhau của các điều kiện họat
động, nhiên liệu,…)
• Ước tính phát thải sơ bộ = dân số, giao thông, công nghiệp,
nhiên liệu,…


3. Khí tượng và mô hình tóan
• Mô hình hóa = công cụ mạnh cho việc
nội suy, tiên đóan và tối ưu hóa chiến
lược kiểm sóat ô nhiễm.
• Mô hình cho biết kết quả của các giải
pháp khác nhau của việc cải thiện chất
lượng không khí để so.

• Mô hình cần được xác nhận bởi các giá
trị quan trắc thực tế.
• Tính chính xác phụ thuộc vào nhiều yếu
tố: độ chính xác của số liệu phát thải,
chất lượng của các số liệu khí tượng
trong vùng,…


Ứng dụng mô
hình

Main traffic routes impact

Wind fields


4. Các giải pháp kiểm sóat phát
thảicụ pháp quy (C&C)
Công
• Là cách tiếp cận truyền thống để xây dựng và thực hiện các
chiến lược QLCLKK
• Đặt ra quy định phát thải:
Xây dựng luật và quy định, tiêu chuẩn về phát thải;
Cấp phép nguồn thải;
Quan trắc và báo cáo về viêc phát thải; và
Xử phạt các vi phạm phát thải.
• Đánh giá tác động môi trường (EIA) cho các dự án mới hoặc
những thay đổi lớn về nguồn thải
• Xử lý cuối nguồn (End-of-pipe solution)



Công cụ kinh tế:

• Giảm chi phí thực hiện ngăn ngừa ô nhiễm.
• Phí phát thải dựa vào tải lượng; thuế nhiên
liệu có chứa chì; phí môi trường đối với các
sản phẩm như phân bón, thuốc trừ sâu, ăc
quy,…; giảm trợ cấp việc sử dụng năng
lượng, trợ cấp những sản phẩm không phát
thải.
• Giấy phép phát thải buôn bán được


×