Tải bản đầy đủ (.ppt) (20 trang)

Sự Bất Bình Đẳng Trong Việc Khai Thác Và Sử Dụng Tài Nguyên Thiên Nhiên Không Tái Tạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.03 KB, 20 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
Trường Đại Học Khoa Học Tự Nhiên
Khoa : Môi Trường
Bộ Môn :Tài Nguyên Thiên Nhiên
Đề Tài: Sự Bất Bình Đẳng Trong Việc Khai Thác Và
Sử Dụng Tài Nguyên Thiên Nhiên Không Tái Tạo
Giáo viên hướng dẫn : NGUYỄN PHƯƠNG LOAN
TRẦN THỊ TUYẾT THU
Lớp : K57 Công Nghệ Kĩ Thuật Môi Trường
Sv thực hiện :
NGUYỄN THỊ GIANG
ĐÀO DUY HÙNG
ĐINH THỊ DIỆU LINH
ĐẬU THỊ THƯƠNG


Phân loại tài nguyên không tái tạo
Tài
nguyên
không tái
tạo là loại
tài nguyên
tồn tại
hữu hạn,
sẽ mất đi
hoặc biến
đổi sau
quá trình
sử dụng



I.TÍNH BẤT BÌNH ĐẲNG


II. NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN BẤT BÌNH ĐẲNG
•Phân bố không đều về trữ lượng và giá trị
•Trình độ khai thác, KH-CN khác biệt giữa các nước
•Tham nhũng, thiếu chất xám ,sự bành trướng của các tập
đoàn xuyên quốc gia
•Nhu cầu sử dụng tăng trong khí tài nguyên đang giảm
•Sức ép kinh tế vùng khai thác ,phong tục tập quán


2.1 Phân bố tài nguyên khoáng sản không đều
- Tài nguyên khoáng sản phân bố không đều về trữ lượng và giá trị tạo nên ngành
công nghiệp,nền kinh tế đặc trưng cho khu vực.
- Tài nguyên khoáng sản thường tập trung ở miền núi, khu du lịch. giao thông khó
khăn, khó vận chuyển tới nơi sản xuất dẫn đến giá thành cao hơn nhiều so với việc
nhập lậu. khai thác không bền vững đang dần hủy hoại các giá trị của hệ sinh thái.
(Ví dụ: vận chuyển quặng từ cao bằng tới nhà máy sản xuất thép thái nguyên không
đạt hiệu quả như nhập lậu sang trung quốc. Dẫn tới những việc làm trái pháp luật vì
lợi ích trước mắt.)
- Nhiều khu vực khai thác tận diệt, không tạo việc làm cho người dân, môi trường bị
tác động, cơ sở hạ tầng thấp.


2.2 Trình độ khai thác và khoa học công
nghệ khác nhau giữa các quốc gia
- Các nước tiên tiến: trình độ khai
thác cao, khai thác được ở nơi
điều kiện khó khăn, tận dụng tối

đa tài nguyên thứ cấp, giảm chi
phí, khắc phục môi trường tốt.
- Các nước kém phát triển: công
nghệ lỗi thời,kém hiệu quả, dẫn
đến xuất thô ồ ạt.Lãng phí tài
nguyên,ôi nhiễm môi trường lớn
hơn.


2.3 Tham nhũng sự bành chướng của các tập đoàn
xuyên quốc gia
- Thiếu chất xám trong khai
thác,quản lí.
- Tệ nạn tham nhũng hoành
hành từ khâu cấp phép cho
đến khâu phân chia lợi
nhuận.
- Với công nghệ và vốn cao, các
tập đoàn xuyên quốc gia dễ
dàng đón đầu các hợp đồng
khai thác dầu mỏ khí đốt ở
biển đông. Các doanh nghiệp
nhà nước khó cạnh tranh.


2.4 Nhu cầu sử dụng tăng tỉ lệ nghịch với
lượng tài nguyên
- Hiện con người đang sử dụng phần lớn
các dạng tài nguyên không tái tạo để phát
triển .Dẫn đến suy giảm cả về trữ lượng

lẫn chất lượng
- Theo IEA, đến năm 2030, thế giới chỉ
được cung cấp chưa đến 1/3 nhu cầu dầu
lửa, trữ lượng than đá và khí đốt tự nhiên
chỉ còn khoảng 909 tỉ tấn và sẽ cạn kiệt
trong 155 năm nữa. Theo văn phòng tổ
chức kiểm soát năng lượng Anh (EWG),
dưới lòng đất hiện còn khoảng 1.255 tỉ
thùng dầu, đủ để cho con người sử dụng
trong 42
Dự doán lượng tiêu thụ năng lượng trong tương lai


2.5 sức ép vùng kinh tế, phong tục tập quán
- Do lợi ích lớn mà tài nguyên đem
lại nên các khu vực cạnh tranh
nhau quyền khai thác.

- Nhiều nơi mê tín dị đoan, săn bắt
động vật quý hiếm như sừng tê
giác.mật gấu… gây tuyệt chủng
nhiều loài, giảm đa dạng sinh học.


III.PHÂN TÍCH VẤN ĐỀ BẤT BÌNH ĐẲNG
1. Bất Bình Đẳng Giữa Các Quốc Gia
1.1 Sự tác động của tài nguyên thiên nhiên đến kinh tế,chính trị.
- Tài nguyên thiên nhiên là bàn đẩy để tăng trưởng ,định hướng phát triển kinh
tế. Tích lũy vốn vào quá trình xuất khẩu.
- Quyết đinh tiềm năng phát triển của các quốc gia:

- Nga, Mỹ, Arabia,Canada,Iran,Trung quốc,Brazil,Australia,Irap,Venezuela
-10 quốc gia giàu tài nguyên nhất trên thế giới. Cùng với nền KHCN hiện đại
và nguồn tri thức dồi dào, các nước này đã tự tạo cho mình lợi thế lớn để
phát triển và hiện đang là những quốc gia có có nền kinh tế cũng như chính
trị rất vững trên trường quốc tế.
- Quốc gia nghèo tài nguyên kinh tế chậm phát triển nếu không có KH-CN tiên
tiến.


1.2 Sự bất bình đẳng trong tiêu thụ tài nguyên trên thế giới
- 20% dân số ở các nước phát triển đang sử dụng 80% nguồn tài
nguyên mà thế giới đã khai thác.80% dân số ở các nước kém phát
triển chỉ sử dụng 20% còn lại.
- Chênh lệch rõ rệt mức tiêu thụ tài nguyên giữa các nước phát triển
và nước kém phát triển.
- Nhu cầu tiêu thụ năng lượng của thế giới theo nhóm quốc OECD
là 3%, trong đó, châu á (3,7%), trung đông (2,4%), châu phi
(2,6%), trung và nam Mỹ (2,8%).


1.3 Bùng nổ chiến tranh do tranh giành tài nguyên trên thế giới
- Nguồn tài nguyên như: dầu mỏ, khí đốt, than và Uranium ngày càng cạn kiệt.
- Lợi nhuận từ những nguồn tài nguyên là nguyên nhân lớn dẫn đến bùng nổ các
cuộc chiến tranh.
Vd: Chiến tranh giữa Trung
Quốc và Philipppines ở vùng
biển Nam Hải.Cả hai nước
đều muốn độc quyền khai
thác dầu mỏ ở vùng biển này
hay cuộc chiến giữa Mỹ và

Iran cũng liên quan đến dầu
mỏ


2. Bất Bình Đẳng Trong Xã Hội
2.1 Lợi nhuận sau khai thác không được chia đều
Nguyên tắc khai thác tài nguyên:
-Kí quỹ môi trường trước khi khai thác.
-Lợi nhuận thu được phải đóng thuế.Chia lại cho dân bản địa.Tạo việc làm,phúc lợi…
Thực tế:
-Tổng vốn đầu tư cho ngành khai thác khoáng sản chiếm vị trí cao so với nhiều ngành và
lĩnh vực kinh tế khác, nhưng hiệu quả đóng góp vào tăng trưởng GDP của ngành lại chưa
cao ở mức tương xứng.
-Mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng còn khác biệt giữa các địa phương .(vd: với mỏ đồng
sinh quyền ở lào cai, địa phương thu 300.000 đồng/tấn quặng đồng thô, trong khi các doanh
nghiệp khai thác Titan ở bình định có mức đóng góp xây dựng cơ sở hạ tầng là từ 80-160
triệu đồng/ha)
-Chỉ có dưới 50% lao động trong ngành khai khoáng có việc làm ổn định trong các doanh
nghiệp, số còn lại chỉ có việc làm ngắn hạn và thu nhập bấp bênh.
(Theo báo cáo về ngành công nghiệp khai khoáng của phòng thương mại và công nghiệp
Việt Nam (VCCI)).


2.2 Bất bình đẳng trong phát triển kinh tế, khoa học công nghệ và con người
Nơi có nguồn tài nguyên giá trị cao và trữ lượng lớn.
-Có điều kiện nghiên cứu,áp dụng tiến bộ KHKT vào khai thác sản xuất.
-Thúc đẩy phát triển các ngành nghề ,dịch vụ còn lại như công nghiệp chế tạo máy,công
nghiệp chế biến,dịch vụ thương mại,giao thông vận tải…
-Tạo công ăn việc làm,cung cấp nguồn nguyên liệu để phát triển các ngành kinh tế khác.
-Người dân hưởng lợi theo từ sự đầu tư cho khai thác ,sản xuất vào các lĩnh vực như

điện ,đường,trường,trạm.Tiếp cận với những tiến bộ của xã hội,đẩy lùi hủ tục xã hội
-Dân mất đất canh tác,khai thác lậu hoặc khai thác trong điều kiện nguy hiểm,nương rẫy
bỏ hoang,học sinh bỏ trường lớp,chủ khai thác thì khó kiểm soát mỏ…
Nơi không có tài nguyên hoặc tài nguyên ít,không có giá trị
-Tự tạo việc làm từ kinh tế nông nghiệp hoặc ngành nghề truyền thống,thu nhập không
ổn định,phụ thuộc vào thị trường tiêu thụ.
-Sản xuất lạc hậu.Kinh tế kém phát triển.


2.3 Chênh lệch lợi nhuận, giá cả giữa nhập và xuất
-Các nước phát triển có nguồn lợi hơn khi thu mua tài nguyên thô với giá
rẻ và bán ra với giá đắt sau khi tinh chế
-Các nước kém phát triển do chậm trễ trong nâng cao giá trị, chấp nhận bán
rẻ mua đắt.
-Nghịch lí ở Việt Nam:
Với lí do ổn định tình hình tài chính,chúng ta đang xuất khẩu ồ ạt quặng và
khoáng sản sang Trung Quốc với giá rẻ. Cụ thể năm 2009 đã xuất đi 2,5
triệu tấn.Theo nghiên cứu thì mỏ dầu Bạch Hổ đang dần cạn kiệt và chỉ
khai thác trong vòng 50 năm nữa.
Trong khi đó chúng ta lại xây dựng đề án nhập khẩu than chất lượng kém
với số lượng lớn và giá cao.


2.4 Ô nhiễm môi trường do khai thác không bền vững
Ở những nước khai thác bền vững,luật pháp quản lí chặt chẽ.
-Đầu tư cho bảo vệ và xử lí môi trường tốt.
-Công nghệ hiện đại .Ít gây ô nhiễm ngay từ khâu khai thác,
-Chất thải trong và sau quá trình khai thác chế biến được xử lí đúng cách sẽ đảm bảo được
môi trường ít bị ô nhiễm
Nhưng hiện nay ở nhiều nơi

- Công tác quản lý và bảo vệ môi trường vẫn còn mang tính đối phó, hình thức, việc ký quỹ
phục hồi môi trường theo quy định vẫn chưa được thực hiện triệt để,
- đầu tư phí cho công nghệ bảo vệ và xử lí môi trường còn yếu kém
- Công nghệ khai thác lạc hậu,lãng phí tài nguyên và gia tăng ô nhiễm.
- Khai thác khoáng sản chủ yếu là ở trung du và miền núi nên đã làm giảm diện tích rừng và
đất rừng xung quanh.Suy thoái điều kiện sống của động thực vật dẫn đến giảm đa dạng sinh
học


Còn
Lại

Sau
Khai
Thác
Tài
Nguyên
???


2.5 Gia tăng các tệ nạn xã hội ở nơi khai thác
- Do điều kiện môi trường sống và công tác quản lí yếu kém nên các tệ nạn xã hội không
ngừng gia tăng ở các mỏ khai thác và khu công nghiệp.Người chịu hậu quả trực tiếp là
công nhân,dân nhập cư,dân bản địa,và xã hội
vd: Ở Quảng Ninh do có mỏ khai thác than lớn nên tập trung lượng lớn công nhân từ nhiều
nơi đến,đẫn đến sự xuất hiện hàng loạt các tụ điểm mại dâm,ma túy,nạn thổ phỉ hành
hoành…..biến nơi đây thành điểm nóng tệ nạn xã hội
2.6 Ảnh hưởng đến sức khỏe
Ở những nước kém phát triển hoặc những ngành khai thác đặc thù
-Điều kiện làm việc không tốt,tiềm ẩn nhiều nguy hiểm,hóa chất độc hại,công việc nặng

nhọc,ô nhiễm tiếng ồn,bụi..
-Thiếu sự quan tâm từ người chủ như không có trang thiết bị bảo hộ,bảo hiểm,phúc lợi,phụ
cấp độc hại…chưa được đáp ứng.Dẫn đến sức khỏe của công nhân lao động bị ảnh hưởng
-Người nghèo phải sử dụng những sản phẩm kém chất lượng,hàng giả,còn chứa nhiều chất
độc hại gây ảnh hưởng lâu dài


2.7 Gây bất bình đằng giới trong sử dụng lao động
- Ở một số ngành khai thác khoáng sản: do đặc thù
công việc nặng nhọc nguy hiểm,môi trường làm việc
độc hại,yêu cầu trình độ và sức khỏe tốt nên nguồn
nhân lực sử dụng chủ yếu là nam.Dẫn đến mất bình
đẳng giới trong lao động,lâu dài sẽ dẫn đến mất cân
bằng giới tính trong xã hội.
2.8 Diện tích đất nông nghiệp bị thu hẹp
-Đất đai đang được sử dụng một cách kém hiệu quả.Chất lượng đất
giảm,nhiều nơi đất đã chết
-30 triệu hecta đất canh tác trên thế giới biến mất trong đó có 5-10
triệu hecta đất trồng bị bạc màu,19,5 triệu hecta biến mất do công
nghiệp hóa và đô thị hóa, ͌ 500 triệu hộ nông dân đang bị đứt bữa.
-Ở việt nam: Đất nông nghiệp đang bị chuyển đổi mục đích sử dụng
đến mức báo động.Nếu tình trạng này tiếp diễn sẽ không đủ đất
nông nghiệp để đảm bảo lương thực trong nước đến năm 2020.


- Hết -

Cảm ơn cô giáo và các bạn !




×