Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

Báo cáo tổng kết đề tài tuyển chọn và phát triển một số giống cây ăn quả ôn đới vùng Sapa Lào Cai

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (178.76 KB, 28 trang )

PHẦN I: MỞ ĐẦU
1.1. Đặt vấn đề
Ngày nay, nhu cầu về đời sống của người dân ngày càng cao thì nhu
cầu về những loại cây đặc sản, đây chính là thế mạnh cho phát triển kinh
tế xã hội. Miền núi phía Bắc là vùng có nhiều ti ềm n ăng to l ớn cho phát
triển nơng lâm nghiệp hàng hố. Đặc biệt, trong vùng có nhiều tiểu vùng sinh
thái với những đặc thù riêng về điều kiện tự nhiên, là những vùng có khí
hậu khá phù hợp cho sự sinh trưởng, phát triển của một số lồi cây có giá trị
kinh tế cao, trong đó cây ăn ăn quả ơn đới là cây có ưu thế. Thực tế trong
mấy năm gần đây, những nghiêu cứu về CĂQ ơn đới nói chung, mận, hồng,
đào nói riêng ở nước ta cịn q ít, chưa xác định được cơ cấu bộ gi ống
thích hợp cho từng địa phương, chưa có quy trình nhân gi ống đảm b ảo ch ất
lượng, chưa có quy trình thâm canh thích hợp tạo sản phẩm ch ất l ượng cao.
Người dân trong vùng chủ yếu tập trung mở rộng diện tích trồng, nhân giống
theo phương thức chiết cành trên cây tận dụng, không đủ điều kiện đầu tư
hoặc đầu tư rất thấp cho các vườn quả, không đốn tỉa tạo tán, phịng tr ừ sâu
bệnh khơng kịp thời.... dẫn đến chất lượng sản phẩm quả ngày càng thấp,
thị trường tiêu thụ khó chấp nhận. Nhìn chung các đề tài Nghiên cứu hiện
tại vẫn còn rất manh mún, mới đề cập đến một số vấn đề, chưa đáp ứng
được yêu cầu bức xúc của sản xuất hiện nay.
Trước những yêu cầu bức xúc của sản xuất, chúng tôi tiến hành đề
tài “Nghiên cứu tuyển chọn và phát triển một số giống cây ăn quả ôn đới
vùng Sapa- Lào Cai”. Nhằm tuyển chọn và phát tri ển nh ững gi ống m ới thích
hợp với điều kiện của vùng. Đáp ứng yêu cầu của sản xuất và tạo ra những
vùng sản xuất hàng hoá, chất lượng cao phục vụ nhu cầu tiêu dùng ngày
càng tăng của nhân dân trong n ước và tiến tới xuất khẩu mang lại thu nhập
cao cho người , tạo thêm công ăn việc làm cho người dân trong vùng là việc
làm rất cần thiết và có tính khả thi cao.

1



1.2. Mục tiêu của đề tài
1.2.1. Mục tiêu tổng quát
Tuyển chọn được một số giống cây ăn quả ôn đới thích hợp cho Sa Pa
và vùng lân cận có khả năng phát triển sản phẩm hàng hoá.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Thu thập và tuyển chọn được một số giống CĂQ chất l ượng cao v à phù
hợp với một số vùng sinh thái của huyện Sapa - Lào Cai. Xác định được 1-2
giống Đào, 1-2 giống Mận, 1-2 giống Lê, 1 giống Kiwi phù hợp nh ất cho
vùng.
- Nhân giống cây ăn quả đã được tuyển bằng phương pháp ghép, đưa
một số giống mới cho hiệu quả chất lượng phù hợp với đặc điểm của vùng
vào sản xuất.
- Xây được quy trình kỹ thuật trồng, chăm sóc phù h ợp để m ở rộng s ản
xuất đối với một số giống CĂQ đã được tuyển chọn.
- Xây dựng được một mơ hình tại SaPa.
1.3. Cách tiếp cận
- Tổng hợp các nguồn tư liệu sẵn có kết hợp với điều tra bổ sung, đánh giá đúng thực trạng sản suất cây hoa trong những năm qua, tìm
ra những thuận lợi và hạn chế cơ bản liên quan tới việc lựa chọn chủng loại giống và vùng sinh thái thích hợp, các quy trình cơng nghệ sẽ áp
dụng đối với các đối tượng nghiên cứu của đề tài.
- Kết hợp và kế thừa chọn lọc các cơng trình dự án, đề tài nghiên cứu đang thực hiện hoặc đã thực hiện nhưng chưa phát huy được hiệu
quả do thiếu thời gian hoặc thiếu vốn đầu tư, bổ sung các biện pháp kỹ thuật còn thiếu, sớm phát huy hiệu quả

- Kết hợp chặt chẽ sự hoạt động của các cơ quan khoa học kỹ thuật có
chun mơn khác nhau để lựa chọn những giống, công nghệ phù hợp áp
dụng cho vùng.
Miền Bắc nước ta nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa do vậy khí hậu
thời tiết rất đa dạng, nhiều vùng cao ở một số tỉnh miền núi có mùa đông khá
lạnh, mùa hè mát như Mộc Châu - Sơn La, Mường Phăng, Sìn Hồ - Lai Châu,
Sapa, Bắc Hà, Mường Khương - Lào Cai... đã một thời trồng cây thuốc phiện.

Đây cũng chính là những vùng rất thích hợp cho việc phát tri ển C ĂQ ôn đới
với nhiều chủng loại như: mận, mơ, hồng, đào, lê...
2


Sapa là vùng đất thuộc Trung du Miền núi phía Bắc với độ cao là 1580m
so với mực nước biển. Đây là vùng tiểu khí hậu có mùa đơng lạnh, mùa hè
mát là điều kiện thuận lợi cho các loại CĂQ ôn đới phát tri ển nh ư:M ận, đào,
hồng, lê...các loại cây này được trồng từ rất lâu đời bước đầu đã mang lại
hiệu quả kinh tế cho người sản xuất. Hiện nay việc sản xuất cây ăn quả của
Sapa rất phân tán, cịn mang nặng tính tự cung, tự cấp. Trong huy ện có r ất ít
các vùng trồng CĂQ lớn mà chủ yếu được trồng rải rác ở các h ộ gia đình do
vậy tiến bộ khoa học kỹ thuật khó được áp dụng dẫn đến chất lượng sản
phẩm chưa cao, khối lượng sản phẩm chưa nhiều, hiệu quả sản suất còn bấp
bênh.
Những năm gần đây diện tích trồng CĂQ ơn đới của vùng khơng ngừng
tăng mạnh, tuy nhiên năng suất và sản lượng lại không nhiều. Nguyên nhân
là do CĂQ được trồng tự phát là chính việc nghiên cứu và áp dụng tiến bộ
KHKT vào sản xuất chưa đồng bộ và rộng khắp. Đặc biệt là các gi ống cây
ăn quả tốt thích nghi với điều kiện của vùng chưa được nghiên cứu và áp
dụng một cách hợp lý. Đa phần là các giống địa phương cho hiệu quả kinh
tế thấp và đang bị thoái hoá mạnh. Bên cạnh đó k ỹ thuật chăm sóc v ườn
quả cũng rất kém, chủ yếu để cây phát triển tự nhiên, không đốn tỉa d ẫn
đến cây ra hoa đậu quả trên cả cành già cỗi. Phòng trừ sâu bệnh không tốt
dẫn đến lá rụng sớm làm vườn quả nhanh già cỗi, năng suất và sản lượng
quả cũng giảm mạnh, sản phẩm khó tiêu thụ.

PHẦN II: TỔNG QUAN TÀI LIỆU
2.1. Tình hình sản xuất và phát triển trên thế giới
Cây ăn quả ơn đới hàng năm phải có u cầu thời gian với độ lạnh

nhất định để phân hoá mầm hoa và kết quả. Đặc điểm này làm cho cây ăn
quả (CĂQ) ơn đới nói chung chủ yếu tập trung ở các nước có khí h ậu ơn đới
3


như Châu Âu, Châu Mỹ và Đông Bắc á... những nước này có rất nhiều nghiên
cứu về giống nhằm nâng cao chất lượng quả tươi phục vụ cho chế biến.
Tại Trường Đại học Florida- Mỹ bắt đầu từ năm 1953 đã tạo ra được
giống đào Flordaprince yêu cầu độ lạnh thấp (150 CU) trên cơ sở sử dụng
nguồn gen của những giống có yêu cầu thấp về độ lạnh. Đó là các giống
đào Hawai có nguồn gốc từ vùng nam Trung Quốc, giống Okinawa nguồn gốc
từ đảo Ryukyu và nguồn gen lạnh từ Tây Ban Nha.
Một trong những công nghệ sản xuất mận, hồng, đào đầu tiên có yêu
cầu thấp về độ lạnh của viện Cây ăn quả Queensland, năm 1998 cũng đã
được áp dụng rộng rãi tại những vùng có khí hậu á nhiệt đới của Australia
như New south wales, Queenslend và Bắc Thái Lan...
Nhìn chung CĂQ ơn đới có yêu cầu độ lạnh cao (high chill) tr ồng ở vùng
khơng đủ độ lạnh thường có 3 biểu hiện: lá phát triển kém, khả năng đậu
quả thấp, chất lượng quả kém. Qua nghiên cứu nhiều tác giả đã đi đến
thống nhất nhiệt độ < 00C hoặc > 150 C khơng có tác dụng cho cây phân hố
mầm hoa. Năm 1980 các nhà khoa học ở Georgia và Florda- Mỹ đã đưa ra
nhận định chỉ có những tháng lạnh nhất trong năm mới có tác động tới khả
năng tích luỹ đơn vị mà cây cần. Từ đó Utah, Alan George và Bob Nissen
(1998) đã đưa ra các cơng thức tính số đơn vị lạnh cho một vùng dựa vào
nhiệt độ bình quân của tháng lạnh nhất.
A.P.Geogre, B.Topp, R.J.Nissen, U.Noppakoonwong, P.Sripinta (1998) đã
nghiên cứu và khuyến cáo các bộ giống mận, đào sử dụng thích hợp cho
vùng khí hậu á nhiệt đới của úc và Bắc Thái Lan g ồm 10 gi ống đào, 13
giống đào nhẵn, 12 giống mận. Những giống này chia thành 4 mức về yêu
cầu độ lạnh:

Nhóm 1 những giống có u cầu rất ít về độ lạnh: 50- 150 CU
Nhóm 2 những giống có yêu cầu ít về độ lạnh: 150- 300 CU
Nhóm 3 những giống có yêu cầu vừa về độ lạnh: 300- 450 CU
Nhóm 4 những giống có yêu cầu cao vừa về độ lạnh: 450- 600 CU
Trước khi trồng cây nào đó cần quan tâm đến yêu cầu của th ị tr ường
4


tiêu thụ, những giống chín sớm hoặc chín muộn thường bán được giá cao
hơn, giống chính vụ phải có chất lượng quả cao. Mầu sắc, kích thước quả,
độ brix, hương vị.... cũng cần lựa chọn cho phù hợp với nhu cầu của t ừng
vùng khác nhau.
2.2. Tình hình sản xuất và phát triển ở Việt nam
So với các công nghệ kỹ thuật trồng CĂQ trên thế giới thì Vi ệt Nam
còn thua kém xa. Hầu hết các chủng loại CĂQ ở Việt Nam được trồng tự phát
theo kinh nghiệm truyền thống và kinh nghiệm tích luỹ từ nhiều năm, các
giống được trồng chủ yếu là các giống địa phương chưa chọn tạo được các
giống tốt, do vậy sản phẩm làm ra chưa đạt chất lượng cao.
Trước tình hình đó trong những năm qua một số cơ quan khoa học đã
nghiên cứu các quy trình sản xuất và chọn tạo các giống phù hợp với t ừng
vùng sản xuất của Việt Nam và bước đầu đã thu được kết quả khả quan.
Hiện nay 8 tỉnh miền núi phía bắc: Lào Cai, Hà Giang, Sơn La, Lai Châu, Cao
Bằng, Lạng Sơn, Bắc Cạn, Yên Bái có khoảng 12.500 ha trồng cây ăn qu ả ôn
đới (mận, mơ, hồng, đào, lê, táo...) và ước tính có kho ảng 150.000 ha thích
hợp cho phát triển chủng loại CĂQ này (Theo báo cáo của H à Minh Trung, Lê
Đức Khánh, Đặng Vũ Thị Thanh 2001, 2002) ). Trong đó cây mận Tam hoa
có nguồn gốc từ Trung Quốc, du nhập vào nước ta (thời k ỳ đầu tr ồng tại
nơng trường Hồnh bồ - Quảng ninh) vào những năm 80 thực s ự đem lại
hiệu quả kinh tế, góp phần xố đói giảm nghèo cho người dân vùng M ộc
châu và Bắc hà trong những năm gần đây, thực tế đã hình thành các vùng

trồng mận tập trung, sản xuất hàng hố, diện tích lên t ới 4000 ha, s ản l ượng
năm 2003 ước tính 35000 tấn, năng suất cây thời kỳ kinh doanh đạt kho ảng
10000 kg/ha. Nhưng cho đến nay những nghiêu cứu về CĂQ ơn đới nói chung,
mận, hồng, đào nói riêng ở nước ta cịn q ít, chưa xác định được cơ cấu
bộ giống thích hợp cho từng địa phương, chưa có quy trình nhân giống đảm
bảo chất lượng, chưa có quy trình thâm canh thích hợp tạo sản phẩm chất
lượng cao. Người dân trong vùng chủ yếu tập trung m ở rộng diện tích tr ồng,
nhân giống theo phương thức chiết cành trên cây tận dụng, không đủ điều
kiện đầu tư hoặc đầu tư rất thấp cho các vườn quả, không đốn tỉa tạo tán,
5


phịng trừ sâu bệnh khơng kịp thời.... dẫn đến chất lượng sản phẩm quả
ngày càng thấp, thị trường tiêu thụ khó chấp nhận Nhìn chung các đề t ài
Nghiên cứu hiện tại vẫn còn rất manh mún, mới đề cập đến m ột s ố vấn đề,
chưa đáp ứng được yêu cầu bức xúc của sản xuất hiện nay.
Trước cách mạng tháng 8 đã có một số khảo sát về CĂQ ơn đới ở vùng núi
phía Bắc do các nhà khoa học người Pháp thực hiện. Theo Alan George v à
Bob Nissen - Viện nghiên cứu cây ăn quả Queensland trong chuyến khảo sát
tại Lào Cai tháng 7/2003 nhận xét: một số giống mận địa phương hiện có tại
Sapa, Bắc Hà như mận xanh, mận tím có nhiều đặc điểm giống với mận
Châu Âu, có thể giống này do pháp đưa vào những năm trước đây hiện nay
đã bị thoái hóa (theo báo cáo đề tài “Nghiên cứu các biện pháp kỹ thu ật t ổng
hợp để phát triển cây ăn quả ôn đới (Mận, Hồng, Đào) chất lượng cao ở
các tỉnh miền núi phía Bắc” năm 2003).
Dự án FAO “phát triển cây CĂQ ôn đới tại các t ỉnh phía B ắc Vi ệt Nam“, mã
số TCP/VIE/ 0053 đã nhập nội một tập đồn CĂQ ơn đới gồm 6 chủng loại:
các giống mận có nguồn gốc từ Nhật Bản và Châu Âu; đào từ Florida; m ơ t ừ
Pháp; táo, anh đào và nho trồng thử nghiệm tại Bắc H à- Lào Cai. Các gi ống
trên có yêu cầu độ lạnh cao (high chilling) nên khơng thích hợp (m ột k ết qu ả

tương tự là dự án phát triển táo tại Quảng Bạ- H à Giang n ăm 1995). Duy có
2 giống đào có nguồn gốc từ Florida, địa phương đặt tên Đ1 và Đ2 vùng
Mộc Châu- Sơn La, gọi là đào pháp có yêu cầu độ lạnh thấp nên còn tồn tại
rải rác.
Kết quả nghiên cứu “Điều tra tuyển chọn giống hồng vùng trung du v à mi ền
núi phía Bắc thuộc đề tài KN- ĐL- 94- 06- Viện nghiên cứu rau qu ả (1995)“
thu thập được 22 giống hồng trong đó 2 giống hồng ngâm Hạc Trì và Vĩnh
Hạc, 4 giống hồng giấm Thạch Thất Sơn Dương 1, Đoàn kết 1 và 2 được
sản xuất chấp nhận.
Dự án “vườn ươm nhân giống và giữ giống gốc CĂQ ôn đới“ của Bộ Nông
Nghiệp và PTNT hợp tác với CIRAD-FLHOR và trường CĐ NN Montauban
(Cộng Hoà Pháp) (1996-1999)- Viện Bảo vệ thực vật chủ trì thực hiện: Đã
xây dựng được 2 trại thực nghiệm nghiên cứu CĂQ ôn đới tại Mộc Châu- Sơn
6


La và SaPa- Lào Cai. Tiếp nhận trồng thử nghiệm 29 giống cây ăn quả ôn
đới thuộc 6 chủng loại cây: Mận, đào, táo, lê, kiwi và hồng.
Kết quả nghiên cứu của T.S Lê Đức Khánh & GS.TSKH Hà Minh Trung trong
cuốn “Kỹ thuật trồng CĂQ ôn đới“ đã đưa ra được bộ giống CĂQ thích hợp
cho từng vùng sản xuất của các tỉnh Miền núi phía Bắc.
Dự án ACIAR: “Phát triển cây ăn quả ơn đới có nhu cầu thấp về độ lạnh
thích hợp với úc, Thái Lan, Lào và Việt Nam“, mã s ố: CS1/2001/027- Đơn v ị
chủ trì: Viện Bảo vệ thực vật, Viện Nghiên cứu rau quả, Viện Nghiên cứu
CĂQ miền Nam- Đơn vị phối hợp đã tiếp nhận tập đoàn các giống m ận,
hồng, đào nhập nội từ úc gồm 14 giống, trong đó có 3 giống m ận, 3 giống
đào, 6 giống đào nhẵn, 2 giống hồng có yêu cầu độ lạnh từ 100- 250 CU.
Các giống nhập nội trồng khảo nghiệm tại các vùng Mộc Châu-Sơn La, Bắc
Hà, Sapa- Lào Cai cho thấy cây sinh trưởng phát tri ển t ốt, b ước đầu có bi ểu
hiện thích nghi với điều kiện sinh thái các vùng triển khai. Nhiều giống rất có

triển vọng sau trồng 1 năm đã ra hoa và đậu quả. Các chuyên gia cùng với
cán bộ thực hiện dự án bước đầu tính tốn sơ bộ độ lạnh CU t ại 1 s ố vùng
trồng CĂQ ôn đới tập trung như Mộc Châu: 402 CU, Bắc H à 485 CU, Sapa
731 CU. Đã thu thập được 7 giống mận, 5 giống hồng, 5 gi ống đào, 1 gi ống
lê bản địa tại Mộc Châu, Bắc Hà, Sapa.

PHẦN III: VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ
PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
3.1. Vật liệu nghiên cứu
- Một số giống cây ăn quả ôn đới: đào, mận, lê, kiwi.
7


- Địa điểm nghiên cứu: Các nghiên cứu được bố trí thí nghiệm tại Trung
tâm NC&PT Cây ơn đới Viện KHKT NLN miền núi phía Bắc.
- Thời gian nghiên cứu: Từ 1/2009 – 12/2011
3.2. Nội dung nghiên cứu
Nội dung 1 – Lập vườn lưu giữ nguồn gen
Nội dung 2 - Đánh giá tuyển chọn một số giống CĂQ có triển vọng phát tri ển
tại Sapa và vùng có thời tiết tương tự.
Nội dung 3 - Nghiên cứu các biện pháp k ỹ thuật canh tác phù h ợp cho các
giống tuyển chọn và đánh giá vườn giống hiện có tại SaPa.
+ Bố trí, thực hiện các thí nghiệm về:
Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của các chế độ bón phân đến
sinh trưởng và phát triển cây ăn quả ôn đới.
Cơng thức 1: Bón theo người dân địa phương (Đối chứng)
Công thức 2: Phân chuồng + NPK + Vôi bột (25 kg; 600 - 300-500 g;
1,5 kg).
Công thức 3: Công thức 2 làm nền + Bổ sung vi lượng tổng hợp
(Mg2+, Zn2+, Mn2+, Fe2+....)

* Các chỉ tiêu theo dõi
Các chỉ tiêu sinh trưởng
+ Đo đường kính thân, tán sau thu hoạch.
+ Theo dõi số mắt, số mắt mù, số mắt có 3 mầm, số mắt cố 2 mầm, số
mắt có 1 mầm, số mầm hoa, tỉ lệ đậu quả trên 25 cm đo ạn cành 1 n ăm theo
4 hướng/cây, mỗi hướng 2 cành.
+ Đánh giá khả năng ra chồi hàng năm (cành cho quả) theo 4
hướng/cây, mỗi hướng 2 cành: +++ ra chồi nhiều; ++ Ra chồi trung bình; +
ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng.
+ Thời gian ra hoa, rụng lá và thời gian thu hoạch trên 3 cây cố định/
giống, mỗi cây theo dõi 2 cành theo 4 hướng.
Diễn biến sâu bệnh hại: Theo dõi diễn biến các loại sâu bệnh xuất hiện từng
giai đoạn
Các chỉ tiêu về năng suất và quả
8


+ Khối lượng quả, năng suất kg/cây, giá bán, đặc điểm, tính chất
quả.
Thí nghiệm 2: Nghiên cứu hiệu quả của biện pháp cắt tỉa định hình
cây.
Cơng thức 1: Khơng cắt tỉa (Đối chứng)
Công thức 2: Cắt tỉa tạo tán
* Chỉ tiêu theo dõi:
Các chỉ tiêu sinh trưởng
+ Đo đường kính thân, tán sau thu hoạch.
+ Theo dõi số mắt, số mắt mù, số mắt có 3 mầm, số mắt cố 2 mầm, số
mắt có 1 mầm, số mầm hoa, tỉ lệ đậu quả trên 25 cm đo ạn cành 1 n ăm theo
4 hướng/cây, mỗi hướng 2 cành.
+ Đánh giá khả năng ra chồi hàng năm (cành cho quả) theo 4

hướng/cây, mỗi hướng 2 cành: +++ ra chồi nhiều; ++ Ra chồi trung bình; +
ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng.
+ Thời gian ra hoa, rụng lá và thời gian thu hoạch trên 3 cây cố định/
giống, mỗi cây theo dõi 2 cành theo 4 hướng.
Diễn biến sâu bệnh hại: Theo dõi diễn biến các loại sâu bệnh xuất hiện từng
giai đoạn Các chỉ tiêu về năng suất và quả
+ Khối lượng quả, năng suất kg/cây, giá bán, đặc điểm, tính chất
quả.
Thí nghiệm 3: Nghiên cứu ứng dụng quản lý dịch hại.
Cơng thức 1: Khơng phun thuốc phịng (Đối chứng)
Cơng thức 2: Phun thuốc phịng ở các giai đoạn phát triển sâu bệnh
hại
* Chỉ tiêu theo dõi:
Các chỉ tiêu sinh trưởng
+ Đo đường kính thân, tán sau thu hoạch.
+ Theo dõi số mắt, số mắt mù, số mắt có 3 mầm, số mắt cố 2 mầm, số
mắt có 1 mầm, số mầm hoa, tỉ lệ đậu quả trên 25 cm đo ạn cành 1 n ăm theo
4 hướng/cây, mỗi hướng 2 cành.
9


+ Đánh giá khả năng ra chồi hàng năm (cành cho quả) theo 4
hướng/cây, mỗi hướng 2 cành: +++ ra chồi nhiều; ++ Ra chồi trung bình; +
ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng.
+ Thời gian ra hoa, rụng lá và thời gian thu hoạch trên 3 cây cố định/
giống, mỗi cây theo dõi 2 cành theo 4 hướng.
Diễn biến sâu bệnh hại: Theo dõi diễn biến các loại sâu bệnh xuất hiện từng
giai đoạn, hiệu quả của cách xử lý.
Các chỉ tiêu về năng suất và quả
+ Khối lượng quả, năng suất kg/cây, giá bán, đặc điểm, tính chất

quả.
Nội dung 4: Xây dựng mơ hình sản xuất trên cơ s ở ứng d ụng các ti ến b ộ k ỹ
thuật.
3.3. Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp bố trí thí nghiệm
Thu thập giống: Điều tra, thu thập các mẫu giống cây ăn qu ả ôn đới t ại
các vùng trồng và nghiên cứu ở miền Bắc Việt Nam.
Đánh giá tập đồn: Mỗi tập đồn được bố trí theo thứ tự các giống, mỗi
giống trồng 5 - 10 cây, khơng nhắc lại.
Thí nghiệm so sánh và biện pháp canh tác: Được bố trí theo kh ối ng ẫu
nhiên hoàn chỉnh 3 lần nhắc lại, mỗi lần nhắc lại 3 cây.
- Phương pháp điều tra, theo dõi
Điều tra thực địa, thu thập mẫu vật (sâu bệnh, bộ phận bị hại), chụp
ảnh đưa về phịng chun mơn cố định và phân loại. Theo phương pháp 5
điểm chéo góc, mỗi điểm điều tra 6 cây, theo tài liệu phương pháp nghiên
cứu Bảo vệ thực vật của Viện Bảo vệ thực vật (1999).
- Phương pháp xử lý số liệu:

Kết quả thí nghiệm được xử lý thống kê theo chương trình Excel và
IRRISTAT.

10


PHẦN IV: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
4.1. Điều tra, thu thập giống.
Thừa kế kết quả sẵn có từ vườn tập đồn cây ăn quả ơn đới tại Trung
tâm nghiên cứu và phát triển cây ôn đới - Viện Khoa học kỹ thuật NLN miền
núi phía Bắc gồm: 6 giống mận, 8 giống đào, 20 giống lê, 4 giống kiwi,
chúng tôi tiến hành điều tra các giống cây ăn quả ôn đới tại Mộc Châu –

Sơn La. Kết quả điều tra cho thấy các giống m ận và giống đào t ại vùng
Mộc Châu- Sơn La cũng trùng với một số giống của vườn t ập đồn. Vì v ậy,
chúng tơi quyết định thiết kế lại thành vườn lưu giữ tiêu chuẩn (m ật độ cây
5m x5m) để làm cơ sở để đánh giá, tuyển chọn, với các chủng loại cây có
cùng độ tuổi, mỗi cá thể gồm từ 3 - 10 cây, cụ thể như sau:
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
1
2
3
4
5
6
1
2
3
4
5

Tên giống
GIỐNG ĐÀO
SunRay
Sun Wright

MaRaVilHa
Floraprince
HaKuHo
ViViAn
Đào Địa Phương
Đào Vân Nam
GIỐNG MẬN
Mận Hậu Địa Phương
Fortune
SimKa
BlacKamBer
DowWorth
Mận Tả Van
GIỐNG LÊ
Đài nơng
Hồnh Sơn
Kim Hoa
Tứ Xun 1
Tứ Xun 3

Xuất xứ

Số cây

Tuổi cây

Úc
Úc
Mỹ
Mỹ

Nhật
Mỹ
SaPa
Trung Quốc

5
5
10
10
5
10
5
5

5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi
5 tuổi

SaPa
Pháp
Pháp
Pháp
Úc
SaPa


5
10
10
10
10
5

7 tuổi
7 tuổi
7 tuổi
7 tuổi
7 tuổi
7 tuổi

5
3
3
3
3

4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi

Đài Loan
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc

Trung Quốc
11


6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20
1
2
3
4

Giống 18 - 19
Tô Lê
Viện Rau Quả 01
Viện Rau Quả 02
DL 19
DL 20

DL 21
Thương Khê
Hoàng Hoa
Kim Xuyên
Tai Nung
Lê SaPa
Tứ Xuyên 2
Viện Rau Quả 03
Tai Nung 6
GIỐNG KIWI
Tứ Xuyên 1
Hải Ốc Đặc
Tân Quan
Tân Mỹ

Đài Loan
Trung Quốc
Viện Rau Quả
Viện Rau Quả
Đài Loan
Đài Loan
Đài Loan
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Đài Loan
SaPa
Trung Quốc
Viện Rau Quả
Đài Loan


5
5
3
3
3
3
3
5
3
3
5
3
3
3
5

4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi
4 tuổi

4 tuổi
4 tuổi

Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc
Trung Quốc

10
10
10
10

6 tuổi
6 tuổi
6 tuổi
6 tuổi

4.2. Đánh giá tuyển chọn
4.2.1. Kết quả đánh giá tuyển chọn giống đào
4.2.1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 1: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời gian
thu hoạch
Khả
Đường Đường năng ra
Thời
M àu
Thời
T
Tên giống

kính
kính
chồi
gian ra sắc hoa gian thu
T
thân
tán
hàng
hoa
hoạch
(cm)
(m)
năm
1

SunRay

10,9

3,35

++

2

Sun Wright

10,7

3,30


++

15 - 31/1 Phớt đỏ
15 - 31/1 Phớt đỏ

3

MaRaVilHa

11,5

3,45

+++

1 - 31/1

4

Floraprince

11,8

3,48

+++

5


HaKuHo

10,6

3,15

+

5 - 20/1

6

ViViAn

10,3

3,20

+

25/1 20/2

12

1 - 20/5
1 - 20/5

Phớt đỏ 10 - 25/4
15 - 31/1 Phớt đỏ 10 - 25/4
20/4 05/5

Phớt đỏ 20/5 - 5/6
Phớt đỏ


7
8

Đào
Địa
Phương
Đào
Vân
Nam

11,2

3,40

+++

5 - 20/2

10,8

3,10

+

10 - 25/2


Hồng
nhạt
Hồng
nhạt

25/6 15/7
25/6 20/7

Ghi chú: +++ ra chồi nhiều;
++ Ra chồi trung bình;
+ ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng
Các chỉ tiêu bảng trên cho ta thấy chỉ tiêu sinh trưởng của các giống
tương đối đồng đều nhau, riêng chỉ có 3 giống là: MaRaVilHa, Floraprince,
Đào Địa Phương sinh trưởng hơn giống còn lại.
Bảng 2: Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực
Chỉ tiêu
Tên giống
SunRay
Sun Wright
MaRaVilHa
Floraprince
HaKuHo
ViViAn
Đào
Địa
Phương
Đào Vân
Nam

Số mắt

/25 cm
cành 1
năm
11,2
10,4
14,8
14,4
12,2
10,4
13,4
10,2

2,6
3,4
1,4
1,4
2,2
3,2
2,6

1,4
1,8
6,2
7,2
3,2
1,4
4,6

2,8
1,6

3,8
2,2
3,0
1,6
3,2

3,4
3,6
3,4
3,6
3,8
4,2
3,2

11,4
19,2
21,4
22,4
16,2
10,2
14,0

Khả
năng
đậu
quả
+
+
+++
+++

++
+
++

3,4

1,8

1,8

2,8

10,0

+

Số
mắt


Số mắt Số mắt Số mắt
có 3
có 2
có 1
mầm
mầm
mầm

Số
mầm

hoa

Ghi chú: +++ Đậu quả nhiều. ++ Đậu quả ở mức trung bình. + Đậu quả ít
Thơng qua bảng số liệu trên cho ta thấy có hai giống đào l à MaRaVilHa,
Floraprince có các chỉ số sinh trưởng sinh thực m ạnh nhất so với các gi ống
còn lại.
4.2.1.2. Sâu bệnh hại chính trên mận và đào
T
T
1
2
3
4
5
6
1

Tên sâu hại
Sâu hại
Rệp sáp (Pseudaulacaspis sp.)
Rệp đào (Myzus varians)
Sâu đục ngọn (Cydia sp.)
Sâu đục lá (Lyonetia sp.)
Ruồi đục quả
Nhện đỏ (Tetranychus sp.)
Bệnh hại
Thủng lá (Cercospora cicumscissa Sacc)
13

Bộ phận

hại

T/gian
gây hại
(tháng)

Mức độ
phổ biến

Cành
Búp, lá
Chồi

Quả


3 -12
2-11
4-11
5 -7
5-7
9 -11

+++
+++
+++
+
+++
+




4 – 11

+++


2 Phấn trắng (Sphaerotheca pannosa Lep)
3 Chảy gôm (Pseudomonas syringae van
Hall)
4 Phồng lá (Taphrina sp.)


Thân,
cành


4–7
6 -11

+++
+++

4 – 11

+++

Ghi chú : +++ Xuất hiện > 50% số lần điều tra bắt gặp
++ Xuất hiện 25 – 50% số lần điều tra bắt gặp
+ Xuất hiện < 25% số lần điều tra bắt gặp

Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình nhiễm sâu bệnh hại
trên tất cả các giống từ mức độ nhẹ đến trung bình, nhất trong giai đoạn
mùa mưa.
4.2.1.3. Kết quả thu hoạch
Trọng
TT
1
2

Tên giống

lượng
TB/quả (g)
22,0 ± 3,6

SunRay
Sun Wright

21,0 ± 3,1

NS.
(Kg/
cây)

NS. (Kg/
ha)

15,4

7700


12,3

6150

Giá bán

Đặc điểm,

(1000

tính chất

đồng)
10.000

quả
§é Brix

10.000

thấp
§é Brix

3

MaRaVilHa

48,0 ± 2,2


17,4

8700

10.000

4

Floraprince

45,6 ± 2,1

17,8

8900

20.000

5

HaKuHo

42,4 ± 3,2

16,5

8250

8.000


6

ViViAn

37,5 ± 4,4

12,6

6300

20.000

7

Đào
Địa 85,0 ± 3,3
Phương

22,7

11350

2.000

thấp
Thịt quả
mềm
Thịt quả
giịn, có
hương

thơm
Thịt quả
mềm
Thịt quả
giịn, có
hương
thơm
Độ Brix

Đào
Nam

13,4

12.000

thấp
§é Brix

8

Vân 65,3 ± 4,2

6700

thấp

Đánh giá chung:

Một số giống nhập nội do chín sớm hơn giống đào địa phương từ 1,5

đến 2 tháng, đây là một trong những loại quả tươi đầu tiên xu ất hi ện trong
năm, nên thường bán được giá cao, hiệu quả kinh tế tr ồng gi ống m ới cao
hơn 3 - 4 lần so với giống địa phương, tăng hiệu quả sử dụng quỹ đất sản
xuất
14


Qua theo dõi đánh giá khả năng sinh trưởng sinh dưỡng, khả năng sinh
trưởng sinh thực, sâu bệnh hại và các yếu tố sau thu hoạch cho thấy: giống
đào Floraprince là giống cho năng suất và chất lượng cao phù hợp với đi ều
kiện vùng Sa Pa được thị trường chấp nhận.
4.2.2. Kết quả đánh giá tuyển chọn giống mận
4.2.2.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 3: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời gian
thu hoạch

T
T
1

Khả
Đường Đường năng
Tên giống
kính
kính ra chồi
thân
tán
hàng
(cm)
(m)

năm
Mận Hậu
9,9
4,38
++
Địa Phương

2

Fortune

10,2

4,32

+++

3

SimKa

9,5

4,45

++

4

BlacKamBer


10,8

4,46

+++

5

DowWorth

10,2

4,15

+

6

Mận Tả
Van

10,3

4,23

+

Thời
gian ra

hoa

Màu sắc
hoa

1 - 20/2

Trắng
hồng
1 - 15/2 Trắng
hồng
10-30/2 Trắng
hồng
5-20/2 Trắng
hồng
1 - 15/2 Trắng
hồng
15/1 - 30/1 Trắng
hồng

Thời
gian thu
hoạch
1 - 20/6
1 - 20/6
10 - 30/6
10 - 20/6
1 - 10/6
1 - 15/6


Ghi chú: +++ ra chồi nhiều;
++ Ra chồi trung bình;
+ ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng
Thơng qua bảng số liệu 3 cho ta thấy khả năng ra chồi hàng năm của
các giống tương đối nhau riêng có giống Fortune, BlacKamBer khả năng ra
chồi hơn các giống còn lại.
Bảng 4: Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực
Chỉ tiêu
Tên giống
Mận Hậu
Địa Phương
Fortune

Số mắt
/25 cm
cành 1
năm
10,2
11,4

2,6

1,4

1,8

3,4

18,4


Khả
năng
đậu
quả
++

1,4

4,8

1,6

3,6

19,2

+++

Số
mắt


Số mắt Số mắt Số mắt
có 3
có 2
có 1
mầm
mầm
mầm


15

Số
mầm
hoa


SimKa
BlacKamBe
r
DowWorth
Mận Tả
Van

10,8
12,4

1,6
1,4

1,2
3,2

3,8
2,2

3,4
3,6

21,4

18,4

+
+++

9,2
10,4

2,2
3,2

3,2
1,4

3,0
1,6

3,8
4,2

16,2
10,2

++
+

Ghi chú: +++ Đậu quả nhiều.
++ Đậu quả ở mức trung bình.
+ Đậu quả ít
Thơng qua bảng số liệu trên cho ta thấy s ố m ầm hoa v à kh ả năng đậu

quả của giống Fortune tương đối cao hơn các giống còn lại.
4.2.2.2. Kết quả thu hoạch
Trọng
TT
1
2

Tên giống

lượng

TB/quả (g)
Mận Hậu 30,0 ± 3,6
Địa Phương
Fortune

50,2 ± 3,1

NS.
(Kg/
cây)

NS.
(Kg/
ha)

17,4

8700


16,3

8150

Giá bán
(1000

Đặc điểm, tính
chất quả

đồng)
10.000

Vỏ quả màu

15.000

xanh
Vở quả màu tím

3

SimKa

48,0 ± 2,2

14,4

7200


8.000

4

BlacKamBer

30,2 ± 2,1

15,8

7900

15.000

5

DowWorth

48,4 ± 3,2

15,5

7750

8.000

6

Mận Tả
Van


21,5 ± 2,4

17,6

8800

2.000

đỏ
Vở quả màu tím
đỏ
Vở quả màu tím
thẫm
Vỏ quả màu
xanh
Vở quả màu tím
đỏ

Đánh giá chung:
Qua theo dõi đánh giá khả năng sinh trưởng sinh dưỡng, khả năng sinh
trưởng sinh thực, sâu bệnh hại và các yếu tố sau thu hoạch cho thấy: Đối với
giống mận Fortune là giống cho năng suất cao chất lượng tốt hơn những
giống còn lại và giá bán sản phẩm cao, được thị trường chấp nhận.
4.2.3. Kết quả đánh giá tuyển chọn giống KIWI
4.2.3.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 5: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời gian
thu hoạch
T
Tên giống Đường Đường

Khả
Thời
M àu
Thời
16


T

kính
thân
(cm)

kính
tán
(m)

năng ra
chồi
hàng
năm

gian ra
hoa

1

Tứ Xuyờn 1

6,5


4,37

+++

1 - 15/4

2
3
4

Hải Ốc Đặc
Tõn Quan
Tõn Mỹ

6,4
6,5
5,8

4,34
4,43
4,45

+
++
++

1 - 15/4
1 - 15/4
1 - 15/4


gian thu
hoạch

sắc hoa

20- 30/8

Trắng
Trắng
Trắng
Trắng

20- 30/8
20- 30/8
20- 30/8

Ghi chú: +++ ra chồi nhiều;
++ Ra chồi trung bình;
+ ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng
Các chỉ tiêu bảng trên cho ta thấy chỉ tiêu sinh trưởng của các giống
tương đối đồng đều nhau, riêng chỉ có khả năng ra chồi của giống Tứ
Xuyên 1 hơn các giống còn lại.
Bảng 6: Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực
Chỉ tiêu
Tên giống
Tứ Xuyên 1
Hải Ốc Đặc
Tân Quan
Tân Mỹ


Số mắt
/25 cm
cành 1
năm
8,2
8,4
7,8
6,8

Số
mắt

1,6
2,4
2,4
1,2

Số mắt Số mắt Số mắt
có 3
có 2
có 1
mầm
mầm
mầm
1,4
1,8
1,2
1,2


1,8
1,6
1,8
2,2

1,4
1,6
2,2
2,6

Số
mầm
hoa
16,4
18,4
17,4
16,2

Khả
năng
đậu
quả
+++
+
++
+++

Ghi chú: +++ Đậu quả nhiều.
++ Đậu quả ở mức trung bình.
+ Đậu quả ít

Thơng qua bảng số liệu trên cho ta thấy có hai giống Kiwi có khả năng
đậu quả tương đương nhau.
4.2.3.2. Kết quả thu hoạch
Trọng
TT
1
2
3

Tên giống

lượng

Tứ Xuyên 1

TB/quả (g)
20,0 ± 3,6

Hải Ốc Đặc
Tân Quan

20,2 ± 3,1
20,0 ± 2,2

NS.
(Kg/
cây)

NS.
(Kg/

ha)

16,5

8250

15,3
14,4
17

7650
7200

Giá bán

Đặc điểm, tính

(1000

chất quả

đồng)
10.000

Vỏ quả màu

15.000

xanh
Vở quả màu


8.000

tím đỏ
Vở quả màu


4

Tân Mỹ

18,2 ± 2,1

15,3

7650

15.000

Đánh giá chung:

tím đỏ
Vở quả màu
tím thẫm

Qua theo dõi đánh giá khả năng sinh trưởng sinh dưỡng, kh ả n ăng
sinh trưởng sinh thực, sâu bệnh hại và các yếu tố sau thu ho ạch cho th ấy:
giống kiwi Tứ Xuyên 1 là giống phù hợp với điều kiện vùng Sa Pa, cho n ăng
suất và chất lượng hơn những giống còn lại, được thị trường chấp nhận.
4.2.4. Kết quả đánh giá tuyển chọn giống Lê

4.2.1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 7: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời gian
thu hoạch

T
T

Tên giống

Đườn Đườn
g
g
kính kính
thân
tán
(cm)
(m)
3,8
4,36

Khả
năng ra
chồi
hàng
năm

Thời
gian
ra hoa


+++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

Màu sắc
hoa

Thời
gian thu
hoạch

1

Đài nơng

2

Hồnh Sơn

3,5

4,40

++


10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

3

Kim Hoa

3,7

4,35

+

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

4

Tứ Xun 1

3,8


4,42

++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

5

Tứ Xun 3

4,0

3,56

+

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

6


Giống 18 - 19

3,9

3,54

+++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

7

Tơ Lê

3,6

4,43

+

15-25/2

Trắng
hồng


20-30/6

8

ViệnRauQuả
01

4,0

4,67

++

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

9

ViệnRauQuả
02

3,8

4,01

++


15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

3,7

4,65

++

10-25/2

Trắng

20-30/6

10 DL 19

18


hồng
11 DL 20

4,1


4,58

++

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

12 DL 21

3,7

4,68

+

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

13 Thương Khê

4,1


5,43

+++

1-10/3

Trắng
hồng

1/7-10/7

14 Hoàng Hoa

4,0

4,54

++

1-10/3

Trắng
hồng

25/6-10/7

15 Kim Xuyên

3,5


3,76

+

10-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

16 Tai Nung

3,7

3,78

++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

17 Lê SaPa

3,8


4,57

+++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

18 Tứ Xuyên 2

3,6

4,78

+

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

19 ViệnRauQuả
03

4,1


5,15

++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

20 Tai Nung 6

4,0

4,46

+++

15-25/2

Trắng
hồng

20-30/6

Ghi chú: +++ ra chồi nhiều;
++ Ra chồi trung bình;
+ ít ra chồi, cành có xu hướng vươn thẳng

Các chỉ tiêu bảng trên cho ta thấy chỉ tiêu sinh trưởng của các giống
tương đối đồng đều nhau, riêng chỉ có các giống Lê là: Lê SaPa, Tai Nung 6,
Thương Khê, Đài nơng sinh trưởng hơn giống cịn lại.
Bảng 8: Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực
Chỉ
tiêu
Tên giống
Đài nơng
Hồnh Sơn
Kim Hoa
Tứ Xuyên 1
Tứ Xuyên 3
Giống 18 -

Số mắt
/25 cm
cành 1
năm

Số
mắt


10,2
11,4
9,6
9,8
9,4
11,2


1,8
1,4
1,2
2,2
2,4
3,2

Số mắt Số mắt Số mắt
có 3
có 2
có 1
mầm
mầm
mầm
4,2
3,4
1,8
2,2
2,6
3,4
19

1,6
3,2
2,4
1,8
2,0
1,2

2,6

3,4
2,2
3,6
1,4
3,4

Số
mầm
hoa

Khả
năng
đậu
quả

15,4
17,2
14,4
14,8
14,0
16,8

++
++
+
+
+
+++



19
Tơ Lê
Viện
Rau
Quả 01
Viện
Rau
Quả 02
DL 19
DL 20
DL 21
Thương Khê
Hồng Hoa
Kim Xun
Tai Nung
Lê SaPa
Tứ Xuyên 2
Viện
Rau
Quả 03
Tai Nung 6

11,0
10,2

2,4
2,2

4,4
3,2


1,4
2,4

2,8
2,4

16,4
15,2

++
+

10,2

1,8

3,4

2,8

2,2

15,2

++

9,4
9,8
10,6

11,8
11,2
10,4
11,6
11,4
10,2
10,0

1,6
1,8
2,4
1,4
1,4
1,6
1,8
1,4
2,0
2,2

4,6
4,2
4,0
4,4
5,0
3,4
2,4
3,6
2,4
2,8


3,2
2.6
2,8
3,2
3,4
2,4
2,2
3,4
2,6
3,4

1,0
2,0
1,4
3,8
1,4
3,0
5,2
3,0
3,2
2,6

14,0
14,6
15,8
17,4
16,6
15,6
17,2
17,0

15,4
15,0

+++
+++
+++
+++
+++
++
++
++
++
+

11,2

1,6

3,2

3,2

3,4

16,8

++

Ghi chú: +++ Đậu quả nhiều.
++ Đậu quả ở mức trung bình.


+ Đậu quả ít

Thông qua bảng số liệu trên cho ta thấy các chỉ tiêu sinh tr ưởng của t ất
cả các giống lê đều có chỉ tiêu về sinh thực gần gi ống nhau, riêng ch ỉ có
giống lê Thương Khê cho ta thấy thời gian ra hoa đậu quả rất tiện để áp
dụng các biện pháp kỹ thuật tác động. Sự sinh trưởng của giống, khả năng
ra hoa đậu quả tương đối đều và các chỉ tiêu ổn định hơn cả, với t ỷ l ệ đậu
quả khá cao.
4.2.3.2. Kết quả thu hoạch
Trọng
TT
1
2

Tên giống
Đài nơng
Hồnh Sơn

lượng
TB/quả (g)
230

NS.
(Kg/
cây)

NS.
(Kg/
ha)


(1000
đồng)

9,6
4800

210

Giá bán

9,2

4

Kim Hoa
Tứ Xun 1

200

9,8
9,5
4750
20

Nhiều nước, vỏ
màu xanh
Nhiều nước, vỏ

15.000


màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

4900
200

chất quả

15.000
15.000

4600
3

Đặc điểm, tính

màu xanh sám


5
6
7
8
9


Tứ Xuyên 3

210

15.000

Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

4600

Giống 18 19

240

Tô Lê

250

10,6

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

5300

8,8
4400

Viện Rau
Quả 01

210

Viện Rau
Quả 02

200

10 DL 19

9,2

9,2

20.000
15.000

màu xanh
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ


15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

4600
9,3
4650
180

10,4
5200

11 DL 20

190

10,2
5100


12 DL 21
13 Thương
Khê
14 Hoàng Hoa

180

11,0

màu xanh sám
Quả hình bầu

5500
250

11,4

dục, vỏ màu
5700
240

11,2

20.000
15.000

xanh sám
Nhiều nước, vỏ

15.000


màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

5600
15 Kim Xuyên

210

8,9

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

4450
16 Tai Nung

240

9,2
4600

17 Lê SaPa
18 Tứ Xuyên 2

210

12,4

20.000

15.000

màu xanh
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

15.000

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

6200
200

9,6
4800

19 Viện Rau
Quả 03

210

20 Tai Nung 6

240


8,6

màu xanh sám
Nhiều nước, vỏ

4300
10,2
5100

Đánh giá chung:
21

20.000

màu xanh


Qua theo dõi đánh giá khả năng sinh trưởng sinh dưỡng, kh ả n ăng
sinh trưởng sinh thực, sâu bệnh hại và các yếu tố sau thu ho ạch cho th ấy:
giống Lê Thương Khê là giống phù hợp với điều kiện vùng Sa Pa, cho n ăng
suất và chất lượng hơn những giống còn lại, sản phẩm được thị tr ường
chấp nhận.
4.3. Nghiên cứu các biện pháp kỹ thuật cho các giống được tuyển chọn
Kết quả đánh giá sơ bộ chúng tôi lựa chọn được 4 loại cây ăn quả ơn
đới có triển vọng: đào 1 giống, mận 1 giống, lê 1 giống, kiwi 1 giống. T ừ
kết quả lựa chọn đó chúng tơi chọn mỗi loại cây 1 gi ống có s ố l ượng cá th ể
nhiều nhất để tiến hành các thí nghiệm.
4.3.1.Nghiên cứu các biện pháp về chế độ bón phân
Thí nghiệm phân bón được bố trí 3 cơng thức, mỗi cơng thức thực
hiện trên 3 cây.

Cơng thức 1: Bón theo người dân địa phương (Đối chứng)
Công thức 2: Phân chuồng + NPK + Vôi bột (25 kg; 600 - 300-500 g; 1,5 kg).
Công thức 3: Công thức 2 làm nền + Bổ sung vi lượng tổng hợp (Mg2+, Zn2+,
Mn2+, Fe2+....)
Cách bón: Bón thúc 3 lần/ năm, thời kỳ bón ngủ nghỉ (60%), quả lớn (20%)
và sau thu hoạch (20%) .
4.3.1.1. Khả năng sinh trưởng và phát triển
Bảng 9: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời gian
thu hoạch

T
T

Tên giống

1

Đào
Floraprince

2

Mận
Fortune

1
2
3
1
2

3

Đường
kính
thân (cm)

Đường
kính tán
(m)

11,8
11,8
11,9
10,2
10,2
10,3

3,48
3,70
4,25
4,32
4,58
4,70
22

Khả
năng ra
chồi
hàng
năm

++
++
+++
++
++
+++

Thời gian
ra hoa

Thời
gian thu
hoạch

15 - 31/1
15 - 31/1
15 - 31/1
1 - 15/2
1 - 15/2
1 - 15/2

10 - 25/4
10 - 25/4
10 - 25/4
1 - 20/6
1 - 20/6
1 - 20/6


3

4

1
6,5
4,37
+
1 - 15/4
20- 30/8
Kiwi Tứ
2
6,7
4,50
++
1 - 15/4
20- 30/8
Xuyên 1
3
6,8
4,80
+++
1 - 15/4
20- 30/8
1
4,1
5,43
++
1-10/3
1/7-10/7
Lê Thương 2
4,4

5,68
++
1-10/3
1/7-10/7
Khê
3
4,7
5,80
+++
1-10/3
1/7-10/7
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy sự khác biệt giữa các chỉ tiêu sinh

trưởng trong từng cơng thức thí nghiệm, trong đó các chỉ tiêu của công thức 3
cho ta kết quả cao nhất.
Bảng 10: Một số chỉ tiêu sinh trưởng sinh thực Tên giống
Chỉ tiêu
Tên giống
Đào
Floraprinc
e
M ận
Fortune
Kiwi Tứ
Xuyên 1

1
2
3
1

2
3
1
2
3
1
2
3

Số mắt
/25 cm
cành 1
năm
14,4
14,8
15,6
11,4
11,8
12,2
8,2
8,4
8,8
11,8
12,0
12,2

Số
mắt

1,4

1,4
1,3
1,4
1,4
1,4
1,6
1,6
1,4
1,4
1,4
1,3

Số
Số
mắt có mắt có
3
2
mầm mầm
6,2
3,8
6,4
3,8
7,0
4,2
4,8
1,6
4,9
2,2
5,4
2,2

1,4
1,8
1,6
1,8
1,8
2,0
4,4
3,2
4,6
3,6
4,8
3,8

Số
mắt
có 1
mầm
3,4
3,6
5,1
3,6
3,3
2,2
1,4
1,4
3,6
3,8
2,4
2,3


Số
mầm
hoa
21,4
21,6
22,2
19,2
19,3
20,2
16,4
16,6
16,8
17,4
17,5
18,0

Khả
năng
đậu
quả
+
++
+++
++
++
+++
++
++
+++
++

++
+++


Thương
Khê
Ghi chú: +++ Đậu quả nhiều. ++ Đậu quả ở mức trung bình. + Đậu quả ít
Qua bảng số liệu trên cho ta thấy sự khác biệt giữa các chỉ tiêu sinh

trưởng trong từng cơng thức thí nghiệm, trong đó các chỉ tiêu của cơng thức 3
cho ta kết quả cao nhất, từ số mầm hoa đến tỷ lệ đậu quả.
4.3.1.2. Tình hình sâu bệnh hại
T
Loại sâu
Tên giống
T
Tên
1

2

Đào
Floraprince

Mận Fortune

Rệp đào (Myzus
varians)
2 Rệp đào (Myzus
varians)

3 Rệp đào (Myzus
varians)
1
Rệp sáp
(Pseudaulacaspis
23
1

Loại bệnh

Mức
Tên
độ
+++ Phồng lá
(Taphrina sp.)
++ Phồng lá
(Taphrina sp.)
++ Phồng lá
(Taphrina sp.)
+++

Mức
độ
+++
++
++


2
3


3

1

Kiwi Tứ
Xuyên 1

2
3

4

sp.)
Rệp sáp
(Pseudaulacaspis
sp.)
Rệp sáp
(Pseudaulacaspis
sp.)
Sâu đục ngọn
(Cydia sp.)
Sâu đục ngọn
(Cydia sp.)
Sâu đục ngọn
(Cydia sp.)

1

Lê Thương

Khê

2
3

++
++
++
+
+
Phồng lá
(Taphrina sp.)
Phồng lá
(Taphrina sp.)
Phồng lá
(Taphrina sp.)

+++
++
++

Ghi chú : +++ Xuất hiện > 50% số lần điều tra bắt gặp
++ Xuất hiện 25 – 50% số lần điều tra bắt gặp
+ Xuất hiện < 25% số lần điều tra bắt gặp
Qua bảng số liệu trên cho chúng ta thấy tình hình nhiễm sâu bệnh hại
trên cả 4 giống từ mức độ nhẹ đến trung bình, nhất trong giai đo ạn mùa
mưa.
4.3.1.3. Kết quả thu hoạch
Trọng
TT

1

Tên giống

Đào
Floraprince

lượng
1
2
3

2

Mận
Fortune

TB/quả (g)
45,4 ± 2,1
45,6 ± 2,1
46,6 ± 2,1

NS. (Kg/
cây)

NS.
(Kg/
ha)

Đặc điểm, tính


16,8

8400

Thịt quả dịn, có

8900

hương thơm
Thịt quả dịn, có

9500

hương thơm
Thịt quả dịn, có

17,8
19,0

1

50,0 ± 3,1

16,3

8150

2


50,2 ± 3,1

16,5

8250

3

50,6 ± 3,1

17,1

8550

24

chất quả

hương thơm
Vở quả màu tím
đỏ
Vở quả màu tím
đỏ
Vở quả màu tím
đỏ


3

Kiwi Tứ

Xuyên 1

1
2
3

4

Thương
Khê
Đánh giá chung:

1
2
3

20,0 ± 3,6
20,0 ± 3,6
20,0 ± 3,6
250
250
250

16,1
16,5
17,2
10,7
11,4
11,7


8050

Vở quả màu xanh

8250

sám
Vở quả màu xanh

8600

sám
Vở quả màu xanh

5350
5700
5850

sám
Vở quả màu xanh
Vở quả màu xanh
Vở quả màu xanh

Thông qua các bảng số liệu theo dõi thí nghiệm trên cho thấy với cơng
thức bón phân 3: Phân chuồng + NPK + Vôi bột (25 kg; 600 - 300-500 g; 1,5
kg)+ Bổ sung vi lượng tổng hợp (Mg2+, Zn2+, Mn2+, Fe2+....) cây cho các chỉ
tiêu cao hơn nhiều so với công thức đối chứng, khả năng chống chịu bệnh
của từng giống tốt hơn, tỷ lệ đậu quả cao hơn.
Cách bón: Bón thúc 3 lần/ năm, thời kỳ bón ngủ nghỉ (60%), quả lớn
(20%) và sau thu hoạch (20%) .


4.3.2.Nghiên cứu các biện pháp về cắt tỉa tạo tán
4.3.2.1 Đối với cây đào và cây mận thực hiện 3 công thức:
+ Công thức 1: Đối chứng (Theo tập quán người dân – Khơng đốn
tỉa)
+ Cơng thức 2: Tạo tán theo hình giải quạt.
+ Cơng thức 3: Đốn tỉa theo hình phễu
Bảng 11: Một số chỉ tiêu về sinh trưởng sinh dưỡng, thời gian ra hoa, thời
gian thu hoạch
T
T

Tên giống

Đường
kính
thân (cm)

Đường
kính tán
(m)
25

Khả
năng ra
chồi
hàng

Đường Thời gian
kính

ra hoa
cành C1


×