Tập làm văn
Mở bài
trong bài văn kể chuyện.
Cách 1
Cò và Vạc là hai anh em nhưng tính
tình rất khác nhau.
Cách 2:
Tục ngữ Việt Nam có câu: “Có công mài sắt
có ngày nên kim“ khuyên chúng ta nếu có ý chí,
nghị lực để vượt qua khó khăn thì ắt sẽ gặt hái
thành công. Điều đó thật đúng với nhân vật Cò
trong câu chuyện Cò và Vạc mà tôi sắp kể dưới
đây.
Cò và Vạc là hai
anh em nhưng tính
tình rất khác nhau.
Tục ngữ Việt Nam có
câu: “Có công mài sắt có
ngày nên kim“ khuyên chúng
ta nếu có ý chí, nghị lực để
vượt qua khó khăn thì ắt sẽ
gặt hái thành công. Điều đó
thật đúng với nhân vật Cò
trong câu chuyện Cò và Vạc
mà tôi sắp kể dưới đây.
Kể ngay
vào sự việc mở đầu
câu chuyện
Nói chuyện khác
để dẫn vào câu chuyện
định kể
………..
trực
………..
trực tiếp
tiếp
Kể
Kể ngay
ngay vào
vào sự
sự việc
việc
mở
mở đầu
đầu câu
câu chuyện
chuyện
………….
………….
gián
gián tiếp
tiếp
Nói
chuyện
khác
để
Nói
chuyện
khác
để
………………………………
………………………………
dẫn
vào
câu
chuyện
dẫn
vào
câu
chuyện
……………………………….
……………………………….
định
định kể.
kể.
Mở
Mởbài
bài
Vui lòng lấy đoạn phim rùa và
Thỏ ở trang kể chuyện 4 để liên
kết vào nha!
a/ Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng
vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
b/ Xưa nay,người cậy tài, cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm nên
việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu chuyện
Rùa và thỏ đã chứng minh điều đó.
c/ Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả
học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên
các bạn phải cố gắng,chăm chỉ. Câu chuyện như sau.
d/ Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ chúng tôi! Thấy bóng
chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiên dè, chưa nói gì tới bác trâu hay
chị lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi
tiếng lù đù, chậm chạp.Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời.Đầu đuôi câu
chuyện thế này:
- Đọc kĩ từng mở bài
- Đây là cách mở bài nào?
- Vì sao em biết ?
T
G
T
a/ Có một con rùa sống bên bờ
sông. Biết mình chậm chạp nên
hôm nào cũng vậy, vừa sáng sớm
tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập
chạy.
G
b/ Xưa nay,người cậy tài, cậy giỏi mà
chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm
nên việc gì.Ngược lại, sức có kém
nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công .
.Câu chuyện Rùa và thỏ đã chứng minh điều
đó.
G
c/ Đầu năm học vừa qua, lớp em có mấy
bạn vì chủ quan, lười biếng nên kết quả
học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba.
Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để
khuyên các bạn phải cố gắng,chăm chỉ.
Câu chuyện như sau.
G
d/ Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh
bằng bọn thỏ chúng tôi! Thấy bóng chúng
tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải
kiên dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn.
Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng
nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi tiếng
lù đù, chậm chạp.Câu chuyện ấy dạy cho
tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi câu chuyện
thế này:
T
a/ Có một con rùa sống bên sông. Biết mình chậm chạp nên hôm nào cũng
vậy, vừa sáng sớm tinh mơ, nó đã ra bờ sông tập chạy.
b/ Xưa nay,người cậy tài, cậy giỏi mà chủ quan, biếng nhác thì chẳng làm
nên việc gì. Ngược lại, sức có kém nhưng quyết tâm, nhẫn nại ắt thành công. Câu
G Gợi mở vào đề bằng cách phê bình, lí luận
chuyện Rùa và thỏ đã chứng minh điều đó.
G
G
c/ Đầu
học đề
vừa qua,
lớp tình
em có mấy
bạn vìthực
chủ quan,
nên kết quả
Gợi
mởnămvào
bằng
huống
tế lười
và biếng
sự liên
học tập sút kém hẳn so với hồi lớp ba. Cô giáo bèn kể chuyện Rùa và thỏ để khuyên
để dẫn
tớichuyện
câu như
chuyện
định kể.
các bạn phảitưởng
cố gắng,chăm
chỉ. Câu
sau.
Trong
cácđề
loàibằng
thú, mấy
ai chạylời
nhanh
bằng
thỏnhân
chúng tôi!
bóng
Gợid/mở
vào
chính
tâm
sựbọn
của
vậtThấy
trong
chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai còn phải kiên dè, chưa nói gì tới bác trâu hay
truyện.
chị
lợn. Thế mà có lần thỏ tôi phải ngậm đắng nuốt cay chịu thua anh chàng rùa nổi
tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho tôi một bài học nhớ đời. Đầu đuôi câu
chuyện thế này:
Hai bàn tay.
T
Hai bàn tay.
Hồi ấy, ở Sài Gòn, Bác Hồ
có một người bạn tên là Lê.
Bác Hồ với thiếu nhi.
Các kiểu mở bài trong bài văn kể chuyện.
1) Gợi mở vào đề bằng
cách phê bình, lí
luận
Ví dụ: Ông bà ta thường dạy ở hiền thì gặp lành. Người làm
điều ác sẽ gặp quả báo. Câu chuyện Tấm Cám sau đây đã
chứng minh điều đó.
2) Gợi mở vào đề bằng
cách sử dụng tình
huống thực tế và sự
liên tưởng để dẫn
tới câu chuyện định
kể .
Ví dụ: Sáng nay, cô giáo dạy chúng em vẽ trái khế. Cô vẽ
trên bảng một chùm khế vàng óng trông giống như những
quả khế thật. Nhìn những quả khế đó em bỗng chợt nhớ đến
câu chuyện một con quạ ăn khế và trả lại bằng vàng. Đó
chính là câu chuyện Ăn khế trả vàng. Câu chuyện ấy như sau
:
3) Gợi mở vào đề bằng
cách dùng chính lời
tâm sự của một
nhân vật trong câu
chuyện.
Ví dụ: Trong các loài thú, mấy ai chạy nhanh bằng bọn thỏ
chúng tôi ? Thấy bóng chúng tôi trên đường đua thì hươu, nai
còn phải kiêng dè, chưa nói gì tới bác trâu hay chị lợn. Thế
mà có lần thỏ tôi phải ngậm ngùi nuốt cay chịu thua anh
chàng rùa nổi tiếng lù đù, chậm chạp. Câu chuyện ấy dạy cho
tôi bài học nhớ đời. Đầu đuôi thế này
4) Kể tên những câu
chuyện khác rồi giới
thiệu câu chuyện
định kể một cách
khéo léo
Ví dụ: Sang năm học lớp bốn, cô giáo kể cho chúng em nghe rất
nhiều chuyện hay như chuyện Nàng Tiên Ốc, Ba lưỡi rìu, Hai mẹ
con và bà tiên …nhưng em thích nhất một câu chuyện rất cảm động
trong chủ đề Ước mơ. Đó là chuyện Cô bé bán diêm. Đầu đuôi câu
chuyện như sau :
5) Gợi mở vào đề
bằng một âm thanh.
Ví dụ: Am …ầm…ầm… từng đợt sóng biển đập vào vách đá gợi
cho em nhớ đến cuộc giao tranh ác liệt giữa Sơn Tinh và Thủy
Tinh . Đây là một câu chuyên rất hay mà em luôn nhớ từ thuở ấu
thơ. Câu chuyện này đã được bà ngoại em kể vào những đêm trăng
sáng khi mọi người ngồi xúm xít trước sân nhà.
6) Gợi mở vào đề
bằng một câu nói
Ví dụ: Thích quá ! Thích quá ! Tiếng reo của tất cả chúng em vang
lên giữa sân nhà, vào một đêm trăng sáng khi mọi người ngồi xúm
xít quanh bà để nghe kể về câu chuyện Tấm Cám.
7) Gợi mở vào đề
bằng một đoạn đối
thoại
-Các cháu có thích nghe bà kể chuyện cổ tích không ?
-- Dạ thích !
- Vậy hôm nay bà sẽ kể cho các cháu nghe chuyện Cây tre trăm đốt
nghe !
- A! Hay quá!
Tất cả chúng em vừa reo lên vừa ngồi xúm xít bên bà nghe kể câu
chuyện lí thú như sau :