Tải bản đầy đủ (.doc) (29 trang)

Kế hoạch kể chuyện Bác Hồ dưới cờ và một số mẫu chuyện về Bác

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.03 KB, 29 trang )

Đội TNTP HỒ CHÍ MINH
LĐ TRƯỜNG TH HOÀ BÌNH A
***
Số: 17/KHLĐ/THHBA

Hoà Bình, ngày 5 tháng 10 năm 201

KẾ HOẠCH
V/v triển khai Mỗi tuần một câu chuyện dưới cờ
Năm học 2014 - 2015)
Căn cứ vào chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2015
– 2016 của Hội đồng Đội huyện Tam Nông;
Căn cứ vào kế hoạch năm học 2015 - 2016 của Hiệu trưởng trường Tiểu học
Hoà Bình A;
Căn cứ vào chương trình công tác Đội và phong trào thiếu nhi năm học 2015
– 2016 của Liên đội trường TH Hòa Bình A;
Được sự cho phép của Hiệu trưởng, nay Liên đội Trường Tiểu học Hoà Bình
A đề ra kế hoạch thực hiện mỗi tuần kể một câu chuyện dưới sân cờ với nội dung cụ
thể như sau:
I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU
- Giáo dục một nhân cách toàn diện cho các em.
- Giúp các em thuôc – biết một số câu chuyện về Bác Hồ, hiểu biết cơ bản về
cuộc đời, sự nghiệp, nhân cách của Bác.
- Tất cả CBGV đội viên, học sinh phải nghiêm túc thực hiện theo kế hoạch đã đề
ra. Tự hào về vị cha già kính yêu của dân tộc.
II. NỘI DUNG – HÌNH THỨC – ĐỐI TƯỢNG THAM GIA – THỜI GIAN
1. Nội dung: Kể chuyện Bác Hồ và một số câu chuyện về nhân vật lịch sử,
gương người tốt, gương điển hình, chuyện cuộc sống đời thường.
2. Hình thức: Tuyên truyền giáo dục bằng các mẫu truyện trong các buổi SHDC
và PTMN.
3. Đối tượng tham gia kể chuyện: Tất cả đội viên, học sinh do lớp chọn.


4. Thời gian: Năm học 2015 – 2016. (Từ tháng 12/10/2015 – 04/2016)
IV. THÀNH LẬP CÁC BAN – TỔ LIÊN QUAN
1. Ban chỉ đạo (BCĐ): Theo dõi, kiểm tra, đánh giá, chịu trách nhiệm phê
duyệt nội dung các mẫu chuyện… Sưu tầm các mẫu chuyện về Bác và gửi về các lớp
theo lịch phân công kể chuyện.
- Thầy Trần Hoàng Phúc
Phó Hiệu trưởng Trưởng ban.
- Thầy Nguyễn Hoàng Em
Tổng phụ trách
Phó ban.
- Thầy Nguyễn Phúc Đảm
TT tổ 4+5
Thành viên.
V. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
- Liên đội tham mưu nội dung kế hoạch với BGH và các bộ phận khác trong
nhà trường. Lập kế hoạch gửi BGH duyệt.
- Triển khai kế hoạch đến từng Chi đội – lớp.
- Chi đội, lớp triển khai đến từng đội viên, học sinh để thực hiện.
- BCĐ giám sát, kiểm tra, đôn đốc nhắc nhỡ và sơ - tổng kết.
- Hàng tuần, tổ sưu tầm tiến hành sưu tầm lựa chọn mẫu chuyện.
- Gửi mẫu chuyện đã được duyệt về lớp theo lịch phân công kể chuyện hàng
tuần để lớp được phân công tiến hành lựa chọn học sinh kể, đưa ra bài học kinh
nghiệm qua mẫu chuyện… tiến hành kể chuyện trong buổi SHDC vào đầu tuần.


- Lịch phân công kể chuyện và mẫu chuyện được gửi đến các lớp vào ngày thứ
3 hàng tuần.
- GVCN nhận chuyện, rút ra bài học kinh nghiệm ghi vào phần dưới mẫu
chuyện, gửi lại TPT photo lưu (trong ngày học cuối tuần)
- Các lớp phải có sự thay đổi trong việc chọn hs kể chuyện.

- Mỗi tháng, chọn ra một em có số điểm cao nhất để nhận quà.
- Các em được nhận quà sẽ tham gia thi kể chuyện Bác Hồ dưới cờ vào tuần 4
của tháng 4/2016 (nếu có), chọn ra 3 giải của năm để khen thưởng vào cuối năm học.
* Lưu ý:
- Khi giáo viên nhận phiếu mẫu chuyện, GV tiến hành hướng dẫn HS rút ra bài
học qua mẫu chuyện, đăng ký học sinh kể, ký tên. Rồi gửi lại cho TPT photo lưu. Giữ
phiếu sạch và nguyên vẹn.
- Phiếu photo gửi học sinh kể cũng phải lưu giữ để học sinh tham gia kể
chuyện Bác Hồ vào cuối năm (Dành cho học sinh đạt nhất tháng)
VI. KHEN THƯỞNG
- Giải tháng: 1 phần quà 20.000đ.
- Giải cuối năm: + Nhất: 50.000đ + Nhì: 40.000đ + Ba: 30.000đ
VII. BAGAME ĐIỂM
Chất giọng Phong cách Thể hiện rõ, nổi bật
Thuộc, kể
Cảm xúc
(10 điểm)
kể chuyện
bài học qua câu
lưu lót
người nghe
(10 điểm)
chuyện (10 điểm)
(10 điểm)
(10 điểm)
Trong, rõ, Tư
nhiên, Nhấn mạnh, xoáy Không quên Tạo được

phân mạnh dạng
sâu vào trọng tâm

lời,
không cảm
xúc
giọng nhân
bập bẹ, lấp trong người
vật
lững.
nghe
- Mỗi một lần kể sẽ có 3 CBGV làm giám khảo (Không cố định)
- CBGV căn cứ vào chuẩn điểm trên để đánh giá học sinh kể theo 4 mức sau:
+ Tốt: 10đ
+ Khá: 8-9đ
+ Đạt: 5 - 7đ
+ Không đạt: 4 điểm
- Căn cứ vào 4 mức trên, GV đánh giá trừ và cho điểm cụ thể theo số chẳn.
VIII. CHỈ TIÊU CẦN ĐẠT
- Cuối năm học, học sinh phải biết ít nhất nội dung 2 mẫu chuyện về Bác, biết
cơ bản về nhân cách, việc làm… của Bác theo nội dung của các mẫu chuyện. Có thái
độ kính yêu Bác Hồ và các anh hùng, liệt sĩ… thuộc 5 Điều bác dạy, chăm học, lễ
phép với mọi người, nghe lời Thầy cô – ông bà, cha mẹ…
Trên đây là kế hoạch thực hiện phong trào “Mỗi tuần một câu chuyện về Bác
Hồ” năm học 2015 – 2016 của Liên đội trường Tiểu học Hòa Bình A./.
XÁC NHẬN CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG

* Nơi nhận:
-

BGH (b/c và chỉ đạo);
PTCĐ, Liên đội, Chi đội (triển khai và thực hiện);

Lưu VP Đ-Đ

TM. BPT ĐỘI
TPT


Chất giọng
(10 điểm)

Phong cách Thể hiện rõ, nổi bật
Thuộc, kể
Cảm xúc
kể chuyện
bài học qua câu
lưu lót
người nghe
(10 điểm)
chuyện (10 điểm)
(10 điểm)
(10 điểm)
Trong, rõ, Tư
nhiên, Nhấn mạnh, xoáy Không quên Tạo được

phân mạnh dạng
sâu vào trọng tâm
lời,
không cảm
xúc
giọng nhân
bập bẹ, lấp trong người

vật
lững.
nghe
- Mỗi một lần kể sẽ có 3 CBGV làm giám khảo (Không cố định)
- CBGV căn cứ vào chuẩn điểm trên để đánh giá học sinh kể theo 4 mức sau:
+ Tốt: 10đ
+ Khá: 8-9đ
+ Đạt: 5 - 7đ
+ Không đạt: 4 điểm
- Căn cứ vào 4 mức trên, GV đánh giá trừ và cho điểm cụ thể theo số chẳn.
Chất giọng
(10 điểm)

Phong cách Thể hiện rõ, nổi bật
Thuộc, kể
Cảm xúc
kể chuyện
bài học qua câu
lưu lót
người nghe
(10 điểm)
chuyện (10 điểm)
(10 điểm)
(10 điểm)
Trong, rõ, Tư
nhiên, Nhấn mạnh, xoáy Không quên Tạo được

phân mạnh dạng
sâu vào trọng tâm
lời,

không cảm
xúc
giọng nhân
bập bẹ, lấp trong người
vật
lững.
nghe
- Mỗi một lần kể sẽ có 3 CBGV làm giám khảo (Không cố định)
- CBGV căn cứ vào chuẩn điểm trên để đánh giá học sinh kể theo 4 mức sau:
+ Tốt: 10đ
+ Khá: 8-9đ
+ Đạt: 5 - 7đ
+ Không đạt: 4 điểm
- Căn cứ vào 4 mức trên, GV đánh giá trừ và cho điểm cụ thể theo số chẳn.
Chất giọng
(10 điểm)

Phong cách Thể hiện rõ, nổi bật
Thuộc, kể
Cảm xúc
kể chuyện
bài học qua câu
lưu lót
người nghe
(10 điểm)
chuyện (10 điểm)
(10 điểm)
(10 điểm)
Trong, rõ, Tư
nhiên, Nhấn mạnh, xoáy Không quên Tạo được


phân mạnh dạng
sâu vào trọng tâm
lời,
không cảm
xúc
giọng nhân
bập bẹ, lấp trong người
vật
lững.
nghe
- Mỗi một lần kể sẽ có 3 CBGV làm giám khảo (Không cố định)
- CBGV căn cứ vào chuẩn điểm trên để đánh giá học sinh kể theo 4 mức sau:
+ Tốt: 10đ
+ Khá: 8-9đ
+ Đạt: 5 - 7đ
+ Không đạt: 4 điểm
- Căn cứ vào 4 mức trên, GV đánh giá trừ và cho điểm cụ thể theo số chẳn.


PHIẾU CHẤM ĐIỂM KỂ CHUYỆN DƯỚI CỜ
Tuần …. (…./…./…….)
CÂU CHUYỆN:…………………………………………………….
HỌC SINH KỂ:…………………………….
LỚP:………………………………………..
GK

Chất
giọng


Phong
cách

Bài
học

Thuộc

Cảm
xúc

TB điểm

GK1:………………
PHIẾU CHẤM ĐIỂM KỂ CHUYỆN DƯỚI CỜ
Tuần …. (…./…./…….)
CÂU CHUYỆN:…………………………………………………….
HỌC SINH KỂ:…………………………….
LỚP:………………………………………..
GK

Chất
giọng

Phong
cách

Bài
học


Thuộc

Cảm
xúc

TB điểm

GK2:………………
PHIẾU CHẤM ĐIỂM KỂ CHUYỆN DƯỚI CỜ
Tuần …. (…./…./…….)
CÂU CHUYỆN:…………………………………………………….
HỌC SINH KỂ:…………………………….
LỚP:………………………………………..
GK
GK3:………………

Chất
giọng

Phong
cách

Bài
học

Thuộc

Cảm
xúc


TB điểm


Ngày
12/10/2015

TRÊN GIƯỜNG BỆNH
LỚP 5/1
HS kể:…………………………………..

Đầu năm 1969, một chị cán bộ trong Nam ra thăm miền Bắc, chị được Trung
ương gọi vào Phủ Chủ tịch gặp Bác! Cùng tiếp khách với Bác hôm ấy có cả Thủ
tướng Phạm Văn Đồng. Gặp Bác, chị thưa với Bác:
- Chúng cháu ở miền Nam, vâng theo lời Bác, không nề hy sinh gian khổ đánh
Mỹ đến một trăm năm cũng không sợ. Chỉ sợ một điều là Bác trăm tuổi - một điều
không ai dám nói. Bác quay lại hỏi Thủ tướng Phạm Văn Đồng:
- Năm nay Bác bảy mươi mấy rồi, chú ?
- Thưa Bác, năm nay Bác bảy mươi chín.
Bác mỉm cười, mắt ánh lên hóm hỉnh:
- Thì còn đến hai mươi mốt năm nữa Bác mới trăm tuổi. Bác kêu gọi các cô, các chú
đánh Mỹ năm, mười năm, hai mươi năm chứ có bao giờ Bác nói hai mươi mốt năm
đâu. Nếu hai mươi năm nữa mà ta thắng Mỹ thì Bác cũng còn một năm để vào thăm
các cụ, các cô, các chú, các cháu miền Nam…
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
Câu chuyện cho chúng ta thấy được tinh thần lạc quan của Bác Hồ trong cuộc
sống cũng như trong cuộc chiến chống giặc ngoại xâm. Đặc biệt, trong câu chuyện
còn nói lên tình yêu và nổi nhớ mong của Bác dành cho đồng bào miền Nam ruột
thịt!..........................................................................................................
…………………………………………………………………………………….
……………………………………………………………………………………

……………………………………………………………………………………
(GVCN tự hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện, ghi bổ sung
thêm phần bài học rút ra từ câu chuyện. Nếu có bổ sung thì sau khi bổ sung xong GV
cho HS đem mẫu này đến gặp TPT để photo lưu lại).
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG

GVCN


KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
“Thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ”

Ngày
19/10/2015

LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..
Trong một lần đến thăm nước Tiệp Khắc, Bác Hồ được tiếp một đoàn thiếu nhi
Tiệp Khắc đến thăm Bác. Cháu nào cũng muốn đứng cạnh Bác nên đã chen chúc,
tranh giành nhau rất dữ. Để ổn định trật tự, Bác đã nẩy ra sáng kiến hỏi các cháu:
- Các cháu thấy Bác gầy hay mập?
Các cháu trả lời:
- Bác gầy lắm ạ.
- Bác lại hỏi
- Vậy các cháu có muốn Bác gầy không?
- Các cháu đồng thanh trả lời.
- Không ạ
Bác nói tiếp
- Vậy các cháu đừng chen nhau hôn Bác nữa. Hãy cử 1 đại biểu đến hôn Bác

thôi.
Sau câu nói của Bác, tất cả đều trật tự và cử bạn đội trưởng thay mặt tất cả đến
hôn Bác. Bác ôm hôn bạn đội trưởng và cảm ơn các bạn thiếu nhi Tiệp Khắc. Còn
các chú bảo vệ thì lại cảm ơn Bác vì Bác đã có sáng kiến duy trì được trật tự mà vẫn
giữ được tình cảm yêu quý của thiếu nhi Tiệp Khắc với Bác Hồ.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày
03/11/2014

KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
“BÁC HỒ RẤT THƯƠNG TRẺ CON”
LỚP 3/1
HS kể:…………………………………..


Một lần, Bác cùng xem phim với cán bộ đồng bào sau Đại hội Chiến sĩ thi đua
năm 1952. Buổi chiếu phim tan, mọi người lục đục kéo nhau đứng dậy ra về, Bác vội
đứng lên đưa tay ra lệnh trật tự và nói to:
- Xin hãy để các cháu bé ra trước kẻo lộn xộn các cháu sẽ lạc đấy.
Thế là những người lớn lại ngồi xuống chờ các cháu nhỏ ra hết mới đứng lên về.
Có lần Bác bảo đồng chí phục vụ chú mang cháu nhỏ 5 tuổi đến chơi với Bác.
Đồng chí phục vụ dẫn con đến, lúc ấy Bác bận nên đã bảo đồng chí cho cháu ngồi
chơi ăn kẹo. Khi Bác trở vào vẫn thấy 2 cha con ngồi chờ và không dám lấy kẹo ăn.
Bác tỏ vẻ không bằng lòng, phê bình đồng chí:
- Ở nhà, cháu là con của cô chú, nhưng đến đây, cháu là khách của Bác. Chú
phải có nhiệm vụ giúp Bác đãi khách chứ, ai lại để cháu bé ngồi chơi suông hay sao?
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
HIỆU TRƯỞNG

GVCN


Ngày
24/11/2014
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
QUẢ TÁO BÁC HỒ
LỚP 2/1
HS kể:…………………………………..
Năm 1946, Bác sang Pháp để đàm phán với Chính phủ Pháp về những vấn đề
có liên quan đến vận mệnh đất nước.
Thị trưởng thành phố Pari mở tiệc long trọng thiết đãi Bác Hồ. Khi ra về,
Người lấy trên bàn một quả táo bỏ vào túi. Mọi người ngạc nhiên, tò mò trước cử chỉ
ấy của Bác.
Ra đến cửa, Bác nhìn thấy rất đông bà con Việt Kiều và người Pháp đứng đón
mừng Bác. Trông thấy một bà mẹ bế trên tay một cháu bé, Bác tiến lại gần, giơ tay bế
cháu bé. Lúc ấy, Bác rút trong túi ra quả táo đưa cho cháu bé. Mẹ cháu bé và những
người cùng đi rất cảm động trước tấm lòng yêu trẻ của Bác Hồ. Lúc này, mọi người
mới hiểu được cử chỉ vô cùng quý báo của một nhà Lãnh tụ tài ba.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
MÊNH MÔNG QUÁ

Ngày:
01/12/2014

LỚP 5/1
HS kể:…………………………………..
Bác Hồ của chúng ta là Chủ tịch nước, nhưng trong cuộc sống hàng ngày Bác
không coi nhẹ các việc nhỏ. Bác thương yêu đồng bào cả nước, kiều bào ở nước
ngoài, các dân tộc anh em bị áp bức. Một em bé da đen bị đói, một người con gái ở
nước Pháp bị án tử hình đều làm Bác xúc động.
Bác không bằng lòng khi thấy nhiều cán bộ “ra vẻ hăng hái”, “kiên trung”,
thấy bạn bè, đồng đội, đồng bào có lầm lỗi, chưa phân tích đầy đủ nguyên nhân
khách quan, chủ quan, mức độ đã “vơ đũa cả nắm”, “đánh một đòn chết tươi”.
Thường là, nếu cán bộ, đồng bào có điều gì không phải Bác lại nhận lỗi ấy về mình,
“mong được lượng thứ”.
Năm 1960, trong một cuộc họp cán bộ, có đồng chí “lên án” gay gắt “bệnh lười
biếng”, “công thần”, đòi phải “xử lý”… Bàn cãi hồi lâu, sắp hết giờ họp, Bác “xin

được phát biểu”. Bác nói đại ý:
Bể cũng là nước, giọt nước cũng là nước. Trong Đảng hàng ngày là giọt nước
hay là bể. Nếu nói lười biếng, công thần cũng là tư tưởng tư sản thì mênh mông quá.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày:
08/12/2014

KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
ĐẾN THĂM TRƯỜNG THIẾU NHI MIỀN NAM

LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..

Nghe tin Bác đến thăm trường thiếu nhi miền Nam, các cô chú phụ trách
trường tíu tít chuẩn bị, trang hoàng hội trường đón Bác.
Khi Bác đến, tất cả mọi người ùa ra đón Bác và đưa Bác đến hội trường đã
được chuẩn bị cờ, hoa lộng lẫy. Nhưng Bác đề nghị dẫn Bác đến nhà bếp và phòng
ngủ xem các cháu có được ăn no, ngủ ấm và chăm sóc chu đáo không. Sau đó Bác
lấy ra một gói kẹo lớn chia đều cho các cháu. Đang nhìn các cháu ăn kẹo, Bác chợt
nhận ra có 1 cháu đang đứng ở góc phòng, nét mặt buồn xo. Bác gọi lại hỏi:
- Cháu tên là gì? Vì sao lại đứng ở đây?
- Cháu tên là Tộ. Vì cháu phạm lỗi, tay bẩn không rửa nên các cô chú phạt,
không cho nhận kẹo của Bác
Bác cười bảo bạn Tộ đi rửa tay rồi chia kẹo cho Tộ, sau đó Bác dạy:
- Từ nay, cháu phải luôn giữ gìn đôi tay cho sạch nhé. Bàn tay con người rất
đáng quý.
Bạn Tộ rất cảm động trước sự chăm sóc ân cần của Bác. Từ đấy, bạn luôn giữ
đôi tay sạch sẽ và rửa tay sạch trước khi ăn.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày: 12/01/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
CHIẾC VÒNG BẠC
LỚP 3/1
HS kể:…………………………………..
Hồi còn ở Pắc Bó, Bác Hồ đi công tác có một em bé gửi Bác mua một chiếc
vòng bạc.
Hơn hai năm sau, Bác trở về Pắc Bó, ai cũng vui mừng hỏi thăm sức khỏe Bác.
Nhưng không còn ai nhớ câu chuyện năm xưa. Riêng Bác vẫn còn nhớ. Bác từ từ mở
túi ra lấy chiếc vòng bạc và trao cho em bé – bây giờ đã là một cô bé. Cô bé và mọi
người cảm động rơi nước mắt.
Bác nói: Cháu nó nhờ mua là cháu nó thích lắm. Mình đã hứa thì phải làm cho
kỳ được, đấy là chữ tín. Cần giữ chọn lòng tin với mọi người.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN

Ngày:
02/02/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ


BẾ CÁ VÀNG DÀNH CHO CÁC CHÁU
LỚP 5/1
HS kể:…………………………………..
Các bạn đều biết ngôi nhà sàn của Bác ở Phủ Chủ tịch rất đơn sơ nhưng khi
thiết kế, Bác đã đề nghị các đồng chí xây cho Bác một hàng ghế xi măng bao quanh
để các cháu thiếu nhi đến thăm Bác có chỗ ngồi.
Thấy các cháu co chỗ ngồi nhưng lại không có gì để chơi, Bác lại đề nghị kiếm
1 bể cá để nuôi cá vàng cho các cháu đến thăm Bác có cá để xem.
Thấy các cháu xúm xít xem cá trong bể, Bác rất vui. Hàng ngày, sau giờ làm
việc, Bác thường cho cá vàng ăn. Bác để dành những mẫu bánh mì ăn sáng làm thức
ăn nuôi cá.

Được Bác chăm sóc, mấy con cá vàng trong bể ngày một lớn và phát triển
thành cả một đàn cá. Mùa đông trời lạnh, Bác nhờ mấy chú làm một chiếc nắp đậy bể
để bảo đảm độ ấm cho cá.
Mỗi lần đến thăm nhà sàn của Bác, khách thường thích thú ngắm bể cá, nhất là
khách thiếu nhi.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày: 09/03/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
NHÀ BÁC KHÔNG CÓ THỎ ĐÂU !

LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..
Đồng chí Vũ Kỳ, người đã nhiều năm đã giúp việc cho Bác Hồ kể lại:
Một lần, các cháu thiếu nhi vào Phủ Chủ tịch ríu rít quanh Bác.
Một em hỏi:
- Thưa Bác, chúng cháu muốn xem nhà Bác Hồ ạ.
Bác cười tươi:
- Đây không phải là nhà Bác, đây chỉ là nơi làm việc của Bác thôi. Để Bác dẫn
các cháu đi xem vườn hoa nhé!
Một cháu chạy vội bị vấp ngã, cô giáo chạy lại dỗ cháu:
- Nín đi! Nín ngoan, cô yêu, rồi cô cho đi xem con thỏ của Bác Hồ nuôi.
Bác ngắt một bông hoa, đến gần cháu bé dỗ:
- Cháu ngoan, Bác cho cháu bông hoa nhỏ, chứ nhà Bác không có thỏ đâu!
Cháu bé nín khóc, cầm hoa, một tay nắm ngón tay Bác để Bác dắt đi. Sau đó,
Bác nói riêng với cô giáo:
- Đối với các cháu, dù còn nhỏ, cũng nên nói sự thật, làm gương tốt và tạo thói
quen tốt cho các cháu.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày: 16/03/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
HÃY ĐỂ CÁC CHÁU ĐƯỢC LÀM CHỦ
LỚP 2/1
HS kể:…………………………………..
Trong năm 1961, có 1 sự kiện đáng nhớ của các cháu thiếu nhi. Bác Hồ cho
2000 cháu lần lượt đến vui chơi trong Phủ Chủ tịch. Bác dành phòng khách long
trọng nhất trong Phủ Chủ tịch làm nơi cho các cháu triển lãm tranh ảnh của mình.
Bác cho trang trí vườn hoa và mắc âm thanh tốt nhất cho các cháu ca hát, liên hoan
văn nghệ. Các cháu đến Phủ Chủ tịch rất thích, được ca hát nhảy múa, nằm lăn ra bãi
cỏ xanh mượt mát rượi.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


Ngày: 06/4/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
TẠM BẰNG LÒNG NHÉ
LỚP 3/1
HS kể:……………………………………..
Tết Mậu Tuất (1958), Bác Hồ đi thăm bà con ngoại thành Hà Nội. Nhà báo
Việt Thảo của Thông tấn xã Việt Nam được tháp tùng Bác để đưa tin. Cuối ngày, ông
viết xong bài tường thuật khá dài. Cẩn thận, ông nhờ Bác xem lại bài trước khi gửi đi.
Ðọc bài, Bác khen: “Chú viết thế là nhanh và cả văn hoa nữa”.
Rồi sau đó Bác góp ý: “Ngòi bút của chú chưa thật công bằng. Viết về Bác thì
đậm đà, còn viết về bà con nông dân năm nắng, mười sương chẳng được mấy dòng”.
Bác cầm bút cắt đi một số đoạn ca ngợi Bác và an ủi: “Tác giả tạm bằng lòng nhé.
Bài có ngắn đi, nhưng ý vẫn đủ cả”.

BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
“TINH THẦN THẾ LÀ TỐT”

27/04/2015

LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..
Năm 1962, trên khắp miền Bắc, đâu đâu cũng nêu cao khẩu hiệu tất cả để phục
vụ nông nghiệp.
Chi đoàn Thanh niên cơ quan đề xuất, được Chánh Văn phòng Phan Mỹ ủng
hộ, anh em xây một lò đúc lưỡi cày 51 ở phía sau đình Hội đồng (nay là phòng họp
lớn của Chính phủ).

Hôm khai lò, anh em không ngờ được đón Bác đến thăm. Bác hỏi đoàn viên
đứng lò Nguyễn Văn Nuôi: “Các chú đúc được bao nhiêu lưỡi cày rồi?”
-Dạ thưa Bác, chúng cháu mới đúc thử 10 chiếc ạ!
Thế các chú đúc ra định đem bán hay làm gì?
Mọi người cùng cười ồ lên. Anh em chưa ai nghĩ ra câu trả lời Bác như thế nào
thì Chánh Văn phòng Phan Mỹ đỡ lời: “Thưa Bác, chi đoàn báo cáo là lưỡi cày đúc
được sẽ đem tặng các hợp tác xã làm ăn giỏi ạ”.
Bác khen: “Làm được cày 51 là “Tất cả cho nông nghiệp”. Tinh thần của việc
làm như thế là tốt”.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN



04/5/2015
KỂ CHUYỆN BÁC HỒ
Quyền lao động của Bác
LỚP 5/1
HS kể:………………………………….
Năm 1950, Bác Hồ đi chiến dịch biên giới. Chuyến đi dài ngày, gian khổ. Anh
em cảnh vệ kiếm được một con ngựa, mời Bác lên. Bác cười: chúng ta có 7 người,
ngựa chỉ có một con, Bác cưỡi sao tiện?
Anh em nói: Dạ! Chúng cháu còn trẻ, Bác đã cao tuổi, đường xa, việc nhiều...
Không nỡ từ chối, Bác trả lời: Thôi được, các chú cứ mang ngựa theo để nó đỡ
hộ ba lô, gạo nước và thức ăn. Trên đường đi, ai mệt thì cưỡi. Bác mệt, Bác cũng sẽ
cưỡi.
Ở khu an toàn, mặc dầu xa địch, nhưng mỗi lần chuyển địa điểm, ngoài việc
làm lán trại, Bác cháu còn phải đào hầm, hố. Bác thường giúp đỡ các chiến sĩ bảo vệ
vẽ mẫu hầm, cách cầm xẻng, phá đất đá, nện “choòng”... Ngay trong mỗi nhà, mỗi
lán Bác đều cho đào công sự đề phòng máy bay tập kích bất ngờ, cây rừng đổ xuống.
Cứ mỗi ngày Bác đào một ít, sau giờ làm việc vài ba buổi là xong. Ai muốn đến giúp,
Bác ngăn lại, không đồng ý và nói:
- Đây là quyền lao động của Bác.
Theo lời kể: Hồng Dương
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


11/5/2015
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
MỪNG CHO CÁC CHÁU, BÁC CÀNG THƯƠNG NHỚ MẸ
LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..
Một lần trên đường đi thăm hợp tác xã trồng cây giỏi ở huyện Quảng Oai (Hà
Tây), Bác Hồ đã nhắc đến mẹ Bác.
Hôm ấy khi xe ôtô đến Quảng Oai, một đoàn các em bé gái cổ quàng khăn đỏ,
em mặc áo hoa xen, em mặc áo trắng, tay cắp sách vừa ở trong trường ra, líu ríu như
chim sổ lồng. Nhìn thấy các cháu vui, Bác Hồ cũng vui theo. Người nói với chú Vũ
Kỳ và các chú ngồi cùng xe:
- Này! Các chú thấy không, các cháu được ăn mặc đẹp, được đi học, cháu nào
cũng vui vẻ phấn khởi, Bác mừng cho các cháu.
Rồi giọng Bác bỗng trầm hẳn xuống.
- Lúc này Bác rất nhớ mẹ của Bác. Mẹ Bác rất thông minh, lại là con gái ông
đồ nho. Thế mà mẹ Bác lại không được đến lớp, đến trường đâu các chú ạ. Cũng như
phụ nữ ngày xưa, từ nhỏ mẹ Bác đã phải lo việc nhà.

Mọi người cùng đi không nén nổi cảm xúc trước tình cảm của Bác đối với mẹ
Bác là cụ Hoàng Thị Loan.
Theo lời kể của đồng chí Vũ Kỳ
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


31/03/2014
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
BỎ THUỐC LÁ

LỚP 5/1
HS kể:…………………………………..
Bác thường nói “Hút thuốc lá là thú vui duy nhất của Bác”. Nhưng từ khi bị bệnh,
theo lời khuyên của Hội đồng thầy thuốc, Bác có kế hoạch quyết tâm bỏ dần việc hút thuốc
lá. Bác nói:

- Bác hút thuốc từ lúc còn trẻ nay đã thành thói quen, bây giờ bỏ thì tốt nhưng không
dễ, các chú phải giúp Bác bỏ tật xấu này.
Rồi Bác tự đề ra chương trình bỏ thuốc dần dần. Lúc đầu là giảm số lượng điếu hút
trong ngày. Tuổi đã già phải làm như vậy thật quá vất vả. Phải có một nghị lực phi thường
mới làm được.
Đầu tháng 3-1968, Bác bị cảm ho nhẹ, Bác tự quyết định bỏ hẳn. Một tháng sau, khi
tiếp đồng chí Vũ Quang, lúc ấy là Bí thư Trung ương Đoàn Thanh niên Lao động Việt Nam,
Bác nói: Bác bỏ thuốc lá rồi, chú về vận động thanh niên đừng hút thuốc lá. Sau này Bác có
bài thơ Vô đề:
“Thuốc kiêng rượu cữ đã ba năm,
Không bệnh là tiên sướng tuyệt trần.
Mừng thấy miền Nam luôn thắng lớn,
Một năm là cả bốn mùa Xuân”

BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).

DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
MAY MÀ BÁC RA SỚM

14/04/201
4

LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..
Tác phong làm việc của Bác Hồ rất sâu sát và đặc biệt, giao việc cho ai, dù tin
vẫn phải kiểm tra.
Lần ấy, hè năm 1957, Bác tiếp Đoàn văn công Trung Quốc sang biểu diễn.
Ông Trần Quý Kiên, Phó Văn phòng được Chánh văn phòng Phan Mỹ giao nhiệm vụ
trực tiếp bày bàn ghế để Bác tiếp khách.
Ông Cải cùng anh em được phân công xếp bàn ghế hình chữ T phủ khăn trắng
và sắp ghế hai bên. Trước 8 giờ 15 phút, Bác ra xem liền hỏi: “Chú Mỹ, chú Kiên
đâu?”. Anh em nhớn nhác nhìn nhau, vội tìm...
Bác chỉ dãy bàn vội hỏi:
- Các chú quên rồi sao? Hôm nay Bác tiếp khách bằng hoa quả. Bày chữ T thế
này khách đến họ lại tưởng ăn tiệc mặn…
Nói rồi, Bác tự tay ra hiệu mọi người xúm vào kê lại bàn ghế hình chữ U để
khách ngồi quanh.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).
DUYỆT CỦA BGH
TM.BPT ĐỘI
HIỆU TRƯỞNG
GVCN


“ĐI CỬA SAU KHÔNG ĐƯA TIN”
Giữa năm 1958, Bác Hồ dành một ngày về Ninh Bình chống hạn. Xế chiều,
trên đường trở lại Hà Nội, Bác ghé thăm nhà máy dệt Nam Ðịnh. Ðược tin Bác đến,
đông đảo cán bộ, công nhân ra cổng đón Bác. Nhà báo Ðỗ Phượng, lúc đó là một
trong những cán bộ chủ chốt của nhà máy được phân công ở lại phòng họp chờ
Bác…
Nhà báo Đỗ Phượng kể lại: “Tôi cùng mấy anh em đang loay hoay lau bộ
salon cũ, thì Bác bước vào phòng. Chúng tôi chưa kịp nói gì, Bác đã ngồi xuống sàn
nhà và bảo: “Sàn gỗ sạch và mát thế này sao không ngồi mà lại bày vẽ bàn ghế!”.
Chúng tôi sung sướng cùng ngồi quanh Bác. Bác hỏi “Các cô các chú đâu cả?”. Tôi
thưa là đã ra cổng đón Bác. Bác cười: “Bác có khuyết điểm là hay đi cửa sau. Thăm

nhà ăn của công nhân rồi vào đây luôn. Ðã đi cửa sau thì đừng đưa tin. Hơn nữa, cái
chính là Bác đi động viên nhân dân chống hạn, tiện đường ghé vào đây, chứ không
phải đi thăm nhà máy”.
Nhà báo Ðỗ Phượng xin được đưa tin trên bản tin nội bộ. Bác bảo: “Nội bộ nhà
máy thì do các chú quyết định, nhưng nhớ viết cho đúng, Bác đi chống hạn tiện
đường rẽ vào chứ không phải đi thăm nhà máy”.

BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).


Tuần 29:
25/03/2013

KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
LỚP 4/1
HS kể:…………………………………..

“VỀ SAU CÒN THẾ, BÁC PHẠT”
Cuối năm Kỷ Hợi (1959), Ủy ban nhân dân Thành phố Hà Nội tổ chức cuộc

họp tổng kết công tác. Nhận được thông báo: “Cuộc họp vinh dự được đón Bác Hồ
đến nói chuyện”, Ðài Tiếng nói Việt Nam cử nhà báo Vũ Tá Duyệt và kỹ thuật viên
Trần Hữu Hanh đến ghi âm, viết bài.
Hôm sau, chương trình thời sự phát sóng lúc 11giờ 30 phút của Ðài trân trọng
truyền đi toàn văn bài nói chuyện của Bác. Nghe được, Bác liền yêu cầu Văn phòng
Chủ tịch Nước “lệnh cho dừng ngay”. Song không kịp nữa rồi. Khi cán bộ trực ban ở
Ðài triển khai “lệnh” thì phòng truyền âm đã truyền tới câu cuối của bài phát biểu.
Mọi người lo lắng, nghiêm túc xem xét mọi khâu trong công việc, cố tìm sai sót của
mình để cáo lỗi với Bác. Tất cả đã sáng ra khi được các anh em ở Văn phòng Chủ
tịch Nước thông báo lại: “Bác bảo bài nói chuyện của Bác chủ yếu thông báo tình
hình, nhiệm vụ của đất nước, giúp cán bộ chủ chốt rút bài học kinh nghiệm để chỉ đạo
công việc nội bộ tốt hơn, sao lại cho phát trên Ðài. Ðài cần thận trọng, cân nhắc kỹ
mọi điều. Lần đầu sai phạm, Bác tha. Về sau còn thế, Bác phạt nặng!”.
BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).


Tuần 31: 8/04/2013
KỂ CHUYỆN VỀ BÁC HỒ
LỚP 5/1

HS kể:…………………………………..
GƯƠNG MẪU TÔN TRỌNG LUẬT LỆ
Hàng ngày, Bác thường căn dặn anh em cảnh vệ chúng tôi phải luôn có ý thức
tổ chức, kỷ luật, triệt để tôn trọng nội quy chung. Bác bảo: “Khi bàn bạc công việc gì,
đã quyết nghị thì phải triệt để thi hành. Nếu đã tự đặt ra cho mình những việc phải
làm thì cương quyết thực hiện cho bằng được”.
Một hôm chúng tôi theo Bác đến thăm một ngôi chùa lịch sử. Hôm ấy là ngày
lễ, các vị sư, khách nước ngoài và nhân dân đi lễ, tham quan chùa rất đông. Bác vừa
vào chùa, vị sư cả liền ra đón Bác và khẩn khoản xin Người đừng cởi dép, nhưng Bác
không đồng ý. Đến thềm chùa, Bác dừng lại để dép ở ngoài như mọi người, xong mới
bước vào và giữ đúng mọi nghi thức như người dân đến lễ.
Trên đường từ chùa về nhà, xe đang bon bon, bỗng đèn đỏ ở một ngã tư bật
lên. Đường phố đang lúc đông người. Xe của Bác như các xe khác đều dừng lại cả.
Chúng tôi lo lắng nhìn nhau. Nếu nhân dân trông thấy Bác, họ sẽ ùa ra ngã tư này thì
chúng tôi không biết làm thế nào được. Nghĩ vậy, chúng tôi bàn cử một đồng chí
cảnh vệ chạy đến bục yêu cầu công an giao cảnh bật đèn xanh mở đường cho xe Bác.
Nhưng Bác đã hiểu ý, Người ngăn lại rồi bảo chúng tôi:
- Các chú không được làm như thế. Phải gương mẫu tôn trọng luật lệ giao
thông, không nên bắt người khác nhường quyền ưu tiên cho mình.
Chúng tôi vừa ân hận, vừa xúc động, hồi hộp chờ người công an giao cảnh bật
đèn xanh để xe qua...
Theo: Phan Văn Xoàn -Hoàng Hữu Kháng - Hồng Nam

BÀI HỌC QUA CÂU CHUYỆN
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
(GVCN tự rút ra bài học cho hs và hướng dẫn thêm lời mở đầu – kết thúc câu chuyện,
GV cho HS đem bài đến gặp TPT để photo để lưu bản gốc).



CÂU HÁT VÍ DẶM
Chiều ngày 18-5-1969, các diễn viên Đoàn văn công Quân khu 4 vào Phủ Chủ
tịch biểu diễn để mừng thọ Bác 79 tuổi. Sau một số tiết mục, đến lượt chị Mai Tư hát
dặm đò đưa: “Nước sông Lam biết khi mô cho cạn cũng như tinh thần cách mạng của
dân ta...”.
Bác hỏi mấy đồng chí ngồi xung quanh: “Có hay không các chú?”.
“Thưa Bác hay ạ!”.
Bác hỏi chị Mai Tư: “Trong ta chừ còn dệt vải nữa không?”.
“ Dạ thưa Bác, có ạ!”.
“ Rứa cháu có biết hát phường vải không?”.
“ Dạ thưa Bác, có ạ!”.
Bác bảo Mai Tư hát một câu mà các cụ ngày xưa hay hát, Mai Tư thưa với
Bác: “Dạ, chúng cháu hát điệu phường vải nhưng không biết lời cũ ạ!”.
Bác bảo: “Thì cháu lấy câu ni để hát nhé: “Khuyên ai chớ lấy học trò”. Cháu
tiếp đi...”.
“Dạ, thưa Bác, có phải dài lưng tốn vải ăn no lại nằm không ạ!”. “Giờ cháu
tiếp câu nữa đi”. Mai Tư lúng túng không biết,
Bác nhắc: “Lưng dài có võng đòn cong; áo dài đã có lụa hồng vua ban”. Mai
Tư hát câu Bác vừa nhắc theo điệu hát ví Nghệ An. Đến lượt Minh Huệ, chị đứng dậy
thưa:
“Thưa Bác, bây giờ cháu xin hát điệu ru em, dân ca miền Trung theo lời cũ ạ!
Rồi chị cất giọng “A ờ ơ... Ru em em ngủ cho muồi”, Bác sửa lại: “Ru tam tam théc

cho muồi”. Minh Huệ hát tiếp: “Mua vôi chợ Quán, chợ Cầu; Mua cau chợ Sải, mua
trầu chợ Dinh”.
Bác cười và nói: “Mua cau Cam Phổ chứ không phải chợ Sải”. Thế mới biết
Bác Hồ đã từng đi năm châu bốn biển mấy chục năm trời mà vẫn không quên từng
tên làng, ngõ xóm, từng câu hát ví dặm của quê nhà.

CHAI MẬT ONG DO BÁC TẶNG
Thường tối thứ bảy, Bác ra xem phim ngắn khoảng gần một tiếng tại Phủ Chủ
tịch, Thủ tướng Phạm Văn Đồng cùng xem với Bác. Buồng chiếu phim có anh em ở
đơn vị bộ đội bảo vệ, anh em bảo vệ và phục vụ Bác. Thỉnh thoảng anh Vũ Kỳ lại tổ
chức buổi hát hoặc ngâm thơ phục vụ Bác.
Tối ngày 31-5-1969 tại Phủ Chủ tịch, Bác và đông đủ các lãnh đạo Đảng, Nhà
nước tới dự buổi ca múa nhạc nhân ngày Quốc tế Thiếu nhi. Buổi tối hôm đó đã được
ghi lại trên những thước phim, ảnh Bác ngồi giữa các cháu như ông tiên ngồi giữa
bày cháu nhỏ. Lúc ra về, dọc đường Bác hỏi đồng chí Vũ Kỳ: Dưới hàng ghế có cụ
nào ngồi đấy. Đồng chí Vũ Kỳ trả lời: Dạ, đó là cụ thân sinh của bác sĩ Mẫn. Bác nói:
- Sao không giới thiệu cho mình để mình bắt tay.
Vài ngày sau đồng bào Tây Bắc gửi về biếu Bác một chai mật ong, Bác bảo
đồng chí Vũ Kỳ: Chai mật ong này để biếu ông cụ chú Mẫn.
Tôi (Lê Văn Mẫn) đưa về và kể cho bố tôi, bố tôi cảm động chảy nước mắt và
giữ gìn chai mật ong cho tới lúc chết (hai năm sau đó)…


×