Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương tại công ty tnhh htv hải sản 404

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.56 MB, 100 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
TẠI CÔNG TY TNHH HTV HẢI SẢN 404

CHUYÊN ĐỀ NGÀNH
Ngành: Kế toán tổng hợp
Mãsốngành: 52340301

Cần Thơ, 8- 2014

i


TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH

NGUYỄN THỊ TUYẾT NHUNG
MSSV: 4114144

KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ
CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
TẠI CÔNG TY TNHH HTV HẢI SẢN 404

CHUYÊN ĐỀ NGÀNH
Ngành: Kế toán tổng hợp
Mã số ngành: 52340301



CÁN BỘ HƢỚNG DẪN
Lê Trần Phƣớc Huy

Cần Thơ, 8-2014
ii


LỜI CẢM TẠ
Trƣớc hết em xin bày tỏ long biết ơn sâu sắc đến quý thầy cô trƣờng
Đại học Cần Thơ, đặc biệt là giảng viên khoa Kinh tế và Quản trị kinh
doanh. Qua ba năm học tập tại trƣờng Đại học, đƣợc sự quan tâm giúp đỡ
và dạy dỗ tận tình của quý thầy cô, em trang bị đƣợc nhiều kiến thức bổ ích,
kinh nghiệm quý báu và kỹ năng sống. Em tin rằng đó là hành trang cần
thiết để em vững bƣớc vào đời.
Đặc biệt, em xin chân thành cảm ơn thầy Lê Trần Phƣớc Huy đã tận
tình giúp đỡ, hƣớng dẫn và booe sung them nhiều kiến thức quý báu giúp
em hoàn thành luận văn tốt nghiệp này.
Bên cạnh đó, em cũng trân trọng cảm ơn Ban lãnh đạo của Công ty
TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 đã tiếp nhận em vào thực tập, các cô
chú, anh chị ở phòng kế toán đã hỗ trợ và tạo điều kiện thuận lợi, giúp đỡ
em trong suốt thời gian thực tập tại quý công ty.
Mặc dù, em đã cố gắng đầu tƣ rất nhiều nhƣngdo hạn chế về thời gian
và kiến thức nên em cũng không thể tránh khỏi những sai sót trong khóa
luận. Em rất mong sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô để bài luận văn của
em đƣợc hoàn thiện hơn.
Sau cùng em xin chúc quý thầy cô dồi dào sức khỏe, hạnh phúc. Chúc
Công ty TNHH Hai Thành Viên Hải Sản 404 ngày càng phát triển.
Cần Thơ, ngày… tháng … năm 2014
Ngƣời thực hiện


Nguyễn Thị Tuyết Nhung

iii


LỜI CAM KẾT
Tôi xin cam kết luận văn này đƣợc thực hiện dựa vào nghiên cứu của
tôi, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, chƣa
từng dùng cho bất cứ luận văn cùng cấp nào khác.
Cần Thơ, ngày… tháng… năm 2014
Ngƣời thực hiện

Nguyễn Thị Tuyết Nhung

iv


NHẬN

T CỦ CƠ QU N TH C TẬP

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................

Ngày ….. tháng ….. năm ……...
Thủ trƣởng đơn vị
Ký tên và đóng dấu

v







BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên ngƣời nhận xét:……………..……………….…Học vị:……………...
Chuyên ngành:……………………………………..……………………………..
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ hƣớng dẫn
Cơ quan công tác: …...……………………………………………………………







Tên sinh viên:...…………………………………………MSSV…………………
Lớp:...…………………………………………………………………………….
Tên đề tài:...……………………………………………………………………….
Cơ sở đào tạo: …...……………………………………………………………….
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
…………………………………………………………………………………......
…………………………………………………………………………………......
2. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..
Cần Thơ, ngày …... tháng ….. năm 2014
NGƢỜI NHẬN XÉT

vi







BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên ngƣời nhận xét:…………………………….…Học vị:…………..…
Chuyên ngành:………………………………………..………………………..
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện 1
Cơ quan công tác:
………………………….………………..……………






Tên sinh viên: ……………………………..……………MSSV………………
Lớp: …………………………………..………………………………………..
Tên đề tài: …………………………..………………………………………….
Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………..
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:

……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
2. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Cần Thơ, ngày .….. tháng ….. năm 2014
NGƢỜI NHẬN XÉT

vii








BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
Họ và tên ngƣời nhận xét:…………………………….…Học vị:…………..…
Chuyên ngành:………………………………………..………………………..
Nhiệm vụ trong Hội đồng: Cán bộ phản biện 2
Cơ quan công tác:
………………………….………………..……………






Tên sinh viên: ……………………………..……………MSSV………………
Lớp: …………………………………..………………………………………..
Tên đề tài: …………………………..………………………………………….
Cơ sở đào tạo: ………………………………………………………………..
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
2. Hình thức trình bày:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
……………………………………………………………………………………..

……………………………………………………………………………………..
5. Nội dung và kết quả đạt đƣợc (Theo mục tiêu nghiên cứu)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
6. Các nhận xét khác:
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
7. Kết luận (Ghi rõ mức độ đồng ý hay không đồng ý nội dung đề tài và các
yêu cầu chỉnh sửa,…)
……………………………………………………………………………………..
……………………………………………………………………………………..
Cần Thơ, ngày .….. tháng ….. năm 2014
NGƢỜI NHẬN XÉT

viii


MỤC LỤC
CHƢƠNG 1 .................................................................................................. 1
GIỚI THIỆU ................................................................................................ 1
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU ............................................................... 1
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU ................................................................... 2
1.2.1 Mục tiêu chung............................................................................ 2
1.2.2 Mục tiêu cụ thể ............................................................................ 2
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU...................................................................... 2
1.3.1 Không gian .................................................................................. 2
1.3.2 Thời gian ..................................................................................... 2
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu ................................................................. 2
CHƢƠNG 2 .................................................................................................. 3
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ....................... 3

2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN .................................................................................... 3
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lƣơng và các chế độ hƣởng trợ cấp BHXH,
BHTN............................................................................................................. 3
2.1.2 Nguyên tắc hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng 7
2.1.3 Nội dung hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ... 8
2.1.4 Quỹ tiền lƣơng, BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ ...................... 12
2.1.5 Các hình thức tiền lƣơng trong doanh nghiệp........................... 14
2.1.6 Hạch toán chi tiết kế toán tiền lƣơng ........................................ 15
2.1.7 Kế toán tổng hợp tiền lƣơng ..................................................... 16
2.1.8 Kế toán tổng hợp các khoản trích theo lƣơng ........................... 18
2.1.9 Kế toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép của công nhân sản xuất21
2.1.10 Kế toán dự phòng trợ cấp mất việc ......................................... 22
2.1.11 Chứng từ dùng để hạch toán ................................................... 23
2.2 PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ........................................................ 24
2.2.1 Phƣơng pháp thu thập số liệu ..................................................... 24
2.2.2 Phƣơng pháp phân tích số liệu ................................................... 24
CHƢƠNG 3 ................................................................................................ 26
GIỚI THIỆU TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY TNHH HTV HẢI SẢN 404
...................................................................................................................... 26
ix


3.1 GIỚI THIỆU CHUNG .......................................................................... 26
3.2 LỊCH SỬ HÌNH THÀNH ..................................................................... 26
3.3 NGÀNH NGHỀ KINH DOANH VÀ CHỨC NĂNG .......................... 27
3.4 TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN ......................................................... 27
3.4.1 Sơ đồ tổ chức............................................................................. 27
3.4.2 Chức năng và nhiệm vụ ............................................................ 28
3.4.3 Chế độ kế toán áp dụng ............................................................. 29
3.5 SƠ LƢỢC KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH .. 31

3.6 THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN VÀ ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN ........ 35
3.6.1 Thuận lợi ................................................................................... 35
3.6.2 Khó khăn ................................................................................... 36
3.6.3 Định hƣớng phát triển ............................................................... 36
CHƢƠNG 4 ................................................................................................ 38
KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG
TẠI CÔNG TY TNHH HTV HẢI SẢN 404 ............................................ 38
4.1 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG VÀ HÌNH THỨC TRẢ LƢƠNG ............... 38
4.1.1 Đặc điểm lao động, công tác quản lý lao động, công tác chi trả
lƣơng ............................................................................................................ 38
4.1.2 Hình thức trả lƣơng ................................................................... 38
4.2 HẠCH TOÁN CHI TIẾT KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG VÀ CÁC
KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG ............................................................ 38
4.2.1 Các chứng từ sổ sách thực hiện công tác kế toán tiền lƣơng .... 38
4.2.2 Lƣu đồ kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng ........ 38
4.2.2 Hạch toán số lƣợng lao động .................................................... 40
4.2.3 Hạch toán thời gian lao động .................................................... 41
4.2.4 Hạch toán thanh toán lƣơng cho ngƣời lao động ...................... 41
4.3 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TIỀN LƢƠNG ........................................ 43
4.3.1 Chứng từ sử dụng ...................................................................... 43
4.3.2 Tài khoản sử dụng ..................................................................... 43
4.3.3 Phƣơng pháp hạch toán ............................................................. 43
4.3.4 Ghi sổ kế toán...........................................................................43
4.4 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG . 45
x


4.4.1 Chứng từ sử dụng ...................................................................... 45
4.4.2 Tài khoản sử dụng ..................................................................... 45
4.4.3 Phƣơng pháp hạch toán ............................................................. 45

4.4.4 Ghi sổ kế toán ........................................................................... 46
4.5 HẠCH TOÁN TỔNG HỢP TRÍCH TRƢỚC TIỀN LƢƠNG NGHỈ
PHÉP CỦA CÔNG NHÂN ......................................................................... 46
4.5.1 Chứng từ sử dụng ...................................................................... 46
4.5.2 Tài khoản sử dụng ..................................................................... 46
4.5.3 Phƣơng pháp hạch toán ............................................................. 46
4.5.4 Ghi sổ kế toán ............................................................................ 47
4.6 ĐẶC ĐIỂM LAO ĐỘNG NĂM 2011, 2012, 2013 ............................. 47
4.6.1 Cơ cấu lao động theo hình thức lao động ................................. 47
4.6.2 Cơ cấu lao động theo trình độ ................................................... 48
4.7 QUỸ LƢƠNG VÀ CÁC KHOẢN TRÍCH THEO LƢƠNG NĂM
2011, 2012, 2013 ......................................................................................... 49
4.7.1 Quỹ tiền lƣơng .......................................................................... 49
4.7.3 Phân tích tình hình biến động số lƣợng lao động ..................... 50
4.7.4 Phân tích tình hình biến động quỹ lƣơng .................................. 52
CHƢƠNG 5 ................................................................................................ 54
CÁC GIẢI PHÁP ....................................................................................... 54
5.1 NHẬN XÉT CHUNG ........................................................................... 54
5.1.1 Nhận xét về việc thực hiện và tổ chức của công tác kế toán tại
công ty TNHH HTV Hải sản 404 ................................................................ 54
5.1.2 Nhận xét về công tác kế toán kế toán tiền lƣơng tại công ty TNHH
HTV Hải sản 404 ......................................................................................... 54
5.2 CÁC GIẢI PHÁP VỀ CÔNG TÁC KẾ TOÁN TIỀN LƢƠNG .......... 55
5.2.1 Giải pháp 1 ................................................................................ 55
5.2.2 Giải pháp 2 ................................................................................ 56
5.2.3 Giải pháp 3 ................................................................................. 56
CHƢƠNG 6 ................................................................................................ 58
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ................................................................... 58
6.1 KẾT LUẬN........................................................................................... 58


xi


6.2 KIẾN NGHỊ .......................................................................................... 59
TÀI LIỆU THAM KHẢO ......................................................................... 60
PHỤ LỤC.................................................................................................... 61

xii


DANH MỤC BẢNG
Trang
Bảng 2.1: Tỷ lệ các khoản trích theo lƣơng từng giai đoạn………………19
Bảng 3.1: Kết quả hoạt động kinh doanh 2011,2012,2013 của doanh nghiệp
……………………………………………………………………………31
Bảng 3.2: Phân tích kết quả kinh doanh 6 tháng đầu năm 2013 và 6 tháng
đầu năm 2014............................................................................................33
Bảng 4.1: Số lƣợng lao động phân theo giới tính .......................................45
Bảng 4.2: Số lƣợng lao động của công ty phân theo trình độ.................... 46
Bảng 4.3 Tỷ suất chi phí lƣơng qua 3 năm 2011, 2012, 2013 của công ty 47
Bảng 4.4: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng
suất lao động giai đoạn 2011 –2013..........................................................48
Bảng 4.5: Tình hình biến động của doanh thu, số lƣợng lao động và năng
suất lao động 6 tháng đầu năm 2013-2014………………….…………...49
Bảng 4.6: Biến động của quỹ lƣơng, số lao động bình quân và tiền lƣơng
bình quân giai đoạn 2011 – 2013................................................................50

xiii



DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 2.1 Sơ đồ hạch toán các khoản phải trả cho ngƣời lao động toán …10
Hình 2.2 Sơ đồ hạch toán tổng hợp tiền lƣơng……………………………18
Hình 2.3 Sơ đồ hạch toán tổng hợp các khoản trích tiền lƣơng…………...21
Hình 2.4 Sơ đồ hạch toán trích trƣớc tiền lƣơng nghỉ phép……………….22
Hình 2.5 Sơ đồ hạch toán dự phòng trợ cấp mất việc làm………………....23
Hình 3.1 Sơ đồ tổ chức bộ máy kế toán…………………………………...28
Hình 3.2 Sơ đồ hình thức kế toán Chứng từ ghi sổ của công ty…………..30
Hình 4.1 Lƣu đồ quy trình thanh toán tiền lƣơng của công ty…………….37

xiv


DANH MỤC PHỤ LỤC
Trang
Phụ lục 1 Trích sổ Chứng từ ghi sổ………………………………….. ..58
Phụ lục 2 Trích sổ Tổng hợp – chi tiết tài khoản 334, 338…………...70
Phụ lục 3 Trích sổ đăng ký chứng từ………………………………....73
Phụ lục 4 Trích sổ Cái của các tài khoản 334, 338…………………...74
Phụ lục 5 Phiếu tạm ứng……………………………………………...77
Phụ lục 6 Bảng danh sách nhân viên tạm ứng......................................78
Phụ lục 7 Phiếu chi...............................................................................79

xv


DANH MỤC VIẾT TẮT

BHXH


:

Bảo hiểm xã hội

BHYT

:

Bảo hiểm y tế

KPCĐ

:

Kinh phí công đoàn

BHTN

:

Bảo hiểm thất nghiệp

LVTN

:

Luận văn tốt nghiệp

TK


:

Tài khoản

TNHH

:

Trách nhiệm hữu hạn

GTGT

:

Giá trị gia tăng

TSCĐ

:

Tài sản cố định

TNDN

:

Thu nhập doanh nghiệp

TNCN


:

Thu nhập cá nhân

UNC

:

Ủy nhiệm chi

SDĐK

:

Số dƣ đầu kỳ

SDCK

:

Số dƣ cuối kỳ

CNV

:

Công nhân viên

CCDV


:

Cung cấp dịch vụ

xvi



CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU
Tiền lƣơng đƣợc xem nhƣ là sự trả công của doanh nghiệp cho sự làm
việc của ngƣời lao động để tạo ra của cải cho doanh nghiệp. Đánh giá đúng
năng lực của ngƣời lao động và có chính sách trả lƣơng phù hợp sẽ kích thích
đƣợc tinh thần làm việc của nhân viên, làm cho nhân viên hăng hái và sáng tạo
hơn trong công việc qua đó làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Song song
đó, để thể hiện sự quan tâm nhiều hơn của doanh nghiệp và xã hội đến ngƣời
lao động thì ngoài tiền lƣơng phải trả cho ngƣời lao động doanh nghiệp còn có
tăng các khoản phụ cấp, tiền thƣởng… đặc biệt là doanh nghiệp phải thực hiện
các khoản trích BHXH, BHYT, BHTN, KPCĐ theo quy định của nhà nƣớc
cho ngƣời lao động nhằm đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động.
Tiền lƣơng là một trong những vấn đề đang nhận đƣợc sự quan tâm rất
lớn bởi ý nghĩa kinh tế và xã hội của nó mang lại. Tiền lƣơng luôn chiếm tỷ
trọng cao trong các doanh nghiệp đặc biệt là đối với các doanh nghiệp hoạt
động trong lĩnh vực sản xuất. Vì vậy tiền lƣơng luôn đƣợc các nhà quản trị
doanh nghiệp đặc biệt quan tâm. Đồng thời, tiền lƣơng cũng đƣợc doanh
nghiệp sử dụng nhƣ một công cụ hiệu quả kích thích tinh thần, thái độ làm
việc của nhân viên. Quản lý tốt tiền lƣơng không những đảm bảo quyền lợi
cho ngƣời lao động mà con góp phần giảm chi phí sản xuất tăng lợi nhuận cho

doanh nghiệp.
Đối với ngƣời lao động thì tiền lƣơng là khoản thu nhập chính của họ để
trang trải tất cả các chi phí sinh hoạt phát sinh hằng ngày đảm bảo cho cuộc
sống của bản thân và gia đình. Tiền lƣơng có thể khiến ngƣời lao động làm
việc tốt hơn nhƣng cũng đồng thời có thể làm cho họ làm việc kém hiệu quả
đi, làm giảm năng suất lao động, làm chậm lại quá trình sản suất, giảm lợi
nhuận của doanh nghiệp nếu nhƣ doanh nghiệp có chính sách lƣơng không
phù hợp. Có thể nói lƣơng là một gánh nặng về chi phí đối với doanh nghiệp
nhƣng đồng thời thì lƣơng cũng là nguồn thu nhập quan trọng nhất đối với
ngƣời lao động. Đánh giá đúng những đóng góp của ngƣời lao động để có thể
trả mức lƣơng hợp lý cho những đóng góp đó sẽ làm cho ngƣời lao động làm
việc tốt hơn và trung thành hơn với doanh nghiệp. Mà bộ phận kế toán tiền
lƣơng trong doanh nghiệp là bộ phận trực tiếp chịu trách nhiệm quan sát, đánh
giá và xây dựng bảng lƣơng phù hợp để có thể kích thích tinh thần làm việc
của ngƣời lao động. Thấy đƣợc tầm quan trọng của kế toán tiền lƣơng và các
khoản trích theo lƣơng nên tôi quyết định thực hiện đề tài “Kế toán tiền
1


lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại công ty trách nhiệm hữu hạn hải
sản 404”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Đề tài tập trung nghiên cứu về công tác Kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại công ty TNHH HTV Hải sản 404. Từ đó, góp phần làm
cho công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng trở nên hiệu quả
và hoàn thiện hơn.
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng tại
công ty TNHH HTV Hải sản 404.

- Đánh giá về việc thực hiện công tác kế toán tiền lƣơng tại công ty
TNHH HTV Hải sản 404.
- Phân tích tình hình quỹ lƣơng của công ty TNHH HTV Hải sản 404.
- Đề xuất một số giải pháp hoàn thiện công tác kế toán tiền lƣơng tại
công ty TNHH HTV Hải sản 404.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Không gian
Đề tài tập trung nghiên cứu công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản
trích theo lƣơng tại công ty TNHH HTV Hải sản 404.
1.3.2 Thời gian
1.3.2.1 Thời gian thu thập số liệu
Số liệu để phân tích đƣợc thu thập trong ba năm 2011, 2012, 2013 và sáu
tháng đầu năm 2014.
Số liệu về công tác kế toán trong tháng 1 năm 2014.
1.3.2.2 Thời gian thực hiện đề tài nghiên cứu
Đề tài đƣợc thực hiện từ ngày 11/8/2014 đến ngày 17/11/2014
1.3.3 Đối tƣợng nghiên cứu
Đề tài nghiên cứu công tác kế toán tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng tại công ty TNHH HTV Hải sản 404. Cụ thể là:
 Các chứng từ mà kế toán sử dụng
 Các tài khoản kế toán đƣợc sử dụng
 Cách tính lƣơng của công ty
2


CHƢƠNG 2
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 CƠ SỞ LÍ LUẬN
2.1.1 Khái niệm, ý nghĩa tiền lƣơng và các chế độ hƣởng trợ cấp BHXH,
BHTN.

2.1.1.1 Khái niệm
Lao động là một hoạt động chân tay và trí óc của con ngƣời nhằm biến
đổi tác động một cách tự nhiên thành những vật phẩm đáp ứng cho nhu cầu
sinh hoạt của con ngƣời. Trong mọi chế độ xã hội, việc sáng tạo ra của cải vật
chất đều gắn liền với lao động. Do vậy lao động là cần thiết cho sự tồn tại và
phát triển của xã hội loài ngƣời, là yếu tố cơ bản nhất, quyết định nhất trong
quá trình sản xuất. Sản xuất dù dƣới hình thức nào thì ngƣời lao động, tƣ liệu
sản xuất và đối tƣợng lao động đều là những nhân tố không thể thiếu để đảm
bảo tiến hành quá trình tái sản xuất xã hội nói chung và quá trình sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp nói riêng thì một vấn đề thiết yếu là phải tái sản
xuất sức lao động. Vì vậy khi họ tham gia lao động sản xuất ở các doanh
nghiệp thì đòi hỏi các doanh nghiệp phải trả thù lao cho họ. Trong nền kinh tế
thị trƣờng thì việc trả thù lao cho ngƣời lao động đƣợc biểu hiện bằng thƣớc
đo giá trị và đƣợc gọi là tiền lƣơng.
Nhƣ vậy tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của hao phí lao động sống cần
thiết mà doanh nghiệp trả cho ngƣời lao động theo thời gian, theo khối lƣợng
công việc mà ngƣời lao động đã cống hiến cho doanh nghiệp.
Về bản chất tiền lƣơng là biểu hiện bằng tiền của giá cả sức lao động.
Mặt khác tiền lƣơng còn là đòn bẩy kinh tế để khuyến khích tinh thần làm việc
hăng hái của ngƣời lao động, kính thích và tạo mối quan tâm của ngƣời lao
động đến kết quả công việc của họ. Nói cách khác tiền lƣơng là một nhân tố
thúc đẩy tăng năng suất lao động.
Thực tế, khái niệm và cơ cấu tiền lƣơng rất đa dạng ở các nƣớc trên thế
giới. Tiền lƣơng có thể có nhiều tên gọi khác nhau nhƣ: thù lao lao động, thu
nhập lao động… ở Pháp, sự trả công đƣợc hiểu là tiền lƣơng hoặc lƣơng bổng
cơ bản. Ở Nhật bản, tiền lƣơng bất luận đƣợc gọi khác nhau, là chỉ thù lao
động mà ngƣời sử dụng lao động chi trả cho công nhân. Tiền lƣơng, theo tổ
chức lao động quốc tế (JLO) là sự trả công hoặc thu nhập biểu hiện bằng tiền
và đƣợc ấn định bằng thoả thuận giữa ngƣời sử dụng lao động và ngƣời lao
động phải trả cho ngƣời lao động theo 1 hợp đồng đƣợc viết tay hay miệng

cho 1 công việc đã thực hiện hay sẽ làm. Tiền lƣơng không phải giá cả sức lao
động vì dƣới cơ chế kế hoạch hóa tuân thủ theo nguyên tắc công bằng theo số
3


lƣợng và chất lƣợng đã hao phí thì tiền lƣơng đựơc kế hoạch hoá từ cấp trung
ƣơng đến cơ sở do nhà nƣớc thống nhất quản lý. Trong thời gian cấp tiền
lƣơng, việc trả lƣơng trong doanh nghiệp không gắn với hiệu quả sản xuất
kinh doanh. Tiền lƣơng là một bộ phận của thu nhập quốc dân. Cơ chế phân
phối tiền lƣơng phụ thuộc vào thu nhập quốc dân do nhà nƣớc quy định. Bởi
vậy, ngƣời lao động không năng động sáng tạo trong sản xuất sẽ không đem
lại hiệu quả cao. Từ năm 1986, Đảng và nhà nƣớc ta đã quyết định chuyển
hƣớng nền kinh tế nhằm đảm bảo nền kinh tế tăng trƣởng ổn định. Xuất phát
từ nền kinh tế thị trƣờng ngƣời ta nhận thức đƣợc rằng lao động là loại hàng
hóa đặc biệt và tiền lƣơng là giá cả sức lao động. Do việc sử dụng lao động
của từng khu vực kỹ thuật và quản lý mà các quan hệ thuê mƣớn, mua bán hợp
đồng lao động cũng khác nhau. Tiền lƣơng là bộ phận cơ bản duy nhất trong
thu nhập của ngƣời lao động đồng thời là một trong những yếu tố đầu vào của
sản xuất kinh doanh trong các doanh nghiệp.
2.1.1.2 Ý nghĩa tiền lương
Tiền lƣơng là yếu tố cơ bản để quyết định thu nhập tăng hay giảm
của ngƣời lao động, quyết định mức sống vật chất của ngƣời lao động làm
công ăn lƣơng trong doanh nghiệp. Vì vậy, để có thể trả lƣơng một cách
công bằng chính xác, đảm bảo quyền lợi cho ngƣời lao động thì mới tạo ra
sự kích thích, sự quan tâm đúng đắn của ngƣời lao động đến kết quả cuối
cùng của doanh nghiệp. Có thể nói hạch toán chính xác đúng đắn tiền
lƣơng là một đòn bẩy kinh tế quan trọng để kích thích các nhân tố tích
cực trong mỗi con ngƣời, phát huy tài năng, sáng kiến, tinh thần trách
nhiệm và nhiệt tình của ngƣời lao động tạo thành động lực quan trọng
của sự phát triển kinh tế.

Mặt khác, tiền lƣơng là một trong những chi phí của doanh nghiệp hơn
nữa lại là chi phí chiếm tỉ lệ đáng kể. Mục tiêu của doanh nghiệp là tối thiểu
hoá chi phí, tối đa hoá lợi nhuận nhƣng bên cạnh đó phải chú ý đến quyền lợi
của ngƣời lao động. Do đó làm sao và làm cách nào để vừa đảm bảo quyền lợi
của ngƣời lao động vừa đảm bảo quyền lợi của doanh nghiệp. Đó là vấn đề
nan giải của mỗi doanh nghiệp. Vì vậy hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo lƣơng không những có ý nghĩa phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo
của ngƣời lao động mà còn có ý nghĩa giúp các nhà quản lý sử dụng quỹ tiền
lƣơng có hiệu quả nhất tức là hợp lý hoá chi phí giúp doanh nghiệp làm ăn có
lãi. Cung cấp thông tin đầy đủ chính xác về tiền lƣơng của doanh nghiệp, để từ
đó doanh nghiệp có những điều chỉnh kịp thời, hợp lý cho những kì doanh thu
tiếp theo.
Tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng sẽ là nguồn thu nhập chính,
thƣờng xuyên của ngƣời lao động, đảm bảo tái sản xuất và mở rộng sức lao
4


động, kích thích lao động làm việc hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh khi
công tác hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng đƣợc hạch toán
hợp lý công bằng chính xác.
Ngoài tiền lƣơng ngƣời lao động còn đƣợc trợ cấp các khoản phụ cấp, trợ
cấp BHXH, BHYT … các khoản này cũng góp phần trợ giúp, động viên ngƣời
lao động trong các trƣờng hợp khó khăn tạm thời hoặc vĩnh viễn mất sức lao
động.
2.1.1.3 Các chế độ hưởng trợ cấp bảo hiểm
Trợ cấp bảo hiểm là khoản thu nhập cho ngƣời lao động, khoản trợ cấp
không lớn nhƣng rất có ý nghĩa trong giai đoạn ngƣời lao động gặp khó khăn.
Ngƣời lao động phải biết về luật bảo hiểm, để hƣởng đƣợc những quyết định
chính đáng khi tham gia bảo hiểm.
Chế độ trợ cấp tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp:

- Điều kiện để người lao động được hưởng trợ cấp
+ Bị tai nạn tại nơi làm việc và trong thời gian làm việc
+ Bị tai nạn ngoài nơi làm việc hoặc ngoài giờ làm việc khi thực
hiện công việc theo yêu cầu của ngƣời sử dụng lao động.
+ Bị tai nạn trên tuyến đƣờng đi và về từ nơi ở đến nơi làm việc
trong thời gian và tuyến đƣờng hợp lý.
- Chế độ trợ cấp
+ Trợ cấp một lần: ngƣời lao động bị suy giảm khả năng lao động
từ 5% đến 30% sẽ đƣợc hƣởng năm tháng lƣơng tối thiểu chung. Trƣờng hợp
ngƣời lao động chết do tai nạn thì thân nhân đƣợc hƣởng ba mƣơi sáu tháng
lƣơng tối thiểu chung.
+ Trợ cấp hàng tháng: ngƣời lao động bị suy giảm 31% sẽ đƣợc
hƣởng 30% mƣớc lƣơng tối thiểu chung, nếu suy giảm thêm 1% thì đƣợc
hƣởng thêm 2% mức lƣơng tối thiểu chung. Nếu bị giảm sức lao động từ 81%
trở lên hằng tháng cỏn đƣợc hƣởng trợ cấp phục vụ bằng mức lƣơng tối thiểu
chung.
+ Chế độ dƣỡng sức, phục hồi sức khỏe sau khi điều trị thƣơng tật,
bệnh tật, nếu sau khi điều trị, sức khỏe ngƣời lao động còn yếu thì đƣợc nghỉ
từ năm đến mƣời ngày. Mức hƣởng một ngày bằng 25% mức lƣơng tối thiểu
chung nếu nghỉ ở nhà, 40% mức lƣơng tối thiểu chung nếu nghỉ ở cơ sở tập
trung.
Chế độ trợ cấp ốm đau:
- Điều kiện được hưởng chế độ trợ cấp khi ốm đau.

5


+ Bị ốm đau, tai nạn rủi ro không do tự hủy hoại sức khỏe, chất
kích thích, chất gây nghiện gây ra và có giấy xác nhận của cơ sở y tế.
+ Có con dƣới bảy tuổi bị ốm đau, phải nghỉ việc chăm sóc con và

có xác nhận của cơ sở y tế.
- Chế độ được hưởn khi ốm đau
+ Ngƣời lao động đƣợc nghỉ và hƣởng chế độ theo từng trƣờng
hợp cụ thể, phụ thuộc vào thời gian đống BHXH và tính chất của công việc. Ở
điều kiện làm việc bình thƣờng, ngƣời lao động đƣợc nghỉ ba mƣơi ngày nếu
đống BHXH dƣới mƣời lăm năm, bốn mƣơi ngày nếu đống đủ mƣời lăm năm
đến dƣới ba mƣơi năm, sáu mƣơi ngày nếu đống từ ba mƣơi năm trở lên.
+ Trong thời gian nghỉ, ngƣời lao động đƣợc hƣởng 75% mức tiền
lƣơng, chế độ đƣợc hƣởn sẻ giảm cụ thể theo luật định.
Chế độ thai sản:
- Điều kiện hưởng chế độ thai sản
+ Lao động nữ mang thai, sinh con.
+ Ngƣời lao động nhận con nuôi dƣới bốn tháng tuổi.
+ Ngƣời lao động đặt vòng tránh thai, thực hiện các biện pháp triệt
sản.
+ Ngƣời lao động đóng BHXH từ đủ sáu tháng trở lên trong thời
gian mƣời hai tháng trƣớc khi sinh con hoặc nhận con nuôi
- Chế độ của thai sản
+ Chế độ khi khám thai: ngƣời lao động đƣợc năm lần, mỗi lần
nghỉ đƣợc một hoặc hai ngày tùy trƣờng hợp cụ thể.
+ Chế độ khi thang xảy ra chuyện ngoài ý muốn: lao động nữ đƣợc
nghỉ từ mƣời ngày đến năm mƣơi ngày tùy theo thời gian mang thai.
+ Chế độ khi sinh con: lao động nữ đƣợc nghỉ sáu tháng tùy, đƣợc
hƣởng trợ cấp từ một lần bằng hai tháng lƣơng tối thiểu chung.
+ Chế độ khi nhận con nuôi: ngƣời lao động khi nhận con nuôi
dƣới bốn tháng tuổi thì đƣợc nghỉ hƣởng chế độ thai sản đến khi con đủ bốn
tháng tuổi. Đƣợc hƣởng trợ cấp một lần bằng hai tháng lƣơng tối thiểu chung.
+ Chế độ khi thực hiện biện pháp tránh thai: khi đặt vòng tránh
thai ngƣời lao động đƣợc ngỉ bảy ngày, triệt sản ngƣời lao động đƣợc nghỉ
mƣời lăm ngày.

+ Mức hƣởng của các trƣờng hợp nêu trên là 100% mức bình quân
tiền lƣơng của sáu tháng đóng BHXH liền kề trƣớc khi nghỉ việc.
Chế độ hƣởng bảo hiểm thất nghiệp:
- Điều kiện được hưởng chế độ BHTN

6


+ Ngƣời thất nghiệp đã đóng BHTN đủ mƣời hai tháng trở lên
trong thời gian hai mƣơi bốn tháng trƣớc khi thất nghiệp.
+ Đã đăng kí thất nghiệp với tổ chức BHXH.
+ Chƣa tìm đƣợc việc làm sau mƣời lăm ngày kể từ ngày đăng ký
thất nghiệp.
- Chế độ của BHTN
+ Mức hƣởng trợ cấp thất nghiệp hàng tháng bằng 60% mức bình
quân tiền lƣơng, của sáu tháng liền kề trƣớc khi thất nghiệp.
+ Thời gian hƣởng trợ cấp thất nghiệp phụ thuộc vào thời gian
đóng BHTN.
+ Đƣợc hỗ trợ học nghề, hỗ trợ tìm việc làm.
+ Đƣợc hƣởng chế độ bảo hiểm y tế.
2.1.2 Nguyên tắc hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
Tiền lƣơng có một vai trò rất quan trọng trong việc hạch toán chi phí sản
xuất. Viêc hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo không đƣợc kịp thời
và chính xác sẽ làm cho việc tính toán giá thành có phần không đƣợc chính
xác.
Trƣớc tầm quan trọng đó việc hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích
theo nó phải thực hiện đúng nguyên tắc sau
- Phản ánh kịp thời chính xác số lƣợng, số lƣợng thời gian và kết quả lao
động.
- Tính toán và thanh toán đúng đắn, kịp thời tiền lƣơng và các khoản

thanh toán với ngƣời lao động. Tính đúng và kịp thời các khoản trích theo
lƣơng mà doanh nghiệp phải trả thay ngƣời lao động và phân bổ đúng đắn chi
phí nhân công vào chi phí SXKD trong kỳ phù hợp với từng đối tƣợng kinh
doanh trong doanh nghiệp.
- Cung cấp tông tin về tiền lƣơng, thanh toán lƣơng ở doanh nghiệp, giúp
lãnh đạo điều hành và quản lý tốt lao động, tiền lƣơng và các khoản trích theo
lƣơng.
- Thông qua ghi chép kế toán mà kiểm tra việc tuân thủ kế hoạch quỹ
lƣơng và kế hoạch lao động, kiểm tra việc tuân chế độ tiền lƣơng, tuân thủ các
định mức lao động và kỷ luật về thanh toán tiền lƣơng với ngƣời lao động.
- Tổ chức ghi chép, phản ánh, tổng hợp các số liệu về số lƣợng lao động,
thời gian và kết quả lao động. Tính lƣơng và trích các khoản theo lƣơng, phân
bổ chi phí nhân công đúng đối tƣợng sử dụng lao động.

7


- Hƣớng dẫn, kiểm tra các nhân viên hạch toán ở các bộ phận sản xuất
kinh doanh, các phòng ban thực hiện đầy đủ các chứng từ nghi chép ban đầu
về lao động, tiền lƣơng, mở sổ cần thiết và hạch toán nghiệp vụ lao động tiền
lƣơng đúng chế độ, đúng phƣơng pháp.
- Tính toán phân bổ chính xác đối tƣợng chi phí tiền lƣơng, các khoản
trích theo lƣơng vào chi phí sản xuất kinh doanh của các bộ phận, đơn vị sử
dụng lao động.
- Lập các báo cáo về lao động, tiền lƣơng thuộc phần việc do mình phụ
trách .
- Định kỳ tiến hành phân tích tình hình quản lý, sử dụng thời gian lao
động, chi phí nhân công, năng suất lao động, đề xuất các biện pháp nhằm khai
thác sử dụng triệt để, có hiệu quả mọi tiềm năng lao động sẵn có trong doanh
nghiệp.

2.1.3 Nội dung hạch toán tiền lƣơng và các khoản trích theo lƣơng
2.1.3.1 Nội dung hạch toán tiền lương
Tài khoản sử dụng:
Để hạch toán tiền lƣơng kế toán sử dụng tài khoản 334 “Phải trả công
nhân viên”: Dùng để phản ánh các khoản thanh toán với công nhân viên của
doanh nghiệp về tiền lƣơng, tiền công, phụ cấp, bảo hiểm xã hội, tiền thƣởng
và các khoản khác thuộc thu nhập của họ. Kết cấu của tài khoản này nhƣ sau:
Bên Nợ:
- Các khoản khấu trừ vào tiền công, tiền lƣơng của công nhân viên.
- Tiền lƣơng, tiền công và các khoản đã trả cho công nhân viên.- Kết chuyển tiền lƣong công nhân, viên chức chƣa lĩnh.
Bên Có:
- Tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả cho công nhân
viên chức.
Dƣ Nợ nếu có : Số trả thừa cho công nhân viên chức.
Dƣ Có: Tiền lƣơng, tiền công và các khoản khác còn phải trả công nhân viên
chức
Trình tự và phƣơng pháp hạch toán:
- Trình tự:
Để thanh toán tiền lƣơng, tiền công và các khoản phụ cấp, trợ cấp cho
ngƣời lao động, hàng tháng kế toán doanh nghiệp phải lập “Bảng thanh toán
8


×