Tải bản đầy đủ (.pptx) (52 trang)

quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 52 trang )

QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG TÀI CHÍNH
QUỐC TẾ


I

II

1.
2.
3.
4.

1.
2.
3.
4.

TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
Giả định về môi trường thị trường
Dạng cân bằng thị trường
Abitrage và LOP
Kiểm định thực nghiệm LOP

MỐI QUAN HỆ GIÁ CẢ VÀ TỶ GIÁ
Mối giá chung và lạm phát
Quan hệ ngang bằng sức mua
Kiểm định thực nghiệm PPP
Ứng dụng PPP



I. TRẠNG THÁI CÂN BẰNG THỊ TRƯỜNG
1. Giả định về môi trường thị trường
a) Giá trên thị trường hoàn hảo:
Thị trường hoàn hảo thỏa mãn các điều kiện sau:
- Số lượng người tham gia vào thị trường phải tương đối lớn, phải đạt tới mức sao cho sản lượng hàng hoá
mà từng xí nghiệp cung ứng là rất nhỏ so với lượng cung của thị trường, không có xí nghiệp nào đặc biệt có
đủ trọng lượng để gây ảnh hưởng lên kết quả thị trường. Do đó, họ không thể ảnh hưởng tới giá thị trường,
họ chỉ là những “người nhận giá”. Xí nghiệp chỉ kiểm soát sản lượng sản phẩm sản xuất ra và sự phối hợp
các yếu tố sản xuất, không thể kiểm soát được giá trên thị trường.
- Sản phẩm của xí nghiệp phải đồng nhất với nhau, nghĩa là hàng hoá sản xuất ra phải hoàn toàn giống nhau
về mọi mặt như chất lượng, hình thức ở bên ngoài, hay nói cách khác là sản phẩm của xí nghiệp hoàn toàn
có thể thay thế cho nhau. Vì sự khác biệt trong sản phẩm là đối tượng của thị trường nên mức độ khác biệt
giữa các sản phẩm tương tự có thể tạo ra quyền lực cho từng doanh nghiệp ở mức độ nhất định


- Không có sự tồn tại của các rào cản gia nhập hay rời khỏi thị trường, điều này có nghĩa là một thị
trường cạnh tranh hoàn hảo luôn tồn tại sự tự do gia nhập của các doanh nghiệp tiềm năng. Các doanh
nghiệp có thể tự do giao dịch và cạnh tranh.
Dưới những phân tích của kinh tế học, tự do gia nhập được hiểu là các doanh nghiệp hoặc các nhà
đầu tư“có thể và sẽ gia nhập vào thị trường nếu như họ quan sát thấy các doanh nghiệp khác đang
kiếm được lợinhuận nhiều hơn lợi nhuận bình thường. Tác động của sự gia nhập tự do này sẽ làm cho
đường cầu của mỗi doanh nghiệp có chiều hướng đi xuống cho đến khi mỗi doanh nghiệp chỉ kiếm
được lợi nhuận bìnhthường, tại thời điểm mà không còn sự kích thích nào cho doanh nghiệp muốn gia
nhập” (David W. Pearce, sđd, tr 779)

Gỡ bỏ rào cản gia
nhập thị trường


Rào cản gia nhập thị trường ( Entry Barriers): Những trở ngại mà một hãng tiềm năng phải đối mặt:

+ Rào cản pháp lý ( legal barriers to entry): bằng sang chế, phát minh, bản quyền,…
+ Rào cản kinh tế ( economic barriers to entry)
• Lợi thế chi phí của các doanh nghiệp hiện thời
• Tính kinh tế nhờ quy mô ( economics of scale) ( tăng quy mô sản xuất, chi phí trung bình dài hạn
giảm)
- Thông tin hoàn hảo: người bán, người mua đều có đầy đủ kiến thức liên quan đến kinh tế, công nghệ
và về hàng hóa trao đổi và không có chi phí giao dịch. Người mua và người bán có đủ thông tin liên
quan đến thị trường. Đó là những thông tin về giá cả, về hàng hóa (tính năng, tác dụng, chất lượng,
quy cách sử dụng...), về các điều kiện giao dịch. Khi những người mua hay bán không có đầy đủ
những thông tin trên, họ có thể trao đổi hàng hóa theo những mức giá khác với mức giá được chấp
nhận chung trên thị trường. Dù ít, dù nhiều họ không còn là những người chấp nhận giá.


Ví dụ, khi người mua không có đủ thông tin để đánh giá được rằng sản phẩm của các doanh nghiệp là
hoàn toàn giống hệt nhau, họ có thể mua sản phẩm của doanh nghiệp này với giá cao hơn của doanh
nghiệp kia.Với trạng thái đó, doanh nghiệp có thể chi phối được giá.
- Thông tin thị trường dễ tiếp cận và không tốn chi phí, không có sự thông đồng giữa các doanh nghiệp
trong ngành.
Toàn bộ thông tin liên quan đều được tích hợp vào trong mức giá thị trường.
“Thông tin hoàn hảo là việc những người tham gia thị trường trong một nền kinh tế cạnh tranh nhận
biếtđược đầy đủ và thấy trước được giá cả hiện nay và tương lai cũng như vị trí của hàng hoá và dịch
vụ” (David W. Pearce, sđd, tr 780.)
-Không có sự an thiệp của chính phủ. Sự can thiệp của chính phủ có thể làm nhiễu giá dưới các hình thức
ví dụ như: trợ cấp, miễn thuế, định giá trần, giá sàn, thuế quan, hạn ngạch…
b) Chủ thể: ra quyết định phải là người quyết định duy lí. Họ là những người ra quyết định dựa trên những
thông tin trên thị trường.


2.Trạng thái cân bằng thị trường
a) Dạng cân bằng thị trường:

Cân bằng thị trường (equilibrium) là trạng thái lượng cung bằng với lượng cầu ở một mức giá nào đó.
Qs=Qd
Mức giá cân bằng thị trường (equilibrium price): là mức giá tại đó lượng cung bằng lượng cầu
Sản lượng cân bằng thị trường (equilibrium quantity) là lượng cung cũng chính là lượng cầu tại mức giá
cân bằng.
Ở trạng thái cân bằng:
+ Không có thiếu hụt hàng hóa
+ Không có dư thừa cung hàng hóa
+ Không có áp lực làm thay đổi giá


Dạng cân bằng thị trường

Cân bằng cục bộ là trạng thái cân bằng cung cầu ở thị trường
riêng lẻ
VD: Mô hình chỉ gồm cung cầu và điều chỉnh giá của chính loại
sản phẩm đang xem xét trong khi cung, cầu và giá các sản phẩm
còn lại được giả định không thay đổi.
Dạng cân bằng
thị trường
Cân bằng tổng quát là trạng thái cân bằng thị trường phải đặt
trong mối quan hệ với các thị trường có liên quan khác. Là trạng
thái khi tất cả các thị trường trong hệ thống kinh tế đồng thời ở
điểm cân bằng. Cung= cầu trên tất cả các thị trường


Cân bằng thị trường cục bộ
Hình 1.1b cho thấy với bất kỳ giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) cao hơn điểm cân bằng của thị
trường thế giới (P2), cung xuất khẩu sẽ vượt cầu nhập khẩu; do đó giá cả so sánh sản phẩm X sẽ giảm xuống
đến mức cân bằng. Ngược lại, nếu giá cả so sánh nào của sản phẩm X (PX/PY) thấp hơn điểm cân bằng thì cầu

nhập khẩu lớn hơn cung xuất khẩu; do đó giá cả sản phẩm X tăng lên quay lại điểm cân bằng.

Hình 1.1a cho thấy một quốc gia bất kỳ có giá cân bằng nội địa (P1) thấp hơn giá quốc tế (P2) thì sẽ trở thành
quốc gia xuất khẩu. Ngược lại, quốc gia có giá cân bằng nội địa cao hơn giá quốc tế sẽ trở thành quốc gia nhập
khẩu khi tự do thương mại (Hình 1.1c).


Cân bằng thị trường tổng quát
Điểm giao nhau của hai đường cong ngoại thương của hai nước chính là giá cả sản phẩm so sánh cân
bằng mà tại đó hai quốc gia giao thương với nhau.
-Có bao nhiêu thị trường thì có bấy nhiêu điểm cân bằng. Các nguồn lực trong
hệ thống được sử dụng có hiệu quả, vì điểm cân bằng là điểm tối ưu Patero.
-Cơ chế điều chỉnh của mô hình là giá
-Mô hình gồm cung, cầu và điều chỉnh giá của tất cả các loại sản phẩm trên tất
cả các thị trường một cách đồng thời để đạt tới điểm cân bằng trên tất cả các
thị trường.


Trạng thái cân bằng thị trường:
- Cầu của một sản phẩm là số lượng sản phẩm ứng với các mức giá khác nhau mà người tiêu dung sẵn lòng
mua trong một khoảng thời gian xác định.
- Cung của một sản phẩm là số lượng của sản phẩm đó mà những người bán sẵn lòng bán ứng với các mức giá
khác nhau, trong một khoảng thời gian xác đinh.
- Khi giá trên thị trường thấp hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ vượt lượng cung của
nhà sản xuất. Chênh lệch giữa lượng cầu và lượng cung được gọi là dư cầu hay thiếu hụt hàng hóa. Khi một
mặt hàng bị thiếu hụt, những người tiêu dùng nào đánh giá mặt hàng đó cao nhất sẽ trả giá cao hơn cho người
bán. Khi giá tăng, nhà sản xuất sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cung, và người tiêu dùng sẽ đáp lại bằng
cách giảm lượng cầu. Một khi lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì sẽ không còn áp lực tăng giá. Cân bằng
lúc này đã được thiết lập.
- Nếu giá thị trường cao hơn mức giá cân bằng, lượng cầu của người tiêu dùng sẽ thấp hơn lượng cung của nhà

sản xuất. Lúc này chênh lệch giữa lượng cung và lượng cầu được gọi là dư cung hay dư thừa hàng hóa. Khi đó,
các nhà sản xuất sẽ cạnh tranh bằng cách chào bán với giá thấp hơn cho người tiêu dùng. Khi giá giảm, người
tiêu dùng sẽ phản ứng bằng cách tăng lượng cầu, và nhà sản xuất sẽ đáp lại bằng cách giảm lượng cung. Khi giá
giảm xuống mức vừa đủ để lượng cung và lượng cầu bằng nhau thì cân bằng thị trường được thiết lập.


- Khi đường cầu của thị trường dịch chuyển, trong khi đường cung của thị trường không thay đổi.
Ví dụ: Khi đường cầu dịch chuyển sang phải,
điểm cân bằng mới của thị trường
ở mức giá P2 cao hơn, và
mức sản lượng Q2 cao hơn.

- Khi đường cung thị trường dịch chuyển trong khi đường cầu không
thay đổi.
Ví dụ: Khi đường cung tăng, đường cung dịch chuyển sang phải
Điểm cân bằng mới của thị trường ở mức giá P2 thấp hơn
và mức sản lượng Q2 cao hơn.


3. ARBITRAGE & QUY LUẬT MỘT GIÁ
KHÁI NIỆM

ARBITRAGE

ĐẶC ĐIỂM
PHÂN LOẠI

NỘI DUNG

QUY LUẬT

MỘT GIÁ
CƠ SỞ HÌNH THÀNH
& BIỂU HIỆN


ARBITRAGE

Mua rẻ bán mắc
Mua bán diễn ra đồng thời

KHÁI NIỆM

Arbitrage là nghiệp vụ thực hiện việc mua một đồng tiền ở nơi giá thấp và bán lại ở nơi giá
cao hơn (hoặc ngược lại) tại cùng một thời điểm để thu lợi nhuận từ chênh lệch giá hoặc
ngược lại.
ĐẶC ĐIỂM

* Một ứng dụng của nghiệp vụ hối đoái giao ngay.
* Không hề chịu rủi ro tỷ giá và không phải bỏ vốn
Tuy nhiên ngày nay, với sự hỗ trợ đắc lực của kỹ thuật truyền thông và phương tiện điện tử,
một ngân hàng có thể kiểm soát hầu hết tất cả tỷ giá giữa USD và với các đồng tiền mạnh ở
tất cả các trung tâm giao dịch quốc tế như New York, London, Frankfurt, Paris, Tokyo,…
Mọi diễn biến của thị trường đều được cập nhật và các thị trường hoạt động ngày càng liên
kết chặt chẽ với nhau và trở nên rất hiệu quả. Do vậy, chênh lệch tỷ giá giữa các nơi hầu như
không còn hoặc nếu có thì cũng rất ít và cũng chỉ xuất hiện trong khoảnh khắc, sau đó cũng
lập được sự cân bằng bằng sự điều chỉnh cung cầu của thị trường.


PHÂN LOẠI


Locational
arbitrage

Có thể xảy ra nếu có những thông báo báo niêm yết tỉ giá khác nhau trong
cùng địa phương.
Ví dụ

Giả sử tại ngân hàng A, và B trong cùng địa phương niêm yết tỷ giá giữa Việt Nam đồng và
đôla Mỹ như sau:
Ngân hàng A: VND 20.900/USD
Ngân hàng B: VND 20.905/USD
Tỷ giá mua vào của ngân hàng B là 20.905 lớn hơn tỷ giá bán ra của ngân hàng A là 20.900.
Cơ hội kinh doanh Arbitrage địa phương xuất hiện và được thực hiện theo các bước như
sau:
° Mua Việt Nam đồng ở ngân hàng A theo tỷ giá ASK là20.900
° Bán đồng bảng Anh ở ngân hàng B theo tỷ giá BID là 20.905
⇒Lợi nhuận thu được trên 1 USD từ nghiệp vụ Arbitrage:20.905-20.900=5 (VND)
*** Khi các ngân hàng đã nhận thấy tình hình yết tỷ giá không thống nhất thì ngay lập tức
một hoặc cả hai ngân hàng sẽ điều chỉnh tỷ giá mua bán của mình. Tỷ giá sẽ được điều
chỉnh lại ở các ngân hàng và khi đó Arbitrage không còn khả thi nữa. Hoạt động này làm
cho bất kỳ tỷ giá nào cũng sẽ giống nhau giữa các ngân hàng.


Triangular
arbitrage

Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá
chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên.
Ví dụ


Giả sử trên thị trường hối đoái quốc tế có các tỷ giá như sau:
Thị trường
Tỷ giá
BID
ASK
New York GBP/USD
1,7121 1,7179
Zurich
USD/CHF
6,2181 6,2242
London
GBP/CHF
11,64
11,68
Như vậy, so với tỷ giá được niêm yết tại thị trường New York, ta có thể thấy xuất hiện cơ hội
Arbitrage ba bên. Để khai thác cơ hội này, nhà kinh doanh thực hiện các giao dịch như sau:
° Dùng 1.000.000 USD đang có để mua GBP ở New York theo tỷ giá ASKGBP/USD = 1,7179,
thu được:
1.000.000 : 1,7179 = 582.106,06 (GBP)
° Bán 582.106,06 GBP thu được để lấy về CHF ở London theo tỷ giá BIDGBP/CHF = 11,64, thu
được:
582.106,06 x 11,64 = 6.775.714,54 (CHF)
° Bán 6.775.714,54 CHF vừa thu được để mua lại USD ở Zurich theo tỷ giá ASKUSD/CHF =
6,2242, thu được:
6.775.714,54 : 6,2242 = 1.088.608,10 (USD)
=> Lợi nhuận thu được từ nghiệp vụ Arbitrage ba bên:
1.088.608,10 – 1.000.000 = 88.608,10 (USD)


Triangular

arbitrage

Có thể xảy ra nếu tỷ giá chéo thực giữa hai đồng tiền này khác với tỷ giá
chéo thích hợp thì xuất hiện Arbitrage ba bên.
Ví dụ

Quá trình điều chỉnh tỷ giá:
Giao dịch

Tác động

1. Những người tham gia sử dụngNgân hàng tăng giá chào bán GBP
USD để mua GBP
so với USD
2. Bán GBP thu được để mua CHF

Ngân hàng giảm giá hỏi mua GBP
tính theo CHF, nghĩa là giảm số
CHF để đổi lấy 1 GBP.

3. Bán CHF để mua USD

Ngân hàng giảm giá hỏi mua CHF
tính theo USD

Mấu chốt của vấn đề là do tỷ giá chéo luôn luôn được điều chỉnh một cách
chính xác.


Covered

interest
arbitrage CIA

Có thể xảy ra do tỷ giá giao ngay hoặc tỷ giá kỳ hạn được đánh giá cao hơn
hoặc thấp hơn giá trị của chúng.

GIẢI THÍCH
Tỷ giá kỳ hạn của đồng tiền nước ngoài sẽ chứa đựng một phần bù (hoặc chiết khấu)
nếu lãi suất của nó cao hơn (hoặc thấp hơn) lãi suất đồng tiền của nước chủ nhà. Ngang
giá lãi suất cho thấy mối quan hệ chính xác hơn giữa chênh lệch lãi suất và phần bù
(hoặc chiết khấu) kỳ hạn. Nếu mối quan hệ thực sự giữa chênh lệch lãi suất và phần bù
kỳ hạn khác biệt đáng kể, với quan hệ kỳ vọng được xác định bởi quan hệ ngang giá lãi
suất (Interest rate parity) thì kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo đảm sẽ xảy ra. Loại
Arbitrage thể hiện một đầu tư ngắn hạn bằng ngoại tệ được bảo đảm bởi hợp đồng kỳ
hạn. Do đó, theo cách này, nhà đầu tư không chịu rủi ro tỷ giá. Kinh doanh chênh lệch
lãi suất có phòng ngừa liên quan đến việc đầu tư ra nước ngoài và phòng ngừa để chống
lại rủi ro tỷ giá.
Giống như những hình thức Arbitrage khác, kinh doanh chênh lệch lãi suất có phòng
ngừa làm cho các lực lượng thị trường tạo ra một sự điều chỉnh mới. Ngay khi có sự
chỉnh đốn này thì lợi nhuận thặng dư từ Arbitrage sẽ không còn nữa.


LAW OF ONE PRICE (LOP)
NỘI DUNG

Nếu bỏ qua chi phí vận chuyển, hàng rào thương mại, các rủi ro và thị trường là cạnh tranh
hoàn hảo, thì các hàng hóa giống hệt nhau sẽ có giá như nhau ở mọi nơi khi quy về một
đồng tiền chung.
CƠ SỞ HÌNH
THÀNH &

BIỂU HIỆN

Tất cả những người bán hàng sẽ tập trung về mức giá cao nhất có thể bán ra, những người
mua hàng sẽ mua với mức giá thấp nhất, nhưng trong một thị trường hoàn hảo, cung và cầu
sẽ hội tụ tại một điểm là bất biến.
Có nhiều cách thể hiện trong khung cảnh quốc tế, ví dụ, giá vàng tương đương sức mua và
chi phí vận chuyển (xét đến quan hệ tương đối) ở 2 nước
Q cơ bản sẽ có thể quy đổi tương
đương nhau.
Một biểu hiện khác là cách quy đổi PPP về ngang giá sức mua đồng tiền. Ví dụ, thu nhập 1$
ở Việt Nam có thể được coi có sức mua tương đương với 3 hay 4$ tại Mỹ, mặc dù đơn vị
tiền tệ đo đạc vẫn là đồng đôla.
* Quy luật một giá bị phá vớ, thì kinh doanh chênh lệch giá thông qua hành vi mua hàng hóa
ở thị trường có giá thấp và bán ở giá cao giúp khôi phục trở về trạng thái cân bằng


4. KIỂM ĐỊNH LOP


CÁC MỨC ĐỘ TỒN TẠI

Tài sản tài chính

Hàng hóa, dịch vụ
MỨC TỒN TẠI

Hàng bất khả mại

Hàng khả mại



NGUYÊN NHÂN SAI LỆCH


II

Mối quan hệ Giá cả & Tỷ giá.
1. Mức giá chung và Lạm phát.
2. Quan hệ ngang bằng sức mua (PPP).
3. Kiểm định thực nghiệm PPP.
4. Ứng dụng PPP.


1.

Mức giá chung & Lạm phát.

Mức giá chung

Sự thay đổi của mức giá chung

 Rổ hàng: gi (Giá) & Wi (trọng
số thu nhập trên sản phẩm i).

 Chỉ số giá (price index):Là

một chỉ số dùng để tính toán
sự thay đổi giá cả của một số
mặt hàng đại diện của các sản
phẩm và dịch vụ .


p=

 Lạm phát: sự tăng lên theo
thời gian của mức giá chung
của nền kinh tế.
• Được đo lường bằng những
chỉ số cụ thể : CPI & Chỉ số
điều chỉnh thu nhập quốc
dân.....

 Phương pháp tính:


2.


Quan hệ ngang bằng sức mua PPP

PPP tuyệt đối
 Giả định:

- Thị trường cạnh tranh hoàn hảo và hữu hiệu.

- Chung rổ hàng (gi) và cơ cấu (wi).
 Mức giá chung tại một thời điểm bất kì giữa thị trường các nước
khác nhau phải ngang bằng nhau:

i= 
 Nếu đẳng thức pi=Sp* là đúng cho mọi hàng hóa và dịch vụ, thì khi

tính giá một rỗ hàng hóa và dịch vụ giống nhau ta cũng có:
S: là tỷ giá giao dịch trên thị trường.

Sppp=

p: giá của rỗ hàng hóa và dịch vụ tình bằng nội tệ.

p*: tỷ giá rỗ hàng hóa và dịch vụ tính bằng ngoại tệ.


×