Tải bản đầy đủ (.pptx) (48 trang)

quan hệ ngang bằng trong tài chính quốc tế p 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.63 MB, 48 trang )

Nhóm: Bùi và Đồng bọn
:
i
à
t

Đ
QUAN HỆ NGANG BẰNG TRONG
TÀI CHÍNH QUỐC TẾ P.2


3.Mối quan hệ lãi suất và tỷ giá
A. CIP Quan hệ ngang bằng lãi suất có bảo hiểm Thúy 4-10
B. CIA Kinh doanh chênh lệch lãi suất có bảo hiểm Như 11-16
C. Kiểm định CIP

Q.Anh 17-22

D. Ứng dụng CIA khi có Spread

Long 23-25

4. Các quan hệ ngang bằng trên thị trường hữu hiệu
A. Hiệu ứng Fisher (FE)

Trang 26-32

B. Hiệu ứng IFE, UIP, UEH

Vân 33-38


C. Tổng hợp các quan hệ ngang bằng

Thảo 39-43

3. THUẬT NGỮ

Tuấn 45-46
Nhựt 47-48


MỐI QUAN HỆ LÃI SUẤT
& TỶ GIÁ


Thúy

A. Quan hệ Ngang bằng lãi suất có
bảo hiểm rủi ro tỷ giá (CIP)
1. Quan hệ Ngang bằng lãi suất (IRP):
_ Định nghĩa: Hoạt động đầu tư hay đi vay trên thị trường tiền tệ sẽ có
mức lãi suất là như nhau khi quy về một đồng tiền chung cho dù đồng
tiền đầu tư hay đi vay là đồng tiền nào.
_ Gồm 2 mẫu: + Có bảo hiểm (CIP)
+ Không có bảo hiểm (UIP)


Thúy

* Phân tích CIP :
CIP – Covered

Interest Parity

Môi trường
(giả định):
_ Thị trường tài
chính hoàn hảo.
_ Chứng khoán
nội địa có thể thay
thế lẫn nhau.

Bản chất: Là
hành vui dùng tỷ
giá kỳ hạn Ft đổi
ngoại tệ sang nội
tệ.


Thúy

* Phân tích CIP:
_ Ví dụ thực tiễn: Đầu tư trái phiếu của chính phủ Việt Nam & của chính
phủ Mỹ. (thời hạn 30 năm). Có:
i: lãi suất trong nước
i*: lãi suất nước ngoài
T (chu kỳ) = 1 năm
(1+i)đ : lợi ích trong nước
(1+i*)$ : lợi ích nước ngoài


Thúy


* Phân tích CIP:
1. Mua ngoại tệ - Mua giá Sa (1/ Sa )$

2. Lãi: (1/ Sa ) x (1+i*)$

(Ft/S) x (1+i*)

(Thay Se = tỷ giá kỳ hạn)
3. Bán ngoại tệ - Bán theo tỷ giá Ft
kỳ vọng từ thời điểm thu được lợi nhuận
từ bước 2:
[ (Set) x (1/S) x (1+i*) ]đ


Thúy

* Phân tích CIP:

 So sánh với (1+i)đ : nơi nào cao hơn sẽ đầu tư
nơi đó với giả định thu nhập ở 2 nơi là như nhau
(theo LoP)


Thúy

* Phân tích CIP:
 Phát biểu CIP: Trong môi trường thị trường tài chính
hoàn hảo & ở trạng thái cân bằng, chứng khoán cùng kỳ
hạn & cùng độ rủi ro tại các thị trường quốc gia khác nhau

phải có mức chênh lệch lãi suất ngang bằng với điểm kỳ
hạn tương ứng của tỷ giá.

(Ft –S)/S = ft ≈ it - it*


Thúy

* Phân tích CIP:
_Ý nghĩa của CIP:
+ Giúp nhà kinh doanh ra quyết định đúng đắn
khi chọn lựa thị trường đầu tư chứng khoán.
+ Mức độ tồn tại của CIP phản ánh mức độ hội
nhập tài chính QT, mức độ hoàn hảo của thị trường tài
chính.
+ Nếu không duy trì CIP, sẽ xuất hiện cơ hội
Arbitrage lãi suất có bảo hiểm (CIA)


Như Bùi

B.CIA

Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Điều kiện

Ý tưởng

CIP sai lệch


Vay nơi lãi suất thấp,
đầu tư nơi lãi suất cao


Như Bùi

CIA-Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
CIA hướng ngoại

CIA hướng nội

Thu nhập
đầu tư

TNĐT nội < TNĐT
ngoại

TNĐT nội > TNĐT
ngoại

Công
Công th
thứ
ứcc

(1 + i) < (1 + i*)

(1 + i) > (1 + i*)

Vay

Vay n
nộ
ội,i, đđầ
ầuu ttư
ư ngo
ngoạ
ạii

Vay
Vay ngo
ngoạ
ại,i, đđầ
ầuu ttư
ưn
nộ
ộii

(1+i*) – (1+i)

i*)

Ý
Ý ttưở
ưởng
ng
Lợi nhuận
Lợi nhuận

i lãi suất nội, i* lãi suất ngoại, Ft tỉ giá kì hạn, S giá giao ngay.



Như Bùi

CIA-Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Chứng minh công thức CIA hướng nội

Giả sử

(1 + i) > (1 + i*) hay thu nhập đầu tư trong nước (Việt
Nam) lớn hơn thu nhập đầu tư nước ngoài (Mỹ) và
vốn là 1USD

Ý tưởng

Mua vốn ngoại tệ (Mỹ), bán vốn nội tệ (Việt Nam)

Lưu ý: đặc điểm của hoạt động Arbitrage là các bước diễn ra
đồng thời.


Như Bùi

CIA-Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Chứng minh công thức CIA hướng nội

Bước 1

Vay 1 USD với lãi suất i* => chi phí vay (1+i*)
Đem 1 USD đi mua VND theo tỉ gia giao ngay S => sẽ được S
đồng


Bước 2

Đem S đồng đi đầu tư với lãi suất i sẽ thu được S(1+i) đồng
Quy đổi về USD từ S(1+i) đồng theo tỉ giá kì hạn Ft sẽ thu được
(1+i) USD

Bước 3

Tính lãi = thu nhập đầu tư nội tệ - chi phí vay ngoại tệ
Công thức

Lãi =

(1+i) – (1+i*)


Như Bùi

CIA-Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Chứng minh tương tự với CIA hướng ngoại, ta sẽ được công thức
Lợi nhuận
CIA hướng ngoại

CIA hướng nội

(1+i*) – (1+i)

i*)


Lợi nhuận trong môi trường Spread (Bid-Ask)
CIA hướng ngoại

CIA hướng nội

(1+ i*b) – (1+ia)

i*a)

Mẹo giúp bạn nhớ đại lượng nào là ask, đại lượng nào là bid.
Hãy làm cho lợi nhuận của bạn được tối thiểu hóa, như vậy, đại lượng nào
ở tử số hay thừa số sẽ là Bid, đại lượng nào ở số trừ hay mẫu số sẽ là Ask.


Như Bùi

CIA-Arbitrage lãi suất có bảo hiểm
Tác động của CIA
Hướng ngoại
Hành động

Hướng nội

Mua vốn nội, bán vốn ngoại

Mua vốn ngoại, bán vốn nội

Cầu vốn nội tăng = Cung vốn
ngoại tăng
Cầu thị trường hối đoái giao

ngay tăng = cung thị trường
hối đoái tăng

Cầu vốn ngoại tăng = Cung vốn
nội tăng
Cầu thị trường hối đoái giao ngay
giảm = cung thị trường hối đoái
giảm

Kết quả

Lãi suất nội tăng, lãi suất ngoại
giảm.
Tỷ giá giao ngay tăng, tỉ giá kì
hạn giảm.

Lãi suất ngoại tăng, lãi suất nội
giảm.
Tỷ giá giao ngay giảm, tỉ giá kì
hạn tăng.

Kết luận

Hướng đến cân bằng lãi suất có bảo hiểm và CIA chấm dứt.

Tác động


Q.Anh


C. Kiểm định CIP
Nguyên nhân sai lệch CIP
Chi phí giao dịch
Can thiệp của Chính Phủ
Tính hoàn hảo của thị trường
Tính không đồng nhất của tài sản


Chi phí giao dịch
Chênh
lệch giữa
tỷ giá mua
và tỷ giá
bán

Phí môi
giới

Q.Anh

Chi phí
giao dịch

Chênh lệch tỷ giá mua và tỷ giá bán là để bù đắp các chi phí và tạo
ra lợi nhuận cho ngân hàng thương mại
Ngân hàng thương mại phải mua ngoại tệ từ ngân hàng thương mại
khác khi không có sẵn ngoại tệ => khách hàng phải chịu thêm phí môi
giới dịch vụ
Nhà đầu tư phải chịu sự
chênh lệch


Giảm thu nhập từ đầu tư
ngoại tệ


Q.Anh

Chi phí giao dịch

Khi có thêm chi phí giao dịch trong hoạt động CIA thì những điểm
thực tế phản ánh mức chênh lệch lãi suất và mức tăng tỷ giá kì hạn
phải nằm xa hơn so với đường ngang bằng lãi suất


Q.Anh

Can thiệp của chính phủ
• Kiểm soát và điều tiết các giao dịch tài chính
• Kiểm soát các giao dịch ngoại hối

Thông
qua

Ấn định lãi suất
nội tệ, tỷ giá và
thuế

Ví dụ:
Để hạn chế tình trạng đô la hóa
⇒Chính phủ áp dụng các biện pháp kiểm soát ngoại hối như hạn

chế mua ngoại tệ.
⇒các khoản thu ngoại tệ phải hết hối trong thời gian nhất định.
⇒đầu tư nước ngoài bị hạn chế.


Tính hoàn hảo của thị trường
Nguồn vốn không có sẵn để dùng vào mục đích đầu tư

Ngân hàng thương mại áp dụng hạn mức tín dụng đối với khách hàng
=> Khách hàng bỏ lỡ cơ hội kinh doanh chênh lệch tỷ giá

Thông tin không đầy đủ,bị sai lệch hoặc bị bóp méo

Quy mô thị trường nhỏ
Các nguyên nhân trên gây cản trở hoạt động CIA
=> CIP không được duy trì

Q.Anh


Q.Anh

Tính không đồng nhất của tài sản
Các tài sản không cùng một chất lượng về các tiêu chí : thanh
khoản, kì hạn đến hạn, mức độ rủi ro …
Yếu tố rủi ro
Rủi ro vỡ nợ

Rủi ro chính trị


Khoản nợ không được
thanh toán tiền lãi và gốc

Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
bị phong tỏa

Khoản nợ không được
thanh toán đúng hạn

Bị hạn chế chuyển sang đồng
tiền khác hay bị tịch thu

Ví dụ:
Khi một quốc gia có khủng hoảng, Chính phủ nước đó có thể ngăn
cấm bất kì sự hoán đổi nào của đồng nội tệ sang đồng tiền khác .
⇒nhà đầu tư sẽ không thể sử dụng vốn cho tới khi chính phủ nước
ngoài tháo bỏ lệnh cấm
⇒CIP không được duy trì


D. ỨNG DỤNG CIP
Thu nhập trong nước < thu nhập
đầu tư nước ngoài
->nhà đầu tư sẽ vay nội tệ đầu tư
nước ngoài
Khi lãi suất trong nước và
nước ngoài có sự chênh
lệch, các nhà đầu tư sẽ đầu
tư để kiếm lợi nhuận


Thu nhập trong nước > thu nhập
đầu tư nước ngoài
-> nhà đầu tư sẽ vay nước ngoài
đầu tư nội địa

Long


Long

Khi lãi suất trong nước > nước ngoài
Vay ngoại tệ

Đổi nội tệ
Sb

Đầu tư với
lãi suất
trong nước

Sb(1+ib)

Đổi về lại
ngọai tệ

Thu được
lợi nhuận

(1+ib)-(1+ia*)



Long

Khi lãi suất trong nước < nước ngoài
Vay nội tệ

Đổi ngoại tệ

Đầu tư với
lãi suất
nước ngoài

(1+ib*)

Đổi về lại
nội tệ

Thu được
lợi nhuận

(1+ib*)-(1+ia)


×