Tải bản đầy đủ (.docx) (33 trang)

giáo án giảng dạy môn điện công nghệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (266.58 KB, 33 trang )

BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

HỒ SƠ GIẢNG VIÊN
Năm 2015

Họ và tên giảng viên:
Đơn vị:
Tổ điện–điện tử, khoa Công nghệ
Kỹ Thuật,


, tháng 10 năm 2015


BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC

GIÁO ÁN

Môn học: Điện Công Nghệ
Số tiết: 30
Lớp:


, tháng 10 năm 2015



GIÁO ÁN SỐ 01 (Lý thuyết)
Trường: ......................................................................... Năm học: 2015-2016 ........


Mơn học: Điện cơng nghệ............................................. Lớp: ..................................
Bài dạy:

CƠ SỞ VẬT LÝ – KỸ THUẬT CỦA ĐIỆN................................................................

Số tiết: 5......................................................................... Ngày dạy: .........................
Họ và tên giảng viên: .................................................................................................
I. MỤC ĐÍCH
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ):
Sau khi học xong bài học này sinh viên có khả năng. Nắm vững và hiểu được cơ sở vật lý – kỹ
thuật của điện.

II. U CẦU
+ Giáo viên: Bảng vẽ, bút phớt và Giáo trình........................................................................

+ Học sinh: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT,
qui định 25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường
− Dự lớp: trên 75%
− Bài tập: trên lớp và ở nhà
− Khác: theo u cầu của giảng viên

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian 10 phút.)

+ Kiểm tra sỹ số: (Thời gian:....phút). Tổng số:.........Có mặt:..........Vắng
mặt............................
+ Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do .................................

2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................

3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
.....................................................................................................................................
Phân phối
thời gian
T1: 45 phút

Nội dung chi tiết
N1:
1.1.

KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN NHIỆT VÀ
CÁC BIỆN PHÁP BIẾN ĐỔI ĐIỆN
NHIỆT.

Khái niệm điện nhiệt xuất hiện trong
6

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
PP1: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng


nhiều quá trình công nghệ khác nhau

của sản xuất công nghiệp. Ý nghóa chủ
yếu của nó là việc cấp nhiệt cho các
vật liệu và sản phẩm khác nhau nhờ
năng lượng điện.

qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

N2:
1.2.

VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CÁC
LÒ ĐIỆN:

Để chế tạo ra các thiết bò điện
nhiệt người ta phải sử dụng hàng loạt
các vật liệu đặc biệt có khả năng chòu PP : Nêu vấn đề, diễn giải,
2
đựng được nhiệt độ cao.
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
1. Gạch chòu lửa :


T2: 50 phút

Là vật liệu nền tảng để tạo ra
các lò nhiệt và các thiết bò nhiệt khác
nhau. Gạch chòu lửa có khả năng chòu
được nhiệt độ cao (trên 12000K) và có
khả năng đảm bảo được các yêu cầu
sau:

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.

Giải đáp các thắc mắc của
- Tính chòu lửa : không bò biến dạng và sinh viên.
nóng chảy dưới tác động của nhiệt độ - Trò: Nghe giảng, trao đổi
cao. Có thể phân chia thành 3 cấp chòu về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
lửa như sau : cấp thứ nhất được gọi là
giáo viên. Lên bảng làm bài
chòu lửa (1580 – 17700K), cấp thứ hai : cũ.

chòu lửa cao (1770 – 20000K), cấp thứ
ba : siêu chòu lửa (cao hơn 20000K).
Vật liệu có tính chòu lửa thất
hơn 15800K được gọi là vật liệu
cách nhiệt.


PP3: Nêu vấn đề, diễn giải,

T3: 55 phút N3:

đàm thoại, vấn đáp, trực
7


1.3. Vật liệu cách nhiệt :

quan.

Chúng cần phải có hệ số dẫn
nhiệt thấp và chòu lửa tương đối tốt.
Các vật liệu cách nhiệt thường có dạng
xốp, nhẹ hoặc là các sản phẩm có
nhiều lỗ bọng hoặc ở dạng tấm ép tự
hạt có kích thước tương đối lớn. Các
vật liệu cách nhiệt thường gặp là
diatomit, bông thủy tinh, thủy tinh bọt
hoặc hổ phách.

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.

N4:


- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài


PP4: Nêu vấn đề, diễn giải,

1.4. Vật liệu chòu nhiệt:

T4: 55 phút

Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

Là các vật liệu có độ bền cơ cao
ở điều kiện nhiệt độ cao. Chúng phải
bền vững đối với các phản ứng hoá
học xảy ra trong điều kiện nhiệt độ
cao. Các vật liệu chòu nhiệt thường có
cơ sở là sắt cộng thêm một số chất phụ
đặc biệt khi luyện. Các chất phụ có
thể là chrome, nhôm, nickel, …, chúng
có tác dụng làm cho hợp kim chòu
đựng được tác động ăn mòn hóa học ở
điều kiện nhiệt độ cao.

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
- KHÁI NIỆM VỀ ĐIỆN NHIỆT VÀ CÁC BIỆN PHÁP BIẾN ĐỔI ĐIỆN NHIỆT.
- VẬT LIỆU SỬ DỤNG TRONG CÁC LÒ ĐIỆN:
- Vật liệu cách nhiệt :

- Vật liệu chòu nhiệt:
8


b) Phương pháp củng cố
Diễn giải – đàm thoại.....................................................................................................
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (5 phút)
- Chuẩn bị bài mới:
CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG ĐIỆN TRỞ
- Giao bài tập về nhà và nội dung bài sau để sinh viên tìm hiểu trước.


IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên giảng dạy

.................................................................

9


, tháng 10 năm 2015
GIÁO ÁN SỐ 02 (Lý thuyết)
Trường: ......................................................................... Năm học: 2015-2016 ........
Mơn học: Điện cơng nghệ............................................. Lớp: ..................................
Bài dạy: CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG ĐIỆN TRỞ
Số tiết: 05....................................................................... Ngày dạy: .........................
Họ và tên giảng viên: .................................................................................................
I. MỤC ĐÍCH
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Sau khi học
xong bài học sinh viên có khả năng nắm được CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG ĐIỆN
TRỞ

II. U CẦU
+ Giáo viên: Bảng vẽ, bút phớt và Giáo trình........................................................................

+ Học sinh: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT,
qui định 25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường
− Dự lớp: trên 75%
− Bài tập: trên lớp và ở nhà

− Khác: theo u cầu của giảng viên

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian 15 phút.)

+ Kiểm tra sỹ số: (Thời gian:....phút). Tổng số:.........Có mặt:..........Vắng
mặt............................
+ Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do .................................

2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
.....................................................................................................................................

N1:

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
PP1: Nêu vấn đề, diễn giải,

2.1. BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐIỆN

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

Phân phối
thời gian
T1: 45 phút


Nội dung chi tiết

TRỞ:
10


Dòng điện là sự chuyển
động có hướng của điện tích dương và âm
dưới tác động của điện trường. Trong các
vật chất có cấu trúc mạng nguyên tử (kim
loại và các chất rắn khác), dòng điện là
dòng chuyển động của các electrons tự do
về phía dương cực (anode), nó cũng có
thể là dòng chuyển động của các
electrons trong chân không (các electrons
này được phát xạ từ điện cực, từ kim loại
hoặc từ các vật liệu khác đặt trong điện
trường). Các vật chất dẫn điện nhờ sự
chuyển động của các electrons được gọi
là các vật chất dẫn điện loại 1. Các môi
trường dẫn, trong đó dòng điện được tạo
ra nhờ sự chuyển động của các ion dương
và âm được gọi là các vật chất dẫn điện
loại 2 (chất điện phân, các dung dòch hoá
học, …). Plasma có tính dẫn điện hỗn hợp.

T2: 55 phút

N2:


- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

PP2: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực

2.2. CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN TRỞ ĐỐT quan.
NÓNG:

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
Việc lựa chọn vật liệu và kết cấu giải, vấn đáp, trực quan.
của phần tử đốt nóng được xác đònh bởi minh họa bài giảng thơng
các đặc điểm của quá trình công nghệ và qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
kết cấu thiết bò.
Phần tử đốt nóng cần phải có các
đặc điểm sau : điện trở suất lớn, hệ số
nhiệt điện trở α nhỏ và phải có tuổi thọ

cao. Có thể phân chúng thành 3 nhóm
theo nhiệt độ làm việc như sau :

Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi

về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
0
1. Nhiệt độ thấp : 500 – 700 K, trao đổi giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.
nhiệt chủ yếu bằng phương pháp đối lưu.
11


2. Nhiệt độ làm việc trung bình, tư ø 900 –
1.3000K, trao đổi nhiệt bằng đối lưu, trao
đổi nhiệt và bức xạ nhiệt.
3. Nhiệt độ làm việc cao từ 1.500 –
2.3000K, chủ yếu truyền nhiệt bằng bức
xạ.

N3:

PP3: Nêu vấn đề, diễn giải,

2.3. CÁC LÒ ĐIỆN TRỞ :


T3: 50 phút

Lò điện trở được sử dụng nhiều
trong các công nghệ chế tạo maý, luyện
kim, trong công nghiệp nhẹ, công nghiệp
hoá chất, trong xây dựng và nông nghiệp.
Sự đa dạng của các quá trình công nghệ
cũng như việc sử dụng các vật liệu đa
dạng dẫn đến sự đa dạng của kết cấu lò
điện trở. Nhiều quá trình công nghệ khác
nhau đòi hỏi phải thực hiện trong điều
kiện chân không hoặc khí bảo vệ dẫn đến
sự cần thiết phải có lò điện trở. Lò điện
trở được phân thành 2 loại chính là lò
nung và lò nấu chảy.

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài



PP4: Nêu vấn đề, diễn giải,
N4:
2.4.

TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỀU

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
Công suất lò điện trở hiện đại minh họa bài giảng thơng
thường dao động từ nhỏ hơn 1KW đến qua các ví dụ cho kết quả cụ
một vài MW. Các loại lò có công suất lớn thể.
hơn 20KW thưởng sử dụng điện 3 pha với
Giải đáp các thắc mắc của
điện áp : 220; 380; 660V. Hệ số công suất
sinh viên.
cosϕ = 1, đôi khi phải sử dụng máy biến
- Trò: Nghe giảng, trao đổi
áp lò.
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.
CHỈNH THÔNG SỐ LÒ ĐIỆN TRỞ

T4: 55 phút

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.


12


4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
- BẢN CHẤT VẬT LÝ CỦA ĐIỆN TRỞ.
- CÁC PHẦN TỬ ĐIỆN TRỞ ĐỐT NÓNG.
- CÁC LÒ ĐIỆN TRỞ .
- TRANG BỊ ĐIỆN VÀ ĐIỀU CHỈNH THÔNG SỐ LÒ ĐIỆN TRỞ

b) Phương pháp củng cố
Diễn giải – đàm thoại.....................................................................................................
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (5 phút)
- Chuẩn bị bài mới:
CÁC THIẾT BỊ HÀN TIẾP XÚC
- Giao bài tập về nhà và nội dung bài sau để sinh viên tìm hiểu trước.

IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên giảng dạy

.................................................................

, tháng 10 năm 2015
GIÁO ÁN SỐ 03 (Lý thuyết)
Trường: ......................................................................... Năm học: 2015-2016 ........
Mơn học: Điện cơng nghệ............................................. Lớp: ..................................
Bài dạy: CÁC THIẾT BỊ HÀN TIẾP XÚC

13


Số tiết: 5......................................................................... Ngày dạy: .........................
Họ và tên giảng viên: .................................................................................................
I. MỤC ĐÍCH
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ):hiểu và nắm
được BẢN CHẤT VẬT LÝ VÀ PHÂN LOẠI CÁC DẠNG HÀN TIẾP XÚC, HÀN NỐI

ĐẦU, HÀN NỐI ĐẦU, Hàn lăn (hàn may), TRANG BỊ ĐIỆN MÁY HÀN TIẾP XÚC.

II. U CẦU
+ Giáo viên: Bảng vẽ, bút phớt và Giáo trình........................................................................

+ Học sinh: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT,
qui định 25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường
− Dự lớp: trên 75%
− Bài tập: trên lớp và ở nhà
− Khác: theo u cầu của giảng viên

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian 15 phút.)

+ Kiểm tra sỹ số: (Thời gian:....phút). Tổng số:.........Có mặt:..........Vắng
mặt............................
+ Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do .................................

2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)

.....................................................................................................................................
Phân phối
thời gian
T1: 20 phút

Nội dung chi tiết
N1:
3.1. BẢN CHẤT VẬT LÝ VÀ PHÂN LOẠI
CÁC DẠNG HÀN TIẾP XÚC:

Hàn tiếp xúc là quá trình hình
thành sự nối cứng kim loại nhờ dòng điện
chảy qua mối nối. Khi kim loại đã bò nóng
chảy và khi có áp lực nén giữa hai chi tiết
nối, nhớ quá trình dẫn nhiệt trong bản
thân vật thể kim loại, vùng nóng chảy bò
14

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
PP1: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.

Giải đáp các thắc mắc của


nguội đi nhanh chóng và đông cứng.
Hàn tiếp xúc là biện pháp hàn kim sinh viên.
loại phổ biến trong công nghiệp, có các
- Trò: Nghe giảng, trao đổi
ưu điểm sau đây :
về nội dung bài giảng với
Tạo ra mối hàn tốt, tin cậy, có thể các bạn trong lớp và với
tiến hành tự động hoá quá trình hàn một giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.
cách dễ dàng, năng suất hàn cao.
Khi có dòng điện I chảy qua

T2: 45 phút

T3: 45 phút

N2:

PP2: Nêu vấn đề, diễn giải,

3.2. HÀN NỐI ĐẦU :

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

Là phương pháp hàn tiếp xúc, ở đó
các chi tiết được nối ghép với nhau qua - Thầy: Nêu vấn đề, diễn

giải, vấn đáp, trực quan.
mặt cắt tiết diện của chúng.
minh họa bài giảng thơng
Có hai phương pháp hàn nối đầu
qua các ví dụ cho kết quả cụ
chính : hàn điện trở và hàn nóng chảy.
thể.
Hàn điện trở (H.3.1a) vật hàn 2
được kẹp chặt vào đầu cốt nối điện 1 và Giải đáp các thắc mắc của
được ép bởi lực P, khi có dòng điện chảy sinh viên.
qua, nhiệt sinh ra ở chỗ tiếp xúc tăng lên, - Trò: Nghe giảng, trao đổi
khi đã gần đạt đến nhiệt độ nóng chảy (T về nội dung bài giảng với
= 0,8 đến 0,9 Tnc) lực ép P đột ngột tăng các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
lên, tạo ra mối hàn ngay khi vật hàn còn
cũ.
đang ở trạng thái rắn.
PP3: Nêu vấn đề, diễn giải,
N3:
đàm thoại, vấn đáp, trực
3.3. HÀN ĐIỂM :
quan.
Khi hai chi tiết hàn được đặt chồng
lên nhau, nằm giữa các điện cực được ép
chặt bằng lực ép P (H.3.1b) và khi cho
dòng điện chạy qua, cung cấp cho chỗ
tiếp xúc nhiệt lượng cần thiết làm cho
nóng chảy kim loại tạo ra mối hàn.

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn

giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
15




PP4: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

N4:
3.4. Hàn lăn (hàn may)

T4: 45 phút

T5: 45 phút

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
Khi hai chi tiết hàn được đặt chồng

minh họa bài giảng thơng
lên nhau, nằm giữa các điện cực được ép
qua các ví dụ cho kết quả cụ
chặt bằng lực ép P (H.3.1b) và khi cho
thể.
dòng điện chạy qua, cung cấp cho chỗ
tiếp xúc nhiệt lượng cần thiết làm cho Giải đáp các thắc mắc của
nóng chảy kim loại tạo ra mối hàn.
sinh viên.
- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

PP5: Nêu vấn đề, diễn giải,

N5:

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

3.5. TRANG BỊ ĐIỆN MÁY HÀN TIẾP
XÚC :
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
Tuỳ thuộc vào dạng nguồn điện giải, vấn đáp, trực quan.
cung cấp, máy hàn tiếp xúc có thể chia minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thành :
thể.

1. Máy một pha tần số công
nghiệp hoặc tần số giảm thấp.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.
2. Máy một chiều với dòng điện
- Trò: Nghe giảng, trao đổi
chỉnh lưu bên thứ cấp.
về nội dung bài giảng với
3. Máy ba pha tần số thấp với bộ các bạn trong lớp và với
biến đổi thyristors.
giáo viên. Lên bảng làm bài
4. Máy dạng tích luỹ năng lượng cũ.
(dùng tụ điện).
Máy một chiều có nhiều ưu điểm
trong việc hàn kim loại màu như : hàn
nhôm tấm hoặc hợp kim nhôm dày, titan,
thép chòu nhiệt và thép không rỉ.
Sử dụng máy một chiều trong hàn
lăn cho phép tăng tốc độ hàn với chất
16


lượng hàn rất tốt. Khi hàn nhiều điện cực
đồng t hời chỉ cần sử dụng một nguồn
điện.
Máy dạng tích luỹ năng lượng dùng
trong việc hàn các tấm kim loại mềm,
mỏng.
Phần điện động lực trong máy hàn
tiếp xúc cần đảm bảo sinhra dòng điện từ

2 đến 10 KA, từ nguồn điện 380V hoặc
220V ở công suất từ vài chục tới vài trăm
KVA.

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
- BẢN CHẤT VẬT LÝ VÀ PHÂN LOẠI CÁC DẠNG HÀN TIẾP XÚC.
- HÀN NỐI ĐẦU.
- HÀN NỐI ĐẦU.
- Hàn lăn (hàn may)
- TRANG BỊ ĐIỆN MÁY HÀN TIẾP XÚC :

b) Phương pháp củng cố
Diễn giải – đàm thoại.....................................................................................................
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (5 phút)
- Chuẩn bị bài mới:
CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG VÀ ĐIỆN MÔI
- Giao bài tập về nhà và nội dung bài sau để sinh viên tìm hiểu trước.

IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên giảng dạy

.................................................................

17


18



, tháng 10 năm 2015
GIÁO ÁN SỐ 04 (Lý thuyết)
Trường: ......................................................................... Năm học: 2015-2016 ........
Mơn học: Điện cơng nghệ............................................. Lớp: ..................................
Bài dạy: CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG VÀ ĐIỆN MÔI
Số tiết: 5......................................................................... Ngày dạy: .........................
Họ và tên giảng viên: .................................................................................................
I. MỤC ĐÍCH
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Hiểu và
nắm được KỸ THUẬT CỦA ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG, CÁC THIẾT BỊ NẤU

CHẢY BẰNG CẢM ỨNG, LÒ NUNG CẢM ỨNG, Cơ sở vật lý của đốt nóng điện mơi,
THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG ĐIỆN MÔI, NGUỒN PHÁT TẦN SỐ CAO :

II. U CẦU
+ Giáo viên: Bảng vẽ, bút phớt và Giáo trình........................................................................

+ Học sinh: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT,
qui định 25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường
− Dự lớp: trên 75%
− Bài tập: trên lớp và ở nhà
− Khác: theo u cầu của giảng viên

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian 15 phút.)

+ Kiểm tra sỹ số: (Thời gian:....phút). Tổng số:.........Có mặt:..........Vắng
mặt............................

+ Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do .................................

2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
.....................................................................................................................................
Phân phối
thời gian
T1: 20 phút

Nội dung chi tiết
N1:
4.1. CƠ SỞ VẬT LÝ – KỸ THUẬT CỦA
19

Phương pháp, phương tiện
(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
PP1: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực


ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG :
Đốt nóng một vật dẫn điện nhờ
cảm ứng được thực hiện dựa trên cơ sở
làm hấp thụ bên trong vật đó năng lượng
điện từ xoay chiều. Khi đó bên trong vật
dẫn điện sẽ cảm ứng các dòng điện
Foucaults. Chúng đốt nóng vật dẫn theo

luật jun.
Từ trường xoay chiều được cung
cấp bởi cuộn dây (H.4.1). Đối với vật thể
được đốt nóng, cuộn dây này đóng vai trò
như là cuộn dây sơ cấp của một máy biến
áp trong đó vật thể đôùt nóng được xem
như là cuộn dây thứ cấp nối ngắn mạch.

quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi

về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
Từ thông xoay chiều Φ do cuộn cũ.
dây sinh ra tỷ lệ thuận với sức từ động và
tỷ lệ nghòch với từ trở của hệ thống. Khi
đó bên trong vật thể sẽ cảm ứng sức điện
động E.

N2:
4.2. CÁC THIẾT BỊ NẤU CHẢY BẰNG


T2: 40 phút

CẢM ỨNG :
Theo đặc điểm kết cấu, các thiết bò
nấu chảy kim loại có thể chia ra thành hai
loại : dạng rãnh và dạng nồi.
Từ các lò nấu kim loại bằng cảm
ứng có thể nhận được các vật liệu kim
loại và bán dẫn có độ tinh khiết cao, các
hợp kim với nền tảng là các vật liệu khó
nóng chảy và chòu lửa.

PP2: Nêu vấn đề, diễn giải,

Từ thông chính Φ1 đi xuyên qua rãnh kim
loại sẽ làm cảm ứng trong đó sức điện
động E2 sinh ra dòng điện I 2. Dòng điện I2
chảy qua kim loại bên trong rãnh và sinh
nhiệt theo luật Joule.
Từ thông tản ΦS chiếm khoảng từ 25 –

Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng

qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

30% giá trò của từ thông chính Φ1. Vì vậy :

T3: 35 phút

PP3: Nêu vấn đề, diễn giải,

N3:
20


4.3. LÒ NUNG CẢM ỨNG :

đàm thoại, vấn đáp, trực
Lò nung cảm ứng được sử dụng quan.
rộng rãi trong các quá trình công nghệ - Thầy: Nêu vấn đề, diễn
khác nhau như trong chếtạo máy, gia giải, vấn đáp, trực quan.
công cơ khí gò, rèn, hàn … và trong các minh họa bài giảng thơng
ngành công nghiệp khác. Có 2 dạng chủ qua các ví dụ cho kết quả cụ
yếu : nung xuyên suốt và nung bề mặt.
thể.
Đối với vật liệu từ tính công suất tiêu thụ

Giải đáp các thắc mắc của
thay đổi như sau : ở thời gian nung lúc
sinh viên.
ban đầu cần tăng công suất, sau khi nhiệt
- Trò: Nghe giảng, trao đổi
độ đạt tới điểm Curie thì giảm công suất
về nội dung bài giảng với
xuống còn 60 – 70% so với công suất ban các bạn trong lớp và với
đầu. Đối với kim loại màu thì công suất
giáo viên. Lên bảng làm bài

về sau phải tăng lên vì điện trở suất của
vật liệu tăng lên khi nhiệt độ tăng.

PP4: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

N4:

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
Lò nung cảm ứng được sử dụng minh họa bài giảng thơng
rộng rãi trong các quá trình công nghệ qua các ví dụ cho kết quả cụ
khác nhau như trong chếtạo máy, gia thể.
công cơ khí gò, rèn, hàn … và trong các
Giải đáp các thắc mắc của
ngành công nghiệp khác. Có 2 dạng chủ sinh viên.
yếu : nung xuyên suốt và nung bề mặt.
- Trò: Nghe giảng, trao đổi

4.4. Cơ sở vật lý của đốt nóng điện mơi

T4: 35 phút

về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

T5: 35 phút

PP5: Nêu vấn đề, diễn giải,

N5:
4.5. THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG ĐIỆN MÔI :

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

Thiết bò đốt nóng điện môi được
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
hia ra làm hai loại : thiết bò hoạt động ở
giải, vấn đáp, trực quan.
tần số cao (f = 66KHz đến 1000 MHz) và
minh họa bài giảng thơng
21


thiết bò hoạt động ở tần số siêu cao (f =
1000 MHz và cao hơn). Việc lựa chọn

thông số của thiết bò được xác đònh bởi
qua các ví dụ cho kết quả cụ
hàng loạt tính chất vật lý của vật liệu.
thể.
Một trong các điều kiện để đảm
bảo sự đốt nóng đều khắp trong toàn bộ Giải đáp các thắc mắc của
thể tích của vật liệu là làm tăng lên độ sinh viên.
thấm sâu của sóng điện từ trong bề dày - Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
của nó.
Độ thấm sâu (cm) được xác đònh các bạn trong lớp và với
bằng khaỏng cách ở đó cường điện trường giáo viên. Lên bảng làm bài
yếu đi e lần so với giá trò ở trên bề mặt cũ.
của vật liệu.

PP6: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

N6:
4.6. NGUỒN PHÁT TẦN SỐ CAO :

T6: 35 phút

- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.


Các thiết bò công nghiệp tần số cao
thường được trang bò nguồn phát tần số
dạng tổ hợp đặc biệt. Nguyên tắc chủ yếu
là biến đổi dòng điện ba pha tần số công
nghiệp về dạng dòng điện một pha tần số
Giải đáp các thắc mắc của
cao.
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

4. Luyện tập và củng cố kiến thức: (thời gian 10 phút)
a) Nội dung củng cố
- CƠ SỞ VẬT LÝ – KỸ THUẬT CỦA ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG .
- CÁC THIẾT BỊ NẤU CHẢY BẰNG CẢM ỨNG.
- LÒ NUNG CẢM ỨNG.
- Cơ sở vật lý của đốt nóng điện mơi.
- THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG ĐIỆN MÔI.
- NGUỒN PHÁT TẦN SỐ CAO :
22


b) Phương pháp củng cố
Diễn giải – đàm thoại.....................................................................................................
5. Giao nhiệm vụ tự lực và hướng dẫn tự lực (5 phút)
- Chuẩn bị bài mới:

THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG HỒ QUANG ĐIỆN

- Giao bài tập về nhà về CÁC THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG CẢM ỨNG VÀ ĐIỆN MÔI

IV. PHẦN RÚT KINH NGHIỆM
.....................................................................................................................................
.....................................................................................................................................
Giảng viên giảng dạy

.................................................................

, tháng 10 năm 2015
GIÁO ÁN SỐ 05 (Lý thuyết)
23


Trường: ......................................................................... Năm học: 2015-2016 ........
Mơn học: Điện cơng nghệ............................................. Lớp: ..................................
Bài dạy: THIẾT BỊ ĐỐT NÓNG BẰNG HỒ QUANG ĐIỆN
Số tiết: 5......................................................................... Ngày dạy: .........................
Họ và tên giảng viên: .................................................................................................
I. MỤC ĐÍCH
Sau khi học xong bài này người học có khả năng (kiến thức, kỹ năng, thái độ): Hiểu và
nắm được: SỰ ION HOÁ CHẤT KHÍ VÀ KHÁI NIỆM VỀ PLASMA, CẤU TRÚC CỦA

SỰ PHÓNG ĐIỆN HỒ QUANG, ĐIỆN CỰC DÙNG TRONG CÁC THIẾT BỊ HỒ
QUANG, CÁC LÒ LUYỆN KIM HỒ QUANG, TRANG BỊ ĐIỆN TRONG CÁC LÒ
LUYÊN KIM HỒ QUANG.

II. U CẦU

+ Giáo viên: Bảng vẽ, bút phớt và Giáo trình........................................................................

+ Học sinh: Tham dự học, thảo luận, kiểm tra, thi theo qui chế 04/1999/QĐ-BGD&ĐT,
qui định 25/2006/QĐ-BGD&ĐT và qui chế học vụ hiện hành của nhà trường
− Dự lớp: trên 75%
− Bài tập: trên lớp và ở nhà
− Khác: theo u cầu của giảng viên

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP
1. Tổ chức lớp: (thời gian 15 phút.)

+ Kiểm tra sỹ số: (Thời gian:....phút). Tổng số:.........Có mặt:..........Vắng
mặt............................
+ Tên học sinh vắng:...............................................................Lý do .................................

2. Kiểm tra bài cũ: (nếu có)
.....................................................................................................................................
3. Nghiên cứu kiến thức mới: (giảng bài mới)
.....................................................................................................................................
Phân phối
thời gian
T1: 20 phút

Nội dung chi tiết
N1:

5.1. SỰ ION HOÁ CHẤT KHÍ VÀ KHÁI
NIỆM VỀ PLASMA:

Phương pháp, phương tiện

(thể hiện hoạt động của
thầy, trò và cách sử dụng
phương tiện)
PP1: Nêu vấn đề, diễn giải,
đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.

Trong các điều kiện bình thường - Thầy: Nêu vấn đề, diễn
24


chất khí và hỗn hợp khí như : không khí,
khí argon, helium, CO2 … không dẫn điện.
Sự dẫn điện xảy ra khi trong môi trường
môi trường khí, ngoài các phân tử,
nguyên tử trung hoà còn xuất hiện các
phần tử mang điện như các electrons, các
ions dương hoặc âm, khi đó chất khí trở
thành plasma.

Plasma là trạng thái thứ tư của vật chất
(ngoài các trạng thái rắn, lỏng và khí
được đặc trưng bằng sự có mặt của các
phần tử mang điện trong môi trường
chất khí. Plasma dẫn điện và tuân thủ
theo các đònh luật của từ khí động.

giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ

thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.

N2:
5.2. CẤU TRÚC CỦA SỰ PHÓNG
ĐIỆN HỒ QUANG:

T2: 45 phút

PP2: Nêu vấn đề, diễn giải,

Sự phóng điện hồ quang được đăc
trưng bằng mật độ điện cao (102 đến 106
A/cm2), nhiệt độ cao (3 đến 5). 103oK. Hồ
quang phát sinh tạo thành vầng lửa chói
lòa và đươc phân biệt thành các khu vực
rõ rệt.
Khu vực gần cathode : đươc gọi là vệt
cathode, ở đó dưới tác động của điện
trường và nhiệt độ, các electrons thoát ra
từ điện cực cathode với mật độ rất lớn,
chúng va đập với các ion dương trong
hành trình với cathode gây ra nhiệt độ cao

trong khu vực (từ 7000 đến 10000 0K). vệt
cathode có độ lớn vào khoảng 10-6m, điện
áp phân bố trên vệt này là vào khoảng 20
volts do đó điện trường có giá trò lớn (từ
10 đến 20) . 106 v/m.
25

đàm thoại, vấn đáp, trực
quan.
- Thầy: Nêu vấn đề, diễn
giải, vấn đáp, trực quan.
minh họa bài giảng thơng
qua các ví dụ cho kết quả cụ
thể.
Giải đáp các thắc mắc của
sinh viên.

- Trò: Nghe giảng, trao đổi
về nội dung bài giảng với
các bạn trong lớp và với
giáo viên. Lên bảng làm bài
cũ.


×