Tải bản đầy đủ (.pptx) (11 trang)

CÔNG tác dược BỆNH VIỆN t

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.21 KB, 11 trang )

LOGO

CÔNG TÁC DƯỢC BỆNH VIỆN

GV: Nguyễn Thùy Trang


Căn cứ kèm theo

 Căn cứ Luật Khám bệnh, chữa bệnh số 40/2009/QH12 ngày 23 tháng 11 năm 2009;
 Căn cứ Luật Dược số 34/2005/QH11 ngày 14 tháng 6 năm 2005;
 Căn cứ Nghị định số 188/2007/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2007 của Chính phủ quy định chức
năng, nhiệm vụ, quyền hạn và cơ cấu tổ chức bộ máy của Bộ Y tế;


Điều I. Vị trí khoa dược bệnh viện



Tổ chức dược bệnh viện là một khoa chuyên môn trực thuộc giám đốc bệnh viện.



Trong một bệnh viện chỉ có một khoa dược, đây là tổ chức cao nhất đảm nhiệm mọi công tác về
dược, nên không chỉ có tính chất thuần túy của một khoa chuyên môn mà còn thêm tính chất của
một bộ phận quản lý và tham mưu về toàn bộ công tác dược trong cơ sở điều trị đó nhằm góp phần
nâng cao hiệu quả và đảm bảo an toàn trong khám chữa bệnh nhất là trong sử dụng thuốc.



Chịu sự lãnh đạo trực tiếp của giám đốc bệnh viện




II. Chức năng của khoa dược bệnh viện




Điều 2. Chức năng của khoa Dược
Thực hiện tác công tác chuyên môn chuyên môn kỹ thuật về dược, nghiên cứu khoa học kinh tế về
dược, tham gia huấn luyện và bồi dưỡng cán bộ.




Quản lý thuốc men, hóa chất, y cụ và các chế độ chuyên môn về dược trong toàn bệnh viện.
Tổng hợp, nghiên cứu và đề xuất các vấn đề về công tác dược trong toàn bệnh viện đảm bảo thông
tin, tư vấn về sử dụng thuốc an toàn, hợp lý trong toàn bệnh viện, giúp giám đốc bệnh viện chỉ đạo
thực hiện và phát triển công tác dược theo phương hướng của nghành và yêu cầu việc điều trị.



Ba chức năng trên phải được thực hiện đầy đủ, nhưng chức năng thực hiện công tác chuyên môn
kỹ thuật về dược là trọng tâm.


III. Nhiệm vụ của kho dược bệnh viện





Điều 3. Nhiệm vụ của khoa Dược
Đảm bảo cung cấp thuốc đầy đủ số lượng, chất lượng đảm bảo nhu cầu điều trị và thử nghiệm lâm
sàng nhằm đáp ứng nhu cầu chẩn đoán, điều trị và các yêu cầu chữa bệnh khác ( phòng chống dịch
bệnh, thiên tai, thảm họa)



Tổ chức pha chế thuốc, hóa chất sát khuẩn, bào chế thuốc đông y, sản xuất thuốc từ dược liệu sử
dụng trong bệnh viện.



Phối hợp với các khoa cận lâm sàng và lâm sàng theo dõi, kiểm tra, đánh giá, giám sát việc sử dụng
thuốc an toàn, hợp lý đặc biệt là sử dụng kháng sinh và theo dõi tình hình kháng kháng sinh trong
bệnh viện.



Thực hiện công tác quản lý - cấp phát thuốc cho nhu cầu điều trị và các nhu cầu đột xuất khác khi có
yêu cầu.



Thực hiện công tác dược lâm sàng, thông tin, tư vấn về sử dụng thuốc, tham gia công tác cảnh giác
dược, theo dõi, báo cáo thông tin liên quan đến tác dụng không mong muốn của thuốc.


III. Nhiệm vụ của khoa dược bệnh viện




Quản lý, theo dõi việc thực hiện việc thực hiện các quy định chuyên môn về dược tại các khoa trong
bệnh viện.










Nghiên cứu khoa học và đào tạo, là cơ sở thực hành của các trường ĐH, CĐ và TH về dược.
Thực hiện công tác tốn trữ - bảo quản thuốc theo nguyên tắc “ thực hành tốt bảo quản thuốc’
Tham gia chỉ đạo tuyến.
Tham gia theo dõi, quản lý kinh phí sử dụng thuốc.
Tham gia hội chẩn khi được yêu cầu
Đầu mối tổ chức, triển khai hoạt động của hội đồng thuốc và điều trị.
Quản lý hoạt động của nhà thuốc bệnh viện theo đúng quy định.
Thực hiện nhiệm vụ cung ứng, theo dõi, quản lý, giám sát, kiểm tra, báo cáo vật tư y tế tiêu hao…


IV. Nhiệm vụ quản lý – cấp phát thuốc tại khoa dược bệnh viện



Thuốc theo y lệnh lĩnh và phải được dùng trong ngày, riêng ngày lễ và chủ nhật được lĩnh vào hôm
trước ngày nghỉ. Khoa dược tổ chức thường trực phát thuốc cấp cứu 24h/ngày.




Xây dựng và trình giám đốc phê duyệt quy trình cấp phát thuốc, theo dõi việc sử dụng thuốc, đồng
thời giúp giám đốc kiểm tra việc thực hiện khi quy trình trên được phê duyệt.


IV. Nhiệm vụ quản lý – cấp phát thuốc tại khoa dược bệnh viện



Xây dựng quy trình giao phát thuốc chặt chẽ để đảm bảo an toàn cho từng người bệnh.



Phổ biến quy định lĩnh thuốc và phát thuốc



Nếu có thuốc thay thế hoặc thuốc mới phải thông báo cho bác sĩ điều trị biết để khi sử dụng không
bị lúng túng.


IV. Nhiệm vụ quản lý – cấp phát thuốc tại khoa dược bệnh viện






Để đảm bảo công tác cấp phát thuốc theo đúng quy chế, khoa dược phải:

Có kho chính, kho cấp phát lẻ.
Kho chính cấp phát thuốc cho các kho lẻ và buồng pha chế.
Kho cấp phát lẻ có nhiệm vụ cấp phát thuốc cho các khoa điều trị, khoa cận lâm sàng, khoa khám
bệnh.





Riêng TGN, HTT phải phát đúng quy chế.
Trước khi giao thuốc, DS phải thực hiện việc kiểm tra, dối chiếu theo quy chế sử dụng thuốc.
Khoa dược phải chịu hoàn toàn trách nhiệm về chất lượng thuốc do khoa dược phát ra.


V. Nhiệm vụ tồn trữ - bảo quản thuốc



Khoa dược có nhiệm vụ bảo quản thuốc men, hóa chất, y cụ trong khoa đồng thời hướng dẫn các
khoa khác trong bệnh viện về bảo quản thuốc, hóa chất, y cụ.

• Khoa dược cần phải đảm bảo tất cả các khâu trong quy trình bảo quản thuốc gồm có:
Kiểm nghiệm
Quản lý thuốc, hóa chất và vật dụng y tế tiêu hao tại các khoa.
Bảo quản tại kho dược: kho được xây dựng đúng yêu cầu về chuyên môn và an toàn, thực hiện 5
chống: nhầm lẫn, quá hạn, trộm cắp, thảm họa, mối mọt, chuột bọ.

Kiểm kê: thực hiện có định kỳ, có hội đồng kiểm kê
Bàn giao: bảo quản đúng quy định, tài liệu bảo quản rõ ràng và lưu trữ theo đúng quy định.



LOGO

Chúc các em học tốt!



×