Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Biện pháp tổ chức thi công

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (453.4 KB, 34 trang )

Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

MỤC LỤC

1.

Khái quát

---------------------------------

3

2.

Khối lượng

---------------------------------

3

3.

Tiến độ thi công

---------------------------------

3



4.

Sơ đồ tổ chức hiện trường

---------------------------------

4

5.

Thiết bị và nhân công

---------------------------------

5

6.

Mô tả vật liệu
6.1 Vật liệu cho nền đắp
6.2 Vải địa kỹ thuật (Geo-textile)
6.3 Vật liệu bấc thấm (PVD)

---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------

5
5
8
9


7.

Phương pháp thi công
7.1 Sơ đồ công việc
7.2 Phương pháp thi công

-------------------------------------------------------------------------------------------------

10
10
12

8.

Kế hoạch giám sát và kiểm tra

---------------------------------

28

9.

Kiểm soát an toàn

---------------------------------

28

10. Kiểm soát môi trường


---------------------------------

30

-------------------------------------------------------------------------------------------------

31
34
38

PHỤ LỤC
Phụ lục-1 (Kế hoạch xử lý nền đất yếu)
Phụ lục-2 (Kế hoạch giám sát và thí nghiệm)
Phụ lục-3 (Biên bản giám sát và kiểm tra)

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 2/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

1. Khái quát
Biện pháp thi công này mô tả công tác đắp nền đường bao gồm công tác xử lý nền đất yếu
như trải vải địa kỹ thuật và đóng bấc thấm bao gồm đắp cát và vật liệu mượn (Đắp nền) sẽ

được tiến hành theo Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Phần 3 “CÔNG TÁC ĐẤT”.
Danh sách tài liệu sẽ được nộp riêng biệt như sau:
(1)
(2)
(3)
(4)

Bản vẽ thi công
Đề xuất vật liệu
Đệ trình thầu phụ (nếu có)
Thông tin chi tiết về huy động thiết bị và nhân lực

2. Khối lượng
Khối lượng dự tính (khối lượng thầu) như sau. Tuy nhiên bản này chỉ để tham khảo. Khối
lượng thiết kế sẽ được lấy theo bản vẽ thi công được phê duyệt. Khối lượng thi công thực tế
sẽ được thể hiện trong bản vẽ hoàn công.
Hạng mục

Đơn vị

Khối lượng

2

5,775

1

Vải địa kỹ thuật


m

2

Bấc thấm

m

62,712

3

39,695
4,894,162

3

Cát đắp

m

4

Vật liệu mượn

m3

Ghi chú

3. Tiến độ thi công

Tiến độ thi công sẽ được tham chiếu theo Bản tiến độ thi công tổng thể cuối cùng được phê
duyệt.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 3/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

4. Sơ đồ tổ chức hiện trường
Sơ đồ tổ chức như sau:

Công ty POSCO E&C
Giám đốc dự án
Giám đốc thi công
Giám đốc hiện trường
Giám đốc chất lượng

Kỹ sư hiện
trường

Kỹ sư vật liệu

Kỹ sư trắc đạc


Thầu phụ (nếu có) – Thi công nền đường

Giám đốc dự án
Giám đốc công trường
Kỹ sư hiện trường
Đốc công
Người vận hành
Công nhân

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 4/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

5. Thiết bị và nhân lực
Danh sách thiết bị máy móc được huy động cho công tác làm đường như sau:
Tên thiết bị

Mô tả

Khối lượng

Sử dụng cho


1

Máy ủi

110~140 HP

6 cái

Công tác đất

2

Máy đào

0.7~1.0 m3

6 cái

Công tác đất

3

Lu rung

7~15 tấn

9 cái

Công tác đất


4

Đầm

54~80 Kg

4 cái

Công tác đất

5

Xe tải đổ ben

15~23 tấn

6

Xe tải đổ ben

8~10 tấn

8

Máy bơm

2~4 inches

4 cái


Bơm thoát nước

9

Máy phát điện chạy dầu

125 KVA

2 cái

Nguồn điện

10

Máy đóng bấc thấm

Công suất thuỷ lực
187cv ~ 295cv

1 cái

Đóng bấc thấm

11

Hệ thống chiếu sáng

12

Thiết bị trắc đạc


Thủy bình, toàn đạc

Theo yêu cầu
công việc
Theo yêu cầu
công việc

Công tác đất
Công tác đất

Theo yêu cầu
công việc

Làm đêm

2 bộ

Trắc đạc

(*) Máy đóng bấc thấm chỉ sử dụng cho Công tác đóng bấc thấm.
Danh sách nhân công được huy động cho công tác thi công nền và thông tin chi tiết sẽ được
mô tả trong “Báo cáo kiểm tra về thiết bị và nhân công tại hiện trường” sẽ được trình nộp
riêng sau.

6. Mô tả vật liệu
6.1 Vật liệu cho nền đắp
Vật liệu sẽ được đệ trình lên Kỹ sư để phê duyệt và thí nghiệm vật liệu tại phòng thí
nghiệm sẽ được tiến hành trước khi thi công nền đường dưới sự giám sát của Kỹ sư.
Mô tả chung cho vật liệu nền đắp như sau. Thông tin chi tiết về vật liệu sẽ được nộp riêng

theo bản đề xuất vật liệu.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 5/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Mô tả

Vật liệu

Nguồn vật liệu

Vật liệu mượn

Cát đen hoặc đất

Cát sông hoặc Đất đồi

Vật liệu cát đắp

Cát vàng

Cát sông


6.1.1 Vật liệu mượn
< Kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho vật liệu mượn>
- Sàng phân tích cỡ hạt
- Hàm lượng độ ẩm tự nhiên
- Giới hạn chảy
- Giới hạn dẻo
- Chỉ số dẻo
- Kiểm tra tương quan độ chặt và độ ẩm của đất
(Dung trọng khô lớn nhất và hàm lượng độ ẩm tối ưu)
- Góc ma sát trong
- Lực dính
- Mô đun đàn hồi hoặc CBR
- Kiểm tra hàm lượng hữu cơ:

ASTM-D1140
ASTM-D2216
ASTM-D4318
ASTM-D4318
ASTM-D4318
AASHTO T180
ASTM-D3080
ASTM-D3080
ASTM-D1883
ASTM-D2974

Tần suất thí nghiệm trong quá trình thi công tuân theo điều khoản 3.7(f) thuộc Mục
03400 “Thi công nền đường” trong tiêu chuẩn Kỹ thuật chung. Theo đó, tần suất thí
nghiệm đối với Vật liệu mượn cho một tổ mẫu vật liệu / một mỏ vật liệu mượn cần xin
đệ trình chấp thuận cho mỗi tổ mẫu của 1500m 3 đất đắp tại công trường. Kết quả thí

nghiệm Vật liệu mượn sử dụng để phân loại đất sẽ được Tư vấn giám sát phê duyệt.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 6/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

6.1.2 Vật liệu cát đắp cho Lớp Đệm Cát thoát nước dạng hạt (CSB)
< Kiểm tra trong phòng thí nghiệm cho vật liệu cát đắp>
- Sàng phân tích cỡ hạt:
- Độ thấm:
- Thí nghiệm tương quan độ chặt và độ ẩm của đất:
- Hàm lượng hữu cơ:

ASTM-D1140
ASTM-D2434
AASHTO T180
ASTM-D2974

Tần suất thí nghiệm trong quá trình thi công tuân theo điều khoản 2.4.1 “Đệm cát thoát
nước dạng hạt” trong Mục 03500 “Biện pháp cải tạo nền đất yếu” thuộc Tiêu chuẩn kỹ
thuật chung, như sau
- Tiến hành lấy mẫu và thí nghiệm đối với từng nguồn vật liệu cần được chấp
thuận.

- Tập kết vật liệu tại công trường: Cứ 500m 3, phải tiến hành kiểm tra tất cả
các chỉ tiêu thí nghiệm, ngoại trừ Thí nghiệm Đầm chặt tiêu chuẩn
AASHTO T180-D sẽ áp dụng với tần suất 1000m3.
Kết quả thí nghiệm của vật liệu cát đắp sẽ phải thoả mãn yêu cầu trong Điều khoản
2.4.1(b) trong mục 03500 “Biện pháp cải tạo nền đất yếu” thuộc Tiêu chuẩn kỹ thuật
chung, và những yêu cầu như sau:
Yêu cầu chung:
Cát có kích thước lớn hơn 0.25 mm chiếm tỷ lệ trên 50%.
Cát có kích thước nhỏ hơn 0.08 mm chiếm tỷ lệ dưới 5%.
Hệ số thấm của cát phải lớn hơn 1.0x10-4 m/s.
Hàm lượng hữu cơ sẽ nhỏ hơn 5%.
Yêu cầu cụ thể:
(D60/D10)>6 hoặc
1<[(D30)2/(D10*D60)]<3
Trong đó,
D60, D30 và D10 đường kính hạt hoặc kích cỡ sàng (theo mm) cho phép lần lượt
60%, 30% hoặc 10% vật liệu lọt qua (ví dụ: Các loại hạt có kích thước nhỏ hơn)
6.1.3 Đất dính bảo vệ mái dốc
Việc bảo vệ mái taluy bằng đất dính chỉ áp dụng cho trường hợp đắp nền đường bằng vật
liệu rời như cát, trong trường hợp vật liệu đắp nền đường là vật liệu có tính dính kết thì
không cần phải thi công lớp đất dính bảo vệ mái dốc.
Đất có chứa nhiều hơn 25% thành phần hạt sét (nhỏ hơn 0.002mm). Vật liệu này có thể là
hạt sỏi mịn hoặc á sét, thỏa mãn các chỉ tiêu cơ lý sau đây:
- Chỉ số dẻo: 17% ≤ PI ≤ 27% theo TCVN4197-95 (hoặc AASHTO T90)
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 7/62


Biện pháp thi công nền đường

Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

< Thí nghiệm Đất dính trong phòng thí nghiệm>
- Giới hạn chảy: LL ≤ 55% theo TCVN4197-95 (hoặc AASHTO T89);
- Dung trọng khô lớn nhất: γc max ≥ 1.7 g/cm3;
- Độ chặt đồng đều với độ ẩm thích hợp K ≥ 95% theo 22TCN333-06 hoặc AASHTO
T180, giá trị CBR ≥ 6% theo 22TCN332-06 hoặc AASHTO T193:90.
Vật liệu đất dính bảo vệ mái taluy được thi công đồng thời với lớp đắp nền đường với
chiều dày tương đương mỗi lớp đắp nền đường.
Tần suất thí nghiệm như sau:
(1) Với vật liệu để phê duyệt
• Tất cả các thí nghiệm trong phòng thí nghiệm được nêu trên sẽ được tiến hành.
• Một thí nghiệm cho một bộ bao gồm 3 mẫu.
• Thí nghiệm để phê duyệt sẽ được tiến hành ít nhất một lần.
• Lấy mẫu cho thí nghiệm sẽ được lấy tại mỏ.
(2) Trong quá trình thi công
• Tất cả các thí nghiệm tại phòng thí nghiệm nêu trên sẽ được tiến hành cho mỗi
1,000 m3 nền đắp.
• Một thí nghiệm cho một tổ bao gồm 3 mẫu.
6.2 Vải địa kỹ thuật
Vải địa kỹ thuật loại không dệt sẽ phải thoả mãn tiêu chuẩn 22TCN248-98 và tiêu chuẩn
kỹ thuật chung điều khoản 2.4.3 “Vải lọc địa kỹ thuật dùng để ngăn cách” thuộc Mục
03500 “Biện pháp cải tạo nền đất yếu”.
Đề xuất vật liệu sẽ được trình riêng biệt cùng với mẫu.
Thí nghiệm vật liệu trong phòng thí nghiệm được mô tả dưới đây sẽ được thực hiện trước
khi tiến hành thi công dưới sự giám sát của Kỹ sư để phê duyệt.
< Thí nghiệm vật liệu để phê duyệt trong phòng thí nghiệm>

Hạng mục thí nghiệm
Trọng lượng
Cường độ chịu kéo dải
Độ giãn dài khi đứt
Cường độ đâm thủng CBR
Kích thước lỗ O90
Độ thấm

Phương pháp thí nghiệm
ASTM D3776
ASTM-D4595
ASTM-D4595
BS6906-4
ASTM-D4751
BS9606-3

Tiêu chuẩn kỹ thuật
≥130g/m2
≥12kN/m
≤65%
1,500~ 5000N
≤0.15mm
≥1.4*10-4m/giây

Thí nghiệm vật liệu trong phòng thí nghiệm mô tả dưới đây sẽ được tiến hành trong khi
thi công dưới sự giám sát của Kỹ sư. Tần suất thí nghiệm trong quá trình thi công là mỗi
10,000m2 tuân theo tiêu chuẩn 22TCN248-98. Một (1) thí nghiệm sẽ tiến hành với nhóm 3
mẫu.
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009


Trang 8/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

<Thí nghiệm trong phòng thí nghiệm trong quá trình thi công>
Hạng mục thí nghiệm
Cường độ chịu kéo dải
Độ giãn dài khi đứt
Cường độ đâm thủng CBR
Kích thước lỗ O90

Phương pháp thí
nghiệm
ASTM-D4595
ASTM-D4595
BS6906-4
ASTM-D4751

Tiêu chuẩn
≥12kN/m
≤65%
1,500~ 5000N
≤0.15mm

Khi dự trữ vật liệu tại hiện trường, vật liệu phải được giữ cách ly với nền đất và che phủ

để chống mưa, nắng và bụi.
6.3 Vật liệu bấc thấm (PVD)
Vật liệu bấc thấm sẽ phải thoả mãn với Tiêu chuẩn Kỹ thuật chung (Điều khoản 2.4.2
“Vật liệu bấc thấm (PVD)”) và tiêu chuẩn 22TCN262-2000. Đề xuất vật liệu sẽ được trình
nộp riêng để phê duyệt cùng với mẫu.
Thí nghiệm vật liệu trong phòng thí nghiệm được mô tả dưới đây sẽ được thực hiện trước
khi tiến hành công việc để phê duyệt vật liệu dưới sự giám sát của Kỹ sư.
<Thí nghiệm vật liệu trong phòng thí nghiệm để phê duyệt >
Hạng mục thí nghiệm
Kích thước bên ngoài ô dệt (O95)
Cường độ chịu kéo, kN
Khả năng thoát nước áp suất
300kN/m2
Hệ số thấm của lưới lọc
Cường độ căng kéo tương đương dộ
căng kéo dưới 10% cho cường độ
kháng ngắt quãng trong khi cắm PVD
Bề rộng PVD

Phương pháp thí
nghiệm
ASTM D4751-87
ASTM D4632-91

Nhỏ hơn 75 micrometer
Lớn hơn 1.6 kN

ASTM D4716-87

qw≥6.0*10-6m3/giây


ASTM D4491

Lớn hơn 1.0*10-4m/giây

ASTM-D4595

≥1.0/PVD

Tiêu chuẩn

Khoảng 100±0.05mm

Vật liệu thí nghiệm trong phòng thí nghiệm mô tả dưới đây sẽ được thực hiện trong quá
trình thi công dưới sự giám sát của Kỹ sư. Tần suất thí nghiệm trong quá trình thi công là
cho 10000m một bộ PVD tuân theo điều khoản 2.4.2 “Vật liệu Bấc thấm” thuộc Tiêu
chuẩn kỹ thuật chung và Tiêu chuẩn 22TCN236-97.
Một cuộn bấc thấm dài khoảng 300m. Khi dự trữ ngoài hiện trường vật liệu cần phải được
cách ly với mặt đất và che phủ để tránh mưa, nắng và bụi.
Qua các bước thi công, việc kiểm tra điều kiện đâm thủng sẽ được áp dụng bằng cách đo
chiều dài và ghi lại theo quy định trong “Kế hoạch giám sát và thí nghiệm”.
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 9/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700


POS-MS-ROEAWO-A1-VN

7. Phương pháp thi công
7.1 Sơ đồ công việc
(A) như sau:
Sơ đồ công việc
(Thứ tự công việc)

(Mô tả công việc kiểm tra và giám sát)

Xác nhận bản vẽ thi công được chấp thuận
thu caovật
độ liệu
và vịvàtríbiện
nềnpháp
đất tự nhiên, thí nghiệm vật liệu
Kiểm Nghiệm
tra vận chuyển
Kiểm tra công tác Huy động Thiết bị và Nhân lực
Đầm nén thử để san nền
tranén
huybao
động
thiết
và thử
nhân
lực bản kiểm tra)
Kiểm Kiểm
tra đầm
gồm

cả bị
đầm
(Biên
Đắp nền đến cao độ được thiết kế
Phát quang, nhổ cỏ, phá dỡ, di dời cây Kiểm Kiểm
điều
kiện
nềnđắp
đấtnền
tra và tra
kiểm
soát
tỷ lệ
Khảo sát và kiểm tra ranh giới phát quang hiện trường
cối (nếu có)
Giám sát và xác định khối lượng phá dỡ và cây cối cần di dời
Phá dỡ (Nếu có)
(nếu có)
Hội đồng nghiệm thu
Di dời và dỡ bỏ vật liệu không phù hợp, vật liệu được phá dỡ
(nếu có)Kiểm tra và xác định độ lún dư
chuẩn:
khoảng
10cmthực
tổng
độ bởi
lún Kỹ
dự sư
kiến
Xác địnhTiêu

và phê
duyệttrong
lớp đất
phía dưới,
hiện

Công tác chuẩn bị
Công tác đắp nền

Thi công đường
(lớp móng~ mặt đường, thoát nước, bó
vỉa)

Thi công kết cấu

Phá dỡ lớp đất trên và di dời cây cối (nếu có)
Nghiệm thu các hạng mục thi công (Phá dỡ, phát quang và xới đất,
di dời cây cối)
Nghiệm thu để chuyển sang bước thi công tiếp theo

(Cọc khoan nhồi~tường chắn)

Thoát hoặc chuyển hướng dòng nước/
Tạm thời chỉnh(B)
vị trí dòng nước

Xác định và phê duyệt cho điều kiên hiện tại của nguồn nước với
các cơ quan hữu quan và Kỹ sư có kèm theo bản vẽ thi công
Giám sát vận chuyển vật liệu và biện pháp
Xử lý ao và rãnh thoát nước

Đắp trả đến cao độ phát quang của khu vực xung quanh
Giám sát thí nghiệm độ chặt tại hiện trường
Nghiệm thu các hạng mục thi công (cho khu vực ao lớn)

Xử lývật
nềnliệu
đấtmượn
yếu
Đắp trả bằng

Không


(T.H.1)
(B)

(A)

Trải vải địa kỹ thuật

Đắp trả cho lớp 1, 2 và các lớp đã hoàn thành (nếu có)
Kiểm tra khu (T.H.2)
vực và cao độ
Kiểm tra độ(C)
chặt tại hiện trường
Nghiệm thu các hạng mục đã thi công
Giám sát vận chuyển vật liệu
Kiểm tra huy động thiết bị và nhân lực
vị trí trải và khâu vải địa
đất Kiểm

yếu tra
bằng
Bấc thấm
Nghiệm thu các hạng mục đã thi công

Trường hợp 1: Cải tạo nền
Trường hợp 2: Dỡ bỏ đất yếu và thay thế
Cát đắp
Đầm thử để đắp trả
Đắp cát đến cao độ xác định trong bản vẽ thi
công được phê duyệt

Lắp đặt thiết bị quan trắc

Giám sát vận chuyển vật liệu
Kiểm tra huy động thiết bị và nhân lực
Kiểm tra đầm bao gồm cả đầm thử (Biên bản kiểm tra)
Kiểm tra vị trí khảo sát và cao độ đắp trả
Nghiệm thu các hạng mục thi công
Kiểm tra vị trí, trải vải địa và khảo sát ban đầu
Biên bản kiểm tra (Biên bản)

Quan trắc (lún và ổn định)

Đóng bấc thấm
Vận hành thử
Đóng thử bấc thấm được chỉ định

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009


(A)

Giám sát vận chuyển vật liệu
Kiểm tra huy động thiết bị và nhân lực
Kiểm tra đóng thử với mũi cắm (không có bấc thấm)
Biên bản kiểm tra đóng thử
Giám sát đóng thử bấc thấm
Nghiệm thu các hạng mục thi công
Nghiệm thu để chuyển sang bước thi công tiếp theo Trang 10/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Trang 11/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

(C)


Dỡ bỏ đất yếu

Đắp trả bằng Vật liệu mượn

Kiểm tra điều kiện đất sau khi Phát quang
Kỹ sư Xác nhận và chấp thuận dỡ bỏ đất yếu
Khảo sát và Giám sát ranh giới Đất yếu
Kiểm tra điều kiện đất trong khi dỡ bỏ
Kiểm tra điều kiện mái taluy trong khi dỡ bỏ
Xác định vật liệu không phù hợp hoặc vật liệu phù hợp trong khi dỡ bỏ
Kiểm tra hệ thống tháo nước (nếu cần)
Kỹ sư kiểm tra và chấp thuận điều kiện đất phụ
Khảo sát
và Giám
sát vật
vị trí
vàvà
cao
độ pháp
Kiểm
tra vận
chuyển
liệu
biện
Đắp trả từng lớp đến cao độ phát quang của khu vực xung quanh
Kiểm tra Thí nghiệm độ chặt hiện trường
Kiểm tra diện tích và cao độ
Nghiệm thu Hạng mục thi công
Nghiệm thu để chuyển sang giai đoạn thi công tiếp theo


Cát đắp
1.
2.

Đầm thử để san
Đắp cát đến cao độ thiết kế trong bản
vẽ thi công

Lắp đặt bàn đo lún nông (SSP)

(A)
7.2 Phương pháp thi công
7.2.1 Phát quang, tháo và phá dỡ
Lớp đất trên cùng dưới nền đắp sẽ được di dời và bỏ di như vật liệu thải loại theo Mục
02100 “Phát quang” thuộc Tiêu chuẩn kỹ thuật chung và theo bản vẽ thi công được phê
duyệt.
Điều kiện thực tế của lớp đất trên cùng để di dời sẽ được kiểm tra bởi Kỹ sư trong quá
trình thi công.
Về cơ bản, lớp đất trên cùng sẽ được tiến hành tuân theo yêu cầu ghi trong điều khoản
2.3(c) thuộc Mục 02100. Tuy nhiên, theo điều kiện thực tế của bề mặt nền và lớp đất trong
quá trình thi công tại hiện trường, chiều sâu cuối cùng và khu vực phát quang phá dỡ sẽ
được tuân theo các chỉ định của Kỹ sư. Giới hạn phát quang sẽ được chỉ rõ trên bản vẽ thi
công.
Kết cấu hiện tại tại khu vực dưới nền đắp cũng sẽ được phá dỡ theo Mục 02200 “Phá dỡ và
di chuyển các công trình và chướng ngại vật hiện có” của Tiêu chuẩn kỹ thuật chung và
bản vẽ thi công được phê duyệt.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 12/62



Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Công tác phát quang, phá dỡ và dọn dẹp phần trên sẽ được tiến hành thận trọng để tránh
làm hư hỏng và ảnh hưởng đến lớp đất của nền đắp. Hố và khoảng trống sau khi phát
quang sẽ được lấp trả với vật liệu mượn được phê duyệt và đầm nén.
Nước trên bề mặt của nền đất sẽ được bơm thoát bằng bơm chìm hoặc cống thoát nước
tạm.
Kênh và rãnh thoát nước nằm ngang qua khu vực của nền đắp sẽ được xử lý như sau:
Kiểm tra điều kiện của Kênh và rãnh thoát nước hiện tại
Bản vẽ thi công để phê duyệt (Các cơ quan hữu quan)
(Trường hợp 1)

(Trường hợp 2)

Chuyển hướng ra khỏi khu đắp nền

Phát quang và dọn dẹp ~ Đào thủ công để đặt rãnh
thoát nước tạm

Làm khô ~ dọn dẹp, tháo gỡ và phá bỏ, di dời
các kênh mương và rãnh thoát nước hiện có

Lắp đặt cống thoát nước tạm tại vị trí đã thiết kế
để duy trì đường nước chảy.


Lấp các kênh mương và rãnh thoát nước hiện
tại bằng các vật liệu phù hợp và san phẳng

Đắp trả sau khi lắp đặt cống với vật liệu phù hợp và
san phẳng.

Bước tiếp theo

Ao hiện có tại khu vực đắp nền sẽ được xử lý như sau:
Kiểm tra điều kiện hiện tại của ao
(Với Kỹ sư và các cơ quan hữu quan)
Xây đê tạm bao ngoài nền đắp (Trong trường hợp ap nằm trong chỉ giới giải phóng
mặt bằng, không cần thiét phải có để tạm.)
Tháo nước trong ao bằng bơm
Bóc bỏ vật liệu không thích hợp (Bùn, chất hữu cơ…..) Có giám sát
Lấp trả chỗ trũng bằng vật liệu đắp nền được phê duyệt có giám sát.
(Đắp tới cao độ nền đất xung quanh )

Xử lý nền đất yếu (nếu có)
Thi công nền đường

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 13/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700


POS-MS-ROEAWO-A1-VN

R.O.W.

approx.2500~3000

Foot of slope

R.O.W.

Foot of slope

Temporary Dyke
Temporary Dyke

Pond
Pond
Soil
Soil

Sand Bag
Bamboo

approx.2000

approx.2000

Method1- Dyke by Bamboo Pile


Method2- Dyke by Soil Embankment

1. Teporary Dyke Construction (Method will be selected depending on the pond depth)

R.O.W.

Foot of slope

Temporary Dyke

R.O.W.

Foot of slope

Temporary Dyke

Dewatering

Clearing (remove unsuitable material)

2. Dewatering Pond Water

R.O.W.

Foot of slope

Temporary Dyke

Backfil ing void by approved embankment material (for leveling)


4. Leveling Pond Bottom

3. Clearing Pond Bottom

R.O.W.

Foot of slope

Temporary Dyke

Geo-textile
Embankment

5. Soft Ground Treatment (if any) ~ Embankment

Các công trình công cộng hiện có cần phải được xác nhận với các cơ quan hữu quan trước
khi tiến hành công việc. Kế hoạch dời chuyển, dỡ bỏ cần có sự chấp thuận của Kỹ sư và
các cơ quan hữu quan.
Bề mặt nền đất sẽ được lấp và san phẳng sau khi phát quang, bóc dỡ và phá bỏ.
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 14/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN


Lớp đất mặt của công tác phát quang, loại vật liệu sau này có thể sử dụng cho công tác
trồng cỏ mái taluy của nền đắp hoặc giải phân cách đường, sẽ được tập hợp và lưu trữ tại
địa điểm thích hợp.
7.2.2

Đắp trả bằng vật liệu mượn sau khi phát quang

Đắp trả và san phẳng bằng vật liệu mượn sẽ được tiến hành tại các khu vực sau khi đã phát
quang và dọn dẹp để bảo đảm khu vực của lớp cát đắp phải trên cao độ của nền đất xung
quanh để thoát nước. Trước khi đắp trả bằng vật liệu mượn, lớp đất phía dưới sau khi phát
quang sẽ được Kỹ sư kiểm tra và chấp thuận. Cao độ san phẳng sẽ được xác định bằng với
cao độ nền đất xung quanh hoặc cao hơn theo xem xét về độ lún của nền đắp. Điều này sẽ
được chỉ rõ trên bản vẽ thi công.
Chiều dày lớp 1 của nền đắp sẽ được đắp với độ dày từ 20cm~30cm. Lớp 2 và các lớp tiếp
theo (nếu có) sẽ được đắp với chiều dày 20cm.
Công tác đầm nén cho lớp 1 và các lớp tiếp theo sẽ được tiến hành sử dụng máy lu rung đã
đề xuất hoặc bằng các thiết bị thích hợp và tưới nước (nếu cần thiết). Công tác đầm nén sẽ
được tiến hành đến khi đạt được độ chặt là 95%. Việc giám sát của Kỹ sư sẽ được tiến
hành để xác định độ chặt tại hiện trường sử dụng 3 mẫu trên mỗi 500m 3 của khối lượng
đắp hoặc với 1500m2 của khu vực đắp nếu khối lượng đắp ít hơn.
Sau khi san phẳng đến độ cao dự kiến nêu trên bản vẽ thi công, việc giám sát và nghiệm
thu sẽ được tiến hành trước khi đặt và trải vải địa kỹ thuật.
Bề mặt sẽ được đắp trả và san phẳng đến mức có thể. Mọi vị trí không bằng phẳng sẽ
không vượt quá 100mm và độ nghiêng của bề mặt sẽ phải nhỏ hơn 5% để trải vải địa kỹ
thuật.
Với khu vực ao và rãnh thoát nước, việc xử lý sẽ được tiến hành như sau trước khi
đắp trả bằng vật liệu mượn.
- Với những nơi có ao và rãnh thoát nước nhỏ, việc đắp trả sẽ được tiến hành theo
từng lớp sau khi phát quang và xới đất. Lớp đáy sẽ có chiều dày 30cm và các lớp tiếp theo
sẽ có chiều dày 20cm cho đến cao độ sau khi phát quang hiện trường của khu vực ao và

rãnh thoát nước xung quanh. Sau khi xác định việc thí nghiệm độ chặt tại hiện trường, đắp
trả và san phẳng bằng vật liệu mượn sẽ được tiến hành cho lớp thứ nhất và lớp thứ hai và
các lớp tiếp theo (nếu có) đến cao độ trải vải địa kỹ thuật.
- Với khu vực ao và rãnh thoát nước lớn, việc đắp trả sẽ được tiến hành từng lớp
sau khi phát quang và xới đất. Lớp đáy sẽ có chiều dày đầm chặt là 30cm và các lớp tiếp
theo sẽ có chiều dày đầm chặt là 20cm đến cao độ sau khi phát quang hiện trường của khu
vực ao và rãnh thoát nước xung quanh. Việc đầm nén sử dụng các thiết bị thích hợp sẽ
được tiến hành với từng lớp đắp trả. Việc giám sát của Kỹ sư sẽ được tiến hành để xác
định thí nghiệm độ chặt hiện trường cho mỗi lớp đắp trả. Sau khi việc xử lý hoàn thành,
công tác giám sát và nghiệm thu sẽ được tiến hành. Sau khi nghiệm thu xong, công tác đắp
trả và san phẳng bằng vật liệu mượn sẽ được tiến hành cho lớp 1 và lớp 2 và các lớp tiếp
theo (nếu có) đến cao độ trải vải địa kỹ thuật.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 15/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Công tác đầm nén sẽ được tiến hành sử dụng đầm rung được đề xuất hoặc các thiết bị
thích hợp khác. Việc đầm nén sẽ được tiếp tục đến khi đạt độ chặt tiêu chuẩn tối đa là
95%. Việc giám sát của Kỹ sư sẽ được thực hiện để xác định thí nghiệm độ chặt tại hiện
trường với mỗi lớp. Thí nghiệm độ chặt tại hiện trường sẽ được thực hiện cho mỗi lớp
theo AASHTO T204 hoặc AASHTO T191 sử dụng 3 mẫu với mỗi 500m 3 của khối lượng
đắp trả hoặc với mỗi 1500m2 của khu vực đắp trả nếu khối lượng đắp ít hơn.

7.2.3 Trải vải địa kỹ thuật
Vải địa kỹ thuật phải được trải tại vị trí đã thiết kế trong bản vẽ thi công được phê duyệt
sau khi đắp trả bằng vật liệu mượn. Trước khi trải vải địa kỹ thuật, các vật liệu sắc nhọn
phải được dọn dẹp sạch sẽ để tránh cho mảnh vải khỏi bị đâm thủng hoặc bị xé rách. Việc
xác định điểm tim và đường biên của nền đắp phải được đánh dấu bằng cọc cắm dưới sự
hướng dẫn của Kỹ sư trước khi trải vải địa kỹ thuật theo bản vẽ thi công được phê duyệt.
Việc trải vải địa Kỹ thuật sẽ được chia thành hai (2) bước. Bước thứ nhất được bố trí trước
khi đắp trả và đầm nén lớp thứ nhất của vật liệu cát đắp. Bước thứ hai sẽ được bố trí trước
khi đắp trả và đầm nén bên ngoài và lớp thứ hai của vật liệu cát đắp tại chân mái dốc.
Vải địa kỹ thuật sẽ không được để phơi ra ngoài quá 72 tiếng sau khi trải theo tiêu chuẩn
22TCN248-98. Với vị trí vải địa kỹ thuật không được phủ bằng cát đắp như vị trí tại chân
mái dốc hoặc các điểm nối thi công sẽ được phủ tạm thời bằng lớp nhựa vinyl. Vải địa tại
phần mái dốc lớp cát đắp sẽ được phủ bằng lớp cát đắp thêm bên ngoài và sẽ được trải
10cm phía dưới từ đỉnh của lớp cát đắp.
Việc nối vải địa sẽ được thực hiện bằng phương pháp nối chồng. Chiều rộng chồng lên
nhau phải không nhỏ hơn 0.5m. Việc trải vải địa sẽ được tiến hành bằng thủ công một
cách cẩn thận để tránh bị rách hoặc bị nhăn nhúm.
7.2.4 Cát đệm
Vị trí và chiều dày của lớp cát đệm sẽ được mô tả trong bản vẽ thi công để phê duyệt và
công tác đắp trả sẽ được tiến hành phù hợp với cao độ và mặt cắt ngang chỉ trên bản vẽ thi
công được phê duyệt.
Việc đắp cát sẽ được tiến hành trước khi đóng bấc thấm. Túi cát với vật liệu cát đắp sẽ
được xếp để bảo vệ chân của mái dốc.
Theo Điều 3.7 trong Mục 03400 “Đắp nền đường”, vật liệu cho nền đắp về cơ bản sẽ được
thi công theo lớp với bề dày đầm chặt không quá 20cm. Tuy nhiên, lớp thứ nhất sẽ được
tiến hành một cách cẩn thận để tránh làm hỏng vải địa Kỹ thuật. Chính vì vậy, cát đệm sẽ
được thi công khoảng từ 30~35cm cho lớp thứ nhất để tránh làm hỏng lớp vải địa kỹ thuật
đã được trải. Vật liệu cho lớp thứ hai và các lớp khác nếu có sẽ được thi công theo lớp với
bề dày đầm chặt không quá 20cm theo Tiêu chuẩn kỹ thuật đã đề cập ở trên, hoặc tuân
theo hướng dẫn của Kỹ sư theo điều kiện của lớp đất được phủ.

Lớp cát đệm thêm sẽ được thực hiện để phủ lên vải địa kỹ thuật (bước thứ hai) tại mái dốc
của phần cát đệm.
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 16/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Đầu tiên việc đầm thử sẽ được tiến hành dưới sự giám sát của Kỹ sư để quyết định hàm
lượng độ ẩm tối ưu và tương quan giữa số lần lu của lu rung và độ chặt sử dụng thiết bị đề
xuất và vật liệu cát đệm. Biên bản kiểm tra cho công tác đầm thử sẽ được lập và nộp cho
Kỹ sư.
Việc đầm nén sẽ được tiến hành sử dụng máy lu rung đã đề xuất và tưới nước (nếu cần).
Việc đầm nén sẽ được tiếp tục tới khi đạt được dung trọng kho lớn nhất 92% phù hợp với
Điều 3.1 Mục 03500 của Tiêu chuẩn Kỹ thuật chung. Kỹ sư sẽ giám sát để xác định độ
chặt tại hiện trường sử dụng nhóm 3 mẫu với mỗi 500m 3 của khối lượng đắp trả hoặc với
mỗi 1,500m2 của khu vực đắp trả nếu khối lượng đắp ít hơn. Kiểm tra độ chặt tại hiện
trường sẽ được thực hiện theo tiêu chuẩn AASHTO T191 hoặc theo AASHTO T204.
Cống tạm sẽ được lắp đặt dọc theo khu vực đắp cát để thoát nước. Vị trí của cống thoát
nước tạm sẽ được chỉ rõ trên bản vẽ thi công hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ sư.
Mặt cắt tiêu biểu của vật liệu cát đệm như sau:
Mặt cắt tiêu biểu của vật liệu cát đệm

7.2.5 Lắp đặt thiết bị quan trắc và công tác quan trắc
Công tác quan trắc lún và ổn định sẽ được tiến hành trong thời gian đắp nền đến khi độ lún

trở nên ổn định. Thiết bị quan trắc lún sẽ được lắp đặt trong quá trình đắp cát và sau khi
trải vải địa Kỹ thuật, và khi chiều cao của nền đắp nâng lên, thiết bị cũng sẽ được nối dài
thêm. Thiết bị quan trắc ổn định (thiết bị quan trắc trượt) sẽ được đặt trước khi thi công
nền đắp và sau khi hoàn thành đắp cát. Quá trình quan trắc sẽ được thực hiện cho đến khi
độ lún dư nhỏ hơn 10cm. Trước khi sản xuất và lắp đặt thực sự các thiết bị này, một mẫu
thiết bị giống như thiết bị sẽ được lắp đặt thật được trình nộp cho Kỹ sư để phê duyệt.
Vị trí các thiết bị quan trắc sẽ được chỉ rõ trong bản vẽ thi công.
Chi tiết thiết bị quan trắc được thể hiện như sau

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 17/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Trang 18/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009


POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Trang 19/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Tần suất đo đạc như sau:


Mỗi bàn đo lún hoặc giếng quan trắc sẽ đo đạc/kiểm tra ngay trước và sau từng đợt gia
tải (có nghĩa là từng lớp nền đắp hoặc đắp kết cấu…) thường nhật trong suốt quá trình thi
công nền đắp, sau đó đo đạc hai tuần một lần trong tháng đầu tiên. Tiếp theo, tới cuối đợt
đo lún, mỗi bàn đo lún/giếng quan trắc sẽ được đo đạc/kiểm tra theo chu kỳ không nhiều
một tuần/lần. Sau đó số liệu hàng tháng sẽ được tập hợp tới cuối hợp đồng.



Bàn đo lún bề mặt và giếng quan trắc phải được quan trắc mỗi lần một ngày trong bảy (7)
ngày đầu tiên sau khi lắp đặt, và trong suốt giai đoạn thi công thử nghiệm phục vụ thi
công. Đồng thời phải kiểm tra mực nước hai lần một tuần trong tháng đầu tiên, tiếp theo
là hàng tuần cho đến tận cuối đợt quan trắc lún hoặc theo chỉ dẫn của Kỹ sư. Số liệu hàng
tháng sẽ được tập hợp tới tận cuối giai đoạn Hợp đồng. Trong thời gian có mưa liên tục,
cần phải tiến hành kiểm tra mực nước hàng ngày trong khoảng thời gian theo chỉ dẫn của
Kỹ sư.


Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 20/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Quan trắc lún sẽ được đo đạc thông qua cao độ đỉnh của thiết bị quan trắc bằng máy thuỷ
bình. Quan trắc trượt sẽ được đo đạc toạ độ của các thiết bị bằng máy toàn đạc và cao độ
của thiết bị bằng máy thuỷ bình.
Việc nghiệm thu các thiết bị quan trắc lún bởi Kỹ sư sẽ được tiến hành khi hoàn thành
công việc lắp đặt ban đầu và việc đo đạc cao độ bản đầu của bản đế và đầu thanh quan trắc
sẽ được tiến hành dưới sự giám sát của Kỹ sư. Độ lún và trượt sẽ được quan trắc thường
xuyên trong quá trình lún dưới sự giám sát của Kỹ sư. Báo cáo về quan trắc lún sẽ được
nộp cho Kỹ sư một tuần một lần.
Theo tiêu chuẩn 22TCN262-2000, tiêu chuẩn khống chế độ lún và trượt của nền đắp như
sau:
2. Tốc độ dịch chuyển của thiết bị quan trắc lún theo phương đứng tại tim của nền
đường: không vượt quá 10mm/ngày.
3. Tốc độ dịch chuyển của thiết bị quan trắc trượt theo phương ngang: không vượt quá
5mm/ngày.
Trong trường hợp thiết bị quan trắc trượt sẽ di chuyển nhiều hơn tiêu chuẩn trên, công việc
đắp nền đường sẽ được dừng và báo cáo được đệ trình nhanh chóng để nhận hướng dẫn từ
phía Kỹ sư.
Thiết bị quan trắc sẽ được bảo vệ cẩn thận trong thời gian phê duyệt của Kỹ sư.

Sau khi hoàn thiện công tác cải tạo nền đất yếu và được Kỹ sư chấp thuận cho thi công lớp
dưới móng, sẽ tiến hành bơm vữa cho tất cả các ống sử dụng cho bàn quan trắc lún/ trượt
và giếng quan trắc. Vữa để bơm và quy trình bơm vữa sẽ được đệ trình riêng sau.
7.2.6 Đóng bấc thấm (PVD)
Công tác đóng bấc thấm sẽ được thực hiện sau khi thi công lớp đệm cát như đã trình bày ở
trên. Diện tích phải đóng bấc thấm sẽ được thể hiện trong bản vẽ thi công được phê duyệt.
Việc đóng thử sẽ được tiến hành sử dụng thiết bị đề xuất và mỏ neo mà không có bấc thấm
trước khi đóng bấc thấm để xác định điều kiện và khả năng của thiết bị, điều kiện của nền
đất hiện tại bao gồm chiều sâu có thể xuyên được dưới sự giám sát của Tư vấn.
Trước khi đóng bấc thấm, quy trình như sau sẽ được tiến hành:


Các điểm cơ sở của công tác đóng bấc thấm, như góc và các điểm tim lưới sẽ được xác
định và đóng cọc theo khoảng cách thích hợp bởi kỹ sư trắc đạc theo bản vẽ thi công
được phê duyệt dưới sự giám sát của kỹ sư trắc đạc phía Kỹ sư tư vấn. Các vị trí đóng
bấc thấm khác sẽ được đóng cọc đo từ các điểm cơ sở và được giám sát bởi kỹ sư giám
sát hoặc kỹ sư trắc đạc phía Kỹ sư tư vấn.



Quy trình tưới nước, nếu cần thiết sẽ được áp dụng để tưới lên lớp cát đệm và lớp vật
liệu mượn tạo phẳng tại các vị trí đóng bấc thấm để thi công đóng bấc thấm. Việc tưới
nước sẽ được sử dụng bơm. Không dùng áp lực nước cao để tránh ảnh hưởng và làm
hỏng đến lớp cát đắp và lớp vật liệu mượn san phẳng.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 21/62



Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Bấc thấm sẽ được đóng đến chiều sâu thiết kế hoặc theo công văn chỉ đạo của Kỹ sư sau
khi tiến hành đóng thử tại hiện trường. Chiều sâu đóng bấc thấm thiết kế sẽ được chỉ rõ
trên bản vẽ thi công. Bấc thấm sẽ được đóng tới độ sâu nêu rõ trên bản vẽ thi công được
phê duyệt. Sai số về vị trí là nhỏ hơn 100mm và sai số theo phương thẳng đứng nhỏ hơn
1/100. Bấc thấm phải được cắt gọn gàng và nhô lên khỏi mặt cát là 150mm. Chiều sâu
cắm bấc thấm sẽ được kiểm tra bằng cách đánh dấu trên khung dẫn hướng và mũi xuyên
của máy đóng. Việc bấc thấm bị hư hỏng trong quá trình thi công hoặc không thích hợp sẽ
không được chấp thuận.
Trong trường hợp phần còn lại của cuộn bấc ngắn hơn chiều dài thiết kế, thông thường bấc
thấm sẽ được nối bằng ghim dập với chiều dài nối lồng vào nhau hơn 300mm. Việc nối
thử bấc thấm sẽ được tiến hành trước khi sử dụng bấc nối để đóng để xác nhận tình trạng
của mối nối dưới sự giám sát của Kỹ sư.
Công tác đóng bấc thấm sẽ được tiến hành một cách cẩn thận để tránh làm hỏng những
cọc bấc đã đóng. Phương pháp đóng bấc thấm là “Phương pháp tĩnh” sử dụng máy cắm
bấc thấm thuỷ lực với tốc độ và lực ép không đổi.
Công tác đóng bấc thấm sẽ được chia ra từng khu vực được chỉ ra trong bản vẽ thi công.
Bấc thấm trong một khu vực sẽ được đóng liên tục theo một hướng để tránh làm hỏng
những cọc bấc đã đóng bởi máy đóng.
Các lỗ sẽ được lấp trả bằng cát đệm sau khi đóng bấc thấm.
Sau khi hoàn thành xong từng khu vực, tất cả những miếng bấc thấm vụn và rác sẽ được
dọn dẹp ra khỏi hiện trường trước khi thi công nền đắp.
• Mũi xuyên bấc thấm được sử dụng để đóng và bảo vệ bấc trong quá trình đóng. Mũi
xuyên có thiết diện hình thoi hoặc chữ nhật và diện tích thiết diện không lớn quá
110cm2.

• Bản neo được sử dụng để đất không chui vào vào bấc thấm và tránh sự nhô lên của bấc
thấm sau khi đóng trong quá trình quá trình rút mũi xuyên. Bản neo được làm bằng
thép với kích cỡ 85x140x0.5mm.
Kiểm tra kích cỡ của bản neo, ghim và điều kiện hoạt động của thiết bị đóng ghim sẽ
được tiến hành hàng ngày (trước khi thi công).
Quy trình đóng bấc thấm được trình bày trong bản vẽ dưới đây.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 22/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Quy trình thi công đóng bấc thấm

(* Check the PVD penetration length by mandrel)
Geo-textile
(* Check verticality of Machine from 2-direction by plum)

Designed bottom of instal ation

1. Setting machine and Material

Designed bottom of instal ation


3.Extract Mandrel

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Designed bottom of instal ation

2. Installation of PVD
(Driving mandrel with PVD)

Designed bottom of instal ation

4. Complete Instal ation of PVD

Trang 23/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Bản vẽ mặt cắt điển hình của mũi xuyên và bản neo như sau:

B

A
PVD

PVD


Hook

B
A-A section

A
B-B section
(unit: mm)

Typical Anchor for Installation of PVD

PVD

(for reference only)

Typical section of mandrel

7.2.7 Đào bỏ và thay thế lớp đất yếu
Việc đào bỏ và thay thế lớp đất yếu sẽ được tiến hành tại những vị trí được chỉ ra trên bản
vẽ thi công được phê duyệt.
Trước khi thi công đào bỏ đất yếu, công tác phát quang hiện trường phải được tiến hành và
nghiệm thu tuân theo Phần 2 “Phát quang” thuộc Tiêu chuẩn kỹ thuật chung.
Trước khi dỡ bỏ lớp đất yếu và sau khi phát quang sẽ thi công mương tạm thoát nước xung
quanh khu vực đào bỏ lớp đất yếu để ngăn dòng nước chảy vào khu vực đào trong quá
trình đào bỏ lớp đất yếu và đắp trả bằng vật liệu mượn.
Lớp đất yếu sẽ được thay thế với chiều sâu khoảng 2.0m ~3.0m, do vậy việc đào bỏ đất
yếu sẽ được chia thành hai (02) hoặc ba (03) giai đoạn, chiều sâu của mỗi giai đoạn
khoảng 1.0m ~ 1.5m.
Độ dốc đào khoảng 1:1 đến 1:2 và dựa vào tình trạng mặt đất để tránh hiện tượng sụt đổ

trong khi đào.
Sau khi hoàn thành việc đào bỏ lớp đất yếu, bề mặt tại đáy khu vực đào sẽ được sửa chữa
và duy trì tình trạng đất tự nhiên. Cao độ, trạng thái, kích thước và độ dốc của khu vực đào
bỏ sẽ được đo đạc, kiểm tra và chấp thuận bởi Kỹ sư trước khi đắp trả và tất cả các dữ liệu
sẽ được thể hiện trên Bản vẽ hoàn công.
Việc đắp trả sẽ được thực hiện từng lớp bằng vật liệu mượn. Chiều dày đầm chặt của lớp
thứ nhất là 20cm~30cm. Lớp thứ hai và các lớp tiếp theo sẽ được đắp với chiều dày đầm
chặt lần lượt là 20cm.
Đầm nén cho lớp thứ nhất và các lớp tiếp theo được tiến hành bằng lu rung đề xuất hoặc
thiết bị khác phù hợp. Công tác đầm nén được thực hiện đến khi đạt độ chặt 95%. Kỹ sư sẽ
Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 24/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

kiểm tra để xác định độ chặt hiện trường cho từng lớp. Thí nghiệm độ chặt hiện trường
được tiến hành cho từng lớp tuân theo tiêu chuẩn AASHTO T204 hoặc AASHTO T191 sử
dụng 3 mẫu trên mỗi 500m3 khối lượng đắp hoặc 1500m2 diện tích đắp tùy trường hợp nào
nhỏ hơn.

7.2.8 Đắp nền
Đắp nền đường sẽ được tiến hành sau khi việc xử lý nền đất yếu được phê duyệt (tại
những vị trí đã tiến hành cải tạo nền đất yếu) hoặc sau khi chấp thuận công tác phát quang.
Cao độ và mái dốc của nền đắp sẽ tuân theo bản vẽ thi công được phê duyệt.

Công tác đầm thử sẽ được tiến hành dưới sự giám sát của Kỹ sư trước khi tiến hành công
việc đắp nền để quyết định độ ẩm tối ưu và tương quan giữa số lượt đầm và độ chặt sử
dụng thiết bị và vật liệu được đề xuất. Biên bản kiểm tra sẽ được lập và nộp cho Kỹ sư.
Loại đất sử dụng để đóng thử sẽ được đề xuất như là vật liệu mượn và thiết bị đầm sẽ
giống với thiết bị được đề xuất trong bản biện pháp thi công này.
Vật liệu mượn sử dụng để đắp nền là đất dính (như đất đồi), do đó công tác đắp nền sẽ
không áp dụng việc bảo vệ mái dốc bằng các loại vật liệu khác.
Đắp nền bằng vật liệu mượn sẽ được thực hiện và đầm chặt theo từng lớp tuân theo độ dốc
thiết kế và độ sâu của đắp nền trình bày trong bản vẽ thi công được chấp thuận. Lớp thứ
nhất sẽ được đắp với chiều dày đầm chặt 20~30cm và được đầm chặt phù hợp. Việc đầm
nén sẽ tuân theo tiêu chuẩn kỹ thuật và sử dụng thiết bị lu rung được đề xuất. Các lớp tiếp
theo được đắp với chiều dày đầm chặt 20cm cho mỗi lớp.
Đối với khu vực xử lý bằng Bấc thấm, tốc độ đắp trung bình mỗi ngày ít hơn 5cm để duy
trì sự ổn định của nền đắp.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 25/62


Biện pháp thi công nền đường
Dự án Đường cao tốc Nội Bài – Lào Cai
Gói thầu A1:Km0-080 – Km26+700

POS-MS-ROEAWO-A1-VN

Vật liệu đắp nền tại các vị trí thiết bị đầm nén không thể tiếp cận được sẽ được rải bằng
các lớp vật liệu rời với chiều dày không quá 15cm và sẽ được đầm qua bằng máy đầm nện.
Công tác đầm chặt sẽ được thực hiện bằng Máy lu rung đã đề xuất. Đầm chặt của nền đắp
được tiến hành khi đạt đổ ẩm tối ưu. Công tác đầm nén sẽ được tiếp tục đến khi đạt được

95% dung trọng khô lớn nhất. Kỹ sư sẽ giám sát để xác định độ chặt hiện trường sử dụng 3
mẫu cho mỗi 500m3 khối lượng đắp hoặc 1,500m2 diện tích đắp tùy trường hợp nào nhỏ
hơn. Thí nghiệm độ chặt hiện trường sẽ được tiến hành dựa theo AASHTO T191 hoặc
AASHTO T204. Mặt nền đắp được tạo dốc 2~4% để xử lý thoát nước bề mặt.

more than 500mm

Đối với nền đắp nằm giáp ngay với một nền đắp hoặc con đê đã thực hiện trước đó, mái
dốc của nền đắp hiện thời sẽ được cắt bậc thang để kết hợp các nền đắp. Vật liệu được cắt
ra từ nền đắp hiện tại sẽ được đầm lèn hợp nhất và đầm nén với vật liệu mới tại từng lớp.
Trước khi tiến hành đắp vật liệu và đầm nén trên kết cấu đường, kết cấu nền đắp và/hoặc
mặt đường hiện có sẽ được làm phẳng bằng cách cắt, làm sâu vào hoặc được xới lên bằng
phương tiện máy móc được chấp thuận tới cao độ được xác định bởi Kỹ sư

Existing Embankment

Embankment

more than 1000mm

stepped cut on existing embankment

Một số vật liệu nền đắp (bao gồm cả vật liệu cát) có thể được chuyển đi sau khi độ lún đã
ổn định (độ lún dư nhỏ hơn 2cm) để bắt đầu công tác khoan cọc nhồi và thi công kết cấu
cho mố và tường chắn. Phần đắp nền còn lại sau khi xử lý nền đất yếu sẽ được sử dụng
cho nền đường vĩnh cửu bởi vì nền đắp tiến hành theo biện pháp thi công này thoả mãn
với tiêu chuẩn cho nền đường vĩnh cửu
Sau khi hoàn thành thi công kết cấu, công tác đắp trả cho kết cấu, đắp trả bằng vật liệu hạt
hoặc vật liệu thấm như được thể hiện trong bản vẽ thi công được phê duyệt sẽ được tiến
hành theo Tiêu chuẩn kỹ thuật chung Điều 2.6 Mục 03200 “Đào kết cấu”. Công tác đắp trả

như là công tác đắp nền vĩnh cửu vì vậy sẽ được tiến hành vào khoảng thời gian thích hợp
nhằm đảm bảo hoàn thành đường dẫn mà không làm ảnh hưởng hay hư hỏng cho công tác
thi công cầu. Trong quá trình đắp tới hay đắp vượt trên các cống và những vị trí được yêu
cầu trong hợp đồng tới hoặc trên cầu, công tác đắp sẽ được tiến hành đối xứng.

Bản A1, Ngày 06 tháng 7 năm 2009

Trang 26/62


×