Tải bản đầy đủ (.ppt) (48 trang)

chương 4 sơ đồ nối điện của nhà máy điện và trạm biến áp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.01 MB, 48 trang )

CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP

1- Mô tả sơ đồ:


Sơ đồ hai hệ thống TG gồm:
- Hai TG được nối với nhau qua
một máy cắt nối MCN và 2 DCL
CLN1 và CLN2.

D1

D2

D3

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2


MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61


MCN

- Mỗi mạch được nối vào hai hệ
thống TG qua một máy cắt và
hai DCL TG và một DCL đường
dây (hình 4.10)

D4

MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP

2. Trạng thái vận hành:

a. Trạng thái vận hành song
song:






Là trạng thái vận hành trên cả
hai TG. Lúc này máy cắt nối
MCN ở trạng thái đóng.
Để vận hành kinh tế, ta phân bố
đều nguồn và phụ tải trên cả hai
TG.
Giả thiết:
B1, D1, D3 →TGI.
B2, D2, D4 →TGII.
Trạng thái sơ đồ như sau:

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23


CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1


TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP


a. Trạng thái vận hành song
song:
- Các máy cắt ở trạng thái đóng:
MC1, MC2, MC3, MC4, MC5,
MC6, MCN.
- Các DCL ở trạng thái đóng:
CL11, CL22, CL31, CL42, CL51,
CL62, CLN1, CLN2, CL13,
CL23, CL33, CL43 .
- Các DCL ở trạng thái cắt: CL12,
CL21, CL32,
CL41, CL52,
CL61.

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43


MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51


CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HAI HỆ THỐNG TG

b. Trạng thái vận hành trên
một TG:


Là trạng thái mà sơ đồ chỉ

vận hành trên một TG. MCN
ở trạng thái cắt.

- Các DCL TG nối với TG làm
việc ở trạng thái đóng.
- Các DCL nối với TG dự trữ ở
trạng thái cắt.

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3


MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5


MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
2. Trạng thái vận hành:
c. Lưu ý trạng thái vận hành
song song là trạng thái vận
hành chủ yếu của sơ đồ,
trạng thái vận hành độc lập
chỉ sử dụng khi sửa chữa TG
hoặc các DCL TG.

D1

D2


D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31


CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62



CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:

Giả thiết sơ đồ vận hành song
song:
-

→ TGI.
B2, D2,D4 → TGII.
B1, D1, D3

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33


CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2


CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:

a. Thao tác sửa chữa TG TGI: Trình
tự thao tác như sau:

- Chuyển các mạch đang làm việc
trên TGI về làm việc trên TGII bằng
cách:

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11


CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

CL62

MCN

• Đóng các DCL: CL12, CL32,
CL52.
• Cắt các DCL: CL11, CL31,

CL51.

CL42

MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10
- Cắt máy cắt MCN và 2 DCL: CLN1, CLN2.
- Thực hiện các biện pháp an toàn để tiến hành sửa chữa TGI.


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:


Trình tự thao tác đưa TGI vào trở
lại làm việc như sau:
- Tháo tất cả các điểm nối đất an
toàn trên TGI.


D1

• Kiểm tra bằng mắt.
• Kiểm tra bằng điện:
+ Đóng các DCL: CLN1, CLN2.
+ Đóng máy cắt MCN (t≈0 sec).

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11


CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

- Kiểm tra TGI:

D2

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5


MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:

Nếu TG TGI tốt thì MCN đóng
thành công, tiếp tục thao tác như
sau:

D1

D2

D3


D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41


TG1

- Đóng các DCL: CL11, CL31,CL51.
CLN1

- Cắt các DCL: CL12, CL32, CL52.

CL42

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10


CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:

D1

b. Thao tác sữa chữa DCL TG:
Sửa chữa CL11

• Đóng
CL52.

các

DCL:

D3

CL23

CL33

CL43


MC1

MC2

MC3

MC4

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52


CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

CL32,

• Cắt các DCL: CL31, CL51.

D4

CL13

CL11

- Chuyển các mạch đang làm viêc
trên TGI về làm việc trên TGII (trừ
DZ D1), bằng cách:

D2

Hình 4.10


CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:

b. Thao tác sữa chữa DCL TG:
- Cắt máy cắt MCN và hai DCL:
CLN1 và CLN2.
- Cắt máy cắt MC1 và DCL:
CL13.
- Thực hiện các biện pháp an
toàn để sửa chữa CL11.
Như vậy đường dây D1 sẽ bị
mất điện trong suốt thời gian
sửa chữa.

D1

D2

D3

D4

CL13


CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1


CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.10

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP

4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:
c. Thao tác sữa chữa máy cắt: MC1
Chuyển tất cả các mạch đang

làm việc trên TG1 về làm việc
trên TG2 (trừ mạch MC1):
- Đóng các DCL: CL32, CL52.
- Cắt các DCL: CL31, CL51.
- Cắt MCN và MC1.
- Cắt các DCL: CL11, CL13.
- Thực hiện các biện pháp an toàn
để tháo máy cắt MC1.
- Dùng dây nối tắt mạch máy cắt
MC1.

D1

D2

CL13
MC1

D3

CL23

CL33

CL43


MC2

MC3

MC4

CN
CL11

CL12

D4

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2


CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.11

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:
c. Thao tác sữa chữa máy cắt MC1:

- Tháo tiếp địa an toàn.

- Đóng các DCL: CL13, CL11.
- Chuyển BVRL của máy cắt
MC1 cho MCN.
- Đóng máy cắt MCN.
Như vậy đường dây D1 vẫn
được cấp điện (theo đường
gạch gạch) trong suốt thời
gian sửa chữa MC1.

D1

D2

CL13
MC1

D3

CL23

CL33

CL43

MC2

MC3

MC4


CN
CL11

CL12

D4

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN

MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.11

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:
d. Khôi phục sự làm việc của sơ đồ
khi có ngắn mạch trên TG (N1):




Khi xảy ra ngắn mạch tại N1,
BVRL tác động cắt máy cắt MC5
và các máy cắt mạch DZ nếu
cuối DZ đó có nguồn (giả sử

MC1).

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

CL12


CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

TG1

N1
CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN

Nhân viên vận hành xử lý như sau:
- Cắt tất cả các máy cắt nối vào TG
TGI mà BVRL chưa cắt: MC3.
- Cắt tất cả các DCL nối vào TG TGI:
CL11, CL31, CL51.


CL42

MC5

MC6

B
1

B
2

Hình 4.11

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP
3- Thao tác sơ đồ:
d. Khôi phục sự làm việc của sơ đồ khi có
ngắn mạch trên TG (N1):

D1

D3

D4


CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11

- Đóng các DCL: CL12, CL32,
CL52.
- Đóng máy cắt: MC1, MC3,
MC5.
- Thực hiện các biện pháp an
toàn để tiến hành sửa chữa TGI.

D2

CL12


CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

TG1

N1
CLN1

CL42

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B

1

B
2

Hình 4.11

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP

4- Ưu nhược điểm của sơ đồ:
a.Ưu điểm:






Có thể sửa chữa từng TG mà
vẫn đảm bảo cho các mạch làm
việc.
Khi sửa chữa DCL TG của một
mạch bất kì thì chỉ có mạch đó
bị mất điện.
Khi sửa chữa máy cắt của một

mạch bất kì thì không phải
ngừng lâu dài sự làm việc của
mạch đó.

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4

CL11


CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5

MC6

B

1

B
2

Hình 4.13

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.2- SƠ ĐỒ HỆ THỐNG HAI THANH GÓP

4- Ưu nhược điểm của sơ đồ:




Khi xảy ra ngắn mạch trên TG
nào thì chỉ có các mạch nối
vào TG đó tạm thời bị mất
điện.
Sơ đồ vận hành khá linh hoạt.

b. Nhược điểm:


Khi tiến hành bảo dưỡng sửa

chữa một TG, các mạch sẽ
phải làm việc trên TG còn lại.
Khi đó nếu xảy ra ngắn mạch
trên TG này thì toàn bộ sơ đồ
sẽ bị mất điện nên sẽ làm giảm
độ tin cậy của sơ đồ.

D1

D2

D3

D4

CL13

CL23

CL33

CL43

MC1

MC2

MC3

MC4


CL11

CL12

CL21

CL22

CL31

CL32 CL41

CL42
TG1

CLN1

TG2
CLN2

CL51

CL52

CL61

MCN
MC5


MC6

B
1

B
2

Hình 4.13

CL62


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
1. Dạng sơ đồ bộ MBA - DZ:




Dạng sơ đồ bộ thường
được sử dụng phổ biến
trong mạng có các phần
tử được mắc nối tiếp với
nhau, không có liên hệ
ngang với các bộ khác.
Khi ngắn mạch trên
đường dây tại điểm N1 thì

các máy cắt MC1 và MC2
sẽ cắt còn khi sự cố MBA
thì MC2, MC3 sẽ cắt.

MC1

35 ÷220 kV
N1

N2
CL1
CLtd

M C2
B1

B2

MC3

MC4
6÷10 kV

CL2

Hình 4.14

CLnm



CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
1. Dạng sơ đồ bộ MBA - DZ:


Để giảm giá thành chi phí
của trạm người ta có thể
thay thế máy cắt MC2
phía cao áp của máy biến
áp bằng dao cách ly tự
động kèm dao CLNM.

Thao tác đóng MBA B2:
- Đóng DCL CL1, CL2.

MC1

35 ÷220 kV
N1

N2
CL1
CLtd

M C2
B1

B2


MC3

MC4
6÷10 kV

CL2

- Đóng DCL tự động CLtđ.
- Đóng máy cắt MC4.

Hình 4.14

CLnm


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
1. Dạng sơ đồ bộ MBA - DZ:


Khi có ngắn mạch trong
MBA hoặc về phía hạ áp
MBA (N3), IN nhỏ MC1 không
cắt được. Khi đó BVRL đưa
tín hiệu cắt MC4 và đóng
dao CLNM tạo ngắn mạch
nhân tạo về phía cao áp, tác

động sơ đồ như sau:


BVRL cắt MC1 .



Cắt CLtđ



TĐD đóng lại MC1

MC1

35 ÷220 kV
N1

N2
CL1
CLtd

M C2
B1

CLnm

B2
N3
MC4


MC3
6÷10 kV

CL2

Hình 4.14


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
2. Sơ đồ cầu:
 Đặc điểm của sơ đồ là không xây dựng TG
mà nối trực tiếp từ MBA đến đường dây.
 Tuỳ thuộc vào cách bố trí máy cắt ta có các
loại sơ đồ cầu sau:
a) Sơ đồ cầu ngoài: (hình 4.15)
 Trong sơ đồ nầy bố trí MC về phía cao áp
MBA, về phía dường dây chỉ bố trí dao
cách ly.
 Sửa chữa MBA B1: Trình tự thao tác:




Cắt MC1 và MC3
Cắt dao cách ly CL1 và CL3
Thực hiện biện pháp an toàn để sửa

chữa.

CL7

CL6

CL5

CL8

MC5
CL3

CL4

MC3

MC4

B1

B2

MC1

MC2

CL1

CL2


N1

N2

Hình4.15


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
2. Sơ đồ cầu:
 Đặc điểm của sơ đồ là không xây dựng TG
mà nối trực tiếp từ MBA đến đường dây.
 Tuỳ thuộc vào cách bố trí máy cắt ta có các
loại sơ đồ cầu sau:
a) Sơ đồ cầu ngoài: (hình 4.15)
 Trong sơ đồ nầy bố trí MC về phía cao áp
MBA, về phía dường dây chỉ bố trí dao cách
ly.


Sửa chữa đường dây D1: Trình tự thao tác:



Cắt MC3 và MC5
Cắt dao cách ly CL7
Đóng lại MC3 và MC5

Thực hiện biện pháp an toàn để sửa chữa.





CL7

CL6

CL5

CL8

MC5
CL3

CL4

MC3

MC4

B1

B2

MC1

MC2


CL1

CL2

N1

N2

Hình 4.15


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
2. Sơ đồ cầu:
Đặc điểm của sơ đồ là không xây dựng TG mà
nối trực tiếp từ MBA đến đường dây.
 Tuỳ thuộc vào cách bố trí máy cắt ta có các loại
sơ đồ cầu sau:
a) Sơ đồ cầu ngoài: (hình 4.15)






Như vậy đối với sơ đồ cầu ngoài việc thao tác
để dừng hoặc sửa chữa đối với MBA đơn giản

hơn đường dây.
Cho nên dạng sơ đồ nầy thường sử dụng tại
các trạm biến áp có đồ thị phụ tải biến thiên
nhiều.

CL7

CL6

CL5

CL8

MC5
CL3

CL4

MC3

MC4

B1

B2

MC1

MC2


CL1

CL2

N1

N2

Hình 4.15


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN
2. Sơ đồ cầu:
b) Sơ đồ cầu trong: (hình 4.16)


Trong sơ đồ nầy MC được bố trí về phía đường
dây, cao áp MBA bố trí dao cách ly như hình 3.16.



Sửa chữa đường dây D1: Trình tự thao tác:






Cắt máy cắt MC3
Cắt 2 dao cách ly 2 đầu MC
Thực hiện biện pháp an toàn để sửa chữa.



Sửa chữa máy biến áp B1: Trình tự thao tác:



Cắt máy cắt MC1, MC3 và MC5
Cắt dao cách ly CL1 và CL3
Đóng lại máy cắt MC3 và MC5.
Thực hiện biện pháp an toàn để sửa chữa.







D1

D2
CL5

CL6

MC3


MC4
MC5

CL3

CL4

B1

B2

MC1

MC2

CL1

CL2

N1

N2

Hình 4.16


CHƯƠNG 4
SƠ ĐỒ NỐI ĐIỆN CỦA NHÀ MÁY ĐIỆN
VÀ TRẠM BIẾN ÁP
4.3.3- CÁC DẠNG SƠ ĐỒ ĐƠN GIẢN

2. Sơ đồ cầu:
b) Sơ đồ cầu trong: (hình 4.16)




Như vậy đối với sơ đồ cầu trong việc thao tác
để dừng hoặc sửa chữa đối với đường dây đơn
giản hơn MBA.
Cho nên dạng sơ đồ nầy thường sử dụng tại
các trạm biến áp nối với các đường dây truyền
tải dài.

D1

D2
CL5

CL6

MC3

MC4
MC5

CL3

CL4

B1


B2

MC1

MC2

CL1

CL2

N1

N2

Hình4.16


×