Chương I: KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI
VÀ LẮP GHÉP
• I.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG
• I.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM CHƯƠNG I
End
Home
Next
Back
I.1. KHÁI NIỆM VỀ TÍNH ĐỔI LẪN CHỨC NĂNG
•I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
•I.1.2. Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng
End
Home
Next
Back
I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
•Tính đổi lẫn chức năng là một nguyên tắc thiết kế và
chế tạo để đảm bảo cho các máy và chi tiết máy cùng loại,
cùng cỡ có thể thay thế cho nhau mà không cần phải sửa
chữa hoặc lựa chọn nhưng vẫn đảm bảo mọi yêu cầu về kỹ
thuật và kinh tế.
End
Home
Next
Back
I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
Tính đổi lẫn chức năng được thỏa mãn theo một trong hai
hình thức sau:
• a) Đổi lẫn hoàn toàn
• b) Đổi lẫn không hoàn toàn
End
Home
Next
Back
I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
a) Đổi lẫn hoàn toàn
•Khi lắp ráp, các chi tiết được chọn bất kỳ trong lo ạt,
hoàn toàn có tính ngẫu nhiên.
•Các chi tiết đã được tiêu chuẩn hoá hay các chi tiết phụ
tùng dự trữ thường được chế tạo có tính đổi lẫn hoàn toàn để
tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình thay thế sửa chữa sau
này.
End
Home
Next
Back
I.1.1. Bản chất của tính đổi lẫn chức năng
b) Đổi lẫn không hoàn toàn
•Được sử dụng khi dung sai chế tạo không thể thỏa mãn
yêu cầu của thiết kế.
•Phương pháp này cho phép mở rộng phạm vi dung sai
của các khâu thành phần để dễ chế tạo. Sau đó, chi tiết sẽ
được phân thành từng nhóm theo kích thước thật của chúng
và các chi tiết trong nhóm tương ứng sẽ được lắp ráp với
nhau.
End
Home
Next
Back
I.1.2. Hiệu quả của tính đổi lẫn chức năng
•+ Đối với thiết kế: Giảm được thời gian, công sức và chi
phí cho quá trình thiết kế.
•+ Đối với sản xuất: Tính đổi lẫn chức năng là tiền đề kỹ
thuật mở đường cho việc phát triển sản xuất, phân công sản
xuất tiến tới chuyên môn hóa sản xuất.
•+ Đối với sử dụng: Giảm được thời gian chết của máy,
giảm nhẹ được việc tổ chức bộ phận sửa chữa, chế tạo các chi
tiết hư hỏng.
End
Home
Next
Back
I.2. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DUNG SAI VÀ LẮP GHÉP
•I.2.1. Kích thước
•I.2.2. Sai lệch giới hạn
•I.2.3. Dung sai
•I.2.4. Lắp ghép
•I.2.5. Sơ đồ phân bố dung sai của lắp ghép
End
Home
Next
Back
I.2.1. Kích thước
•Kích thước là giá trò bằng số của đại lượng đo chiều dài
(đường kính, chiều dài … ) theo đơn vò đo được lựa chọn.
•Phân loại:
•a) Kích thước danh nghóa
•b) Kích thước thực
•c) Kích thước giới hạn
End
Home
Next
Back
I.2.1. Kích thước
a) Kích thước danh nghóa
•Là kích thước mà dựa vào chức năng và điều kiện làm
việc của chi tiết để tính toán xác đònh và chọn theo trò số kích
thước tiêu chuẩn.
•Ký hiệu : D, d
•D (Đối với lỗ hay bề mặt bao)
•d (Đối với trục hay bề mặt bị bao)
End
Home
Next
Back
I.2.1. Kích thước
b) Kích thước thực
•Kích thước thực là kích
thước đo được trực tiếp trên
chi tiết.
•Ký hiệu: Dt , dt
End
Home
Next
Back
I.2.1. Kích thước
c) Kích thước giới hạn
•Kích thước giới hạn là kích thước lớn nhất và nhỏ nhất
giới hạn phạm vi cho phép của kích thước chi tiết.
•Có hai kích thước giới hạn:
•+ Kích thước giới hạn lớn nhất (Dmax , dmax)
•+ Kích thước giới hạn nhỏ nhất (Dmin , dmin)
End
Home
Next
Back
I.2.2. Sai lệch giới hạn
•Sai lệch giới hạn là hiệu đại số giữa kích thước giới
hạn và kích thước danh nghóa.
•Có hai sai lệch giới hạn:
• a) Sai lệch giới hạn trên
• b) Sai lệch giới hạn dưới
End
Home
Next
Back
I.2.2. Sai lệch giới hạn
a) Sai lệch giới hạn trên
•Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn lớn nhất và kích
thước danh nghóa.
•Ký hiệu: ES, es
• Đối với lỗ :
•
End
Home
ES = Dmax − D
Đối với trục : es = dmax − d
Next
Back
I.2.2. Sai lệch giới hạn
b) Sai lệch giới hạn dưới
•Là hiệu đại số giữa kích thước giới hạn nhỏ nhất và
kích thước danh nghóa.
•Ký hiệu: EI , ei
End
•Đối với lỗ:
EI = Dmin − D
•Đối với trục:
ei = dmin − d
Home
Next
Back
I.2.2 Sai lệch giới hạn
b) Sai lệch giới hạn dưới
• * Ghi chú :
∀ − Sai lệch giới hạn có thể dương, âm hoặc bằng 0.
∀ − Sai lệch giới hạn trên luôn luôn lớn hơn sai lệch giới hạn
dưới.
− Đơn vò của sai lệch giới hạn có thể là mm hoặc µm.
End
Home
Next
Back
I.2.3. Dung sai
•Dung sai là hiệu giữa kích thước giới hạn lớn nhất và
kích thước giới hạn nhỏ nhất.
•+ Đối với lỗ:
•
TD = Dmax − Dmin = ES − EI
•+ Đối với trục:
•
End
Home
Td = dmax − dmin
Next
= es − ei
Back
I.2.3. Dung sai
• * Ghi chú :
− Dung sai luôn luôn dương (T > 0).
− Đơn vò của dung sai có thể là mm hoặc µm.
• * Trên bản vẽ, kích thước sẽ được ghi gồm các yếu tố sau:
− Kích thước danh nghóa.
− Sai lệch giới hạn (trên và dưới). Tất cả đều phải cùng một
đơn vò là mm.
End
Home
Next
Back
I.2.4. Lắp ghép
•Lắp ghép là sự phối hợp giữa hai hay nhiều chi tiết với
nhau để thành một bộ phận máy hay một máy có ích.
Bề mặt
bao
Bề mặt bị
bao
d=D
Chi tiết bao
Chi tiết bị bao
d=D
Bề mặt
bao
Chi tiết
bao
Bề mặt bị bao
End
Home
Next
Chi tiết bị bao
Back
I.2.4. Lắp ghép
* Các khái niệm trong một lắp ghép:
•- Bề mặt lắp ghép: bề mặt tiếp xúc giữa hai chi tiết lắp
ghép với nhau.
•- Kích thước lắp ghép: kích thước của bề mặt lắp ghép.
•- Đặc tính của lắp ghép: được xác định bởi hiệu số
giữa kích thước bao và kích thước bị bao
End
Home
Next
Back
I.2.4. Lắp ghép
•Dựa vào đặc tính của lắp ghép, các lắp ghép được phân
làm 3 nhóm như sau:
• a) Lắp ghép có độ hở.
• b) Lắp ghép có độ dôi.
• c) Lắp ghép trung gian.
End
Home
Next
Back
I.2.4. Lắp ghép
a) Lắp ghép có độ hở
Là lắp ghép trong đó kích thước bao luôn luôn lớn hơn
kích thước bò bao để tạo thành độ hở trong lắp ghép.
Ký hiệu: S
End
Home
Next
Back
I.2.4. Lắp ghép
a) Lắp ghép có độ hở
Đặc trưng của lắp ghép:
+ Độ hở lớn nhất:
S max = Dmax − d min = ES − ei
+ Độ hở nhỏ nhất:
S min = Dmin − d max = EI − es
+ Độ hở trung bình:
+ Dung sai độ hở:
End
Home
Next
S max + S min
Stb =
2
Ts = Smax − Smin = TD + Td
Back
I.2.4. Lắp ghép
b) Lắp ghép có độ dôi
•Là lắp ghép trong đó kích thước bao luôn luôn nhỏ hơn
kích thước bò bao để tạo thành độ dôi trong lắp ghép.
•Ký hiệu: N
End
Home
Next
Back
I.2.4. Lắp ghép
b) Lắp ghép có độ dôi
Đặc trưng của lắp ghép:
+ Độ dôi lớn nhất:
N max = d max − Dmin = es − EI
+ Độ dôi nhỏ nhất:
N min = d min − Dmax = ei − ES
+ Độ dôi trung bình:
N max + N min
N tb =
2
+ Dung sai độ dôi:
End
Home
Next
TN = N max − N min = TD + Td
Back