Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

PHÉP BIẾN CHỨNG DUY VẬT VỀ MỐI LIÊN HỆ PHỔ BIẾN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (245.92 KB, 33 trang )

Lời giới thiệu
Trong xu thế toàn cầu hoá quốc tế hoá hiện nay, các quốc gia trên thế giới
ở mức độ này hay mức độ khác đều tuỳ thuộc lẫn nhau, có quan hệ qua lại với
nhau. Vì thế nớc nào đóng cửa với thế giới là đi ngợc lại xu thế của thời đại và
khó tránh khỏi bị rơi vào lạc hậu, trái lại mở cửa hội nhập kinh tế quốc tế tuy có
phải trả giá nhất định song đó là yêu cầu tất yếu hớng tới sự phát triển của mỗi
nớc, mỗi quốc gia.
Đứng trớc yêu cầu ngày càng cấp bách đó, Đại hội Đảng IX đã đa ra văn
kiện về vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
Trong bối cảnh hiện nay đặt vấn đề xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế là hoàn toàn đúng đắn và chính xác. Hai mặt đó
có mối quan hệ biện chứng với nhau, bổ sung cho nhau nhằm phát triển nền
kinh tế nớc ta ngày càng vững mạnh theo định hớng xã hội chủ nghĩa.
Trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến tôi viết bài tiểu luận
này với mong muốn mọi ngời có một cách nhìn sâu sắc hơn, cặn kẽ hơn, toàn
diện hơn về những nguy cơ thách thức cũng nh thời cơ khi chúng ta tham gia
vào quá trình hội nhập kết hợp với xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, và ảnh
hởng qua lại giữa việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế.
Trong khuôn khổ hạn hẹp của một bài tiểu luận tôi không thể trình bày tất
cả các vấn đề liên quan đến việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ và hội
nhập kinh tế quốc tế mà chỉ có thể đi sâu vào nghiên cứu phân tích mối quan hệ
giữa chúng đồng thời đa ra những giải pháp, những kiến nghị nhằm góp phần
hoàn thiện đờng lối xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với chủ động
hội nhập kinh tế quốc tế.
1
Lời cảm ơn
Tôi xin chân thành gửi lời cảm ơn sâu sắc đến
Thạc sĩ Nguyễn Thị Ngọc Anh đã tận tình giúp
đỡ tôi hoàn thành bài tiểu luận này.
Đồng cảm ơn th viện trờng Đại học Kinh


tế quốc dân đã giúp tôi thu thập các tài liệu
liên quan đến bài tiểu luận này.
2
Chơng I
Phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biến
1. Phép biện chứng duy vật là khoa học về mối liên hệ phổ biến.
1.1. Phép biện chứng duy vật
Quan điểm duy vật biện chứng không chỉ khẳng định bản chất vật chất,
tính thống nhất vật chất của thế giới, mà còn khẳng định các sự vật, hiện tợng
trong thế giới luôn tồn tại trong sự liên hệ, trong sự vận động và phát triển
không ngừng theo những quy luật vốn có của nó. Làm sáng tỏ những vấn đề đó
là nội dung cơ bản của phép biện chứng. Chính vì vậy, Ph.Ănghen đã khẳng
định rằng phép biện chứng là lý luận về mối liên hệ phổ biến, là môn khoa học
về những quy luật phổ biến của sự vận động và phát triển của tự nhiên, của xã
hội loài ngời và của t duy. V.I. Lênin nhấn mạnh thêm: Phép biện chứng là học
thuyết sâu sắc nhất, không phiến diện về sự phát triển.
1.2. Nội dung của phép biện chứng duy vật
1.2.1. Hai nguyên lý cơ bản:
- Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến
- Nguyên lý về sự phát triển
1.2.2. Các cặp phạm trù cơ bản:
- Cái riêng - cái chung
- Bản chất - hiện tợng
- Tất nhiên - ngẫu nhiên
- Nội dung - hình thức
- Nguyên nhân - kết quả
- Khả năng - hiện tợng
1.2.3. Ba quy luật cơ bản:
- Từ những thay đổi về lợng dẫn đến những thay đổi về chất và ngợc lại.
- Thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập.

- Quy luật phủ định của phủ định.
3
2. Một trong hai nguyên lý của phép biện chứng duy vật
Nguyên lý về mối liên hệ phổ biến:
Trên cơ sở kế thừa các giá trị về t tởng biện chứng trong kho tàng lý luận
của nhân loại, đồng thời khái quát những thành tựu mới nhất của khoa học tự
nhiên thế kỷ XIX (khoa học về các quá trình, về nguồn gốc, về mối liên hệ và
sự phát triển) phép biện chứng duy vật đã phát hiện ra nguyên lý về mối liên hệ
phổ biến của các sự vật và hiện tợng trong thế giới, coi đây là đặc trng cơ bản
của phép biện chứng duy vật.
2.1. Khái niệm:
- Liên hệ: Là sự quy định lẫn nhau , tác động lẫn nhau giữa các yếu tố
trong cùng một sự vật hoặc giữa các sự vật hiện tợng của nhau.
- Liên hệ phổ biến: Là những mối liên hệ tồn tại một cách phổ biến cả
trong tự nhiên xã hội và t duy. Mối liên hệ phổ biến mang tính chất bao quát, nó
tồn tại thông qua những mối liên hệ đặc thù của sự vật, nó phản ánh tính đa
dạng và tính thống nhất của thế giới.
2.2. Nội dung nguyên lý:
- Triết học Mác khẳng định mọi sự vật hiện tợng trong thế giới đều nằm
trong mối liên hệ phổ biến, không có sự vật hiện tợng nào tồn tại một cách biệt
lập mà chúng tác động đến nhau ràng buộc quyết định và chuyển hoá lẫn nhau.
Các mối liên hệ trong tính tổng thể của nó quy định sự tồn tại vận động, biến
đổi của sự vật. Khi các mối liên hệ thay đổi tất yếu sẽ dẫn đến sự thay đổi sự
vật.
2.3. ý nghĩa của nguyên lý
2.3.1. Cơ sở khoa học của quan điểm toàn diện:
- Trong nhận thức và hoạt động phải xem xét sự vật trong tính toàn vẹn của
nhiều mối liên hệ, nhiều mặt, nhiều yếu tố vốn có của nó kể cả các quá trình,
các giai đoạn phát triển của sự vật cả trong quá khứ hiện tại và tơng lai. Có nh
vậy mới nắm đợc thực chất của sự vật. Khi tuân thủ nguyên tắc này chủ thể

tránh đợc sai lầm cực đoan phiến diện một chiều.
- Không đợc đồng nhất và san bằng vai trò của các mối liên hệ của các mặt
sự vật. Phải phản ánh đúng vai trò của từng mặt, từng mối liên hệ. Phải rút ra đ-
4
ợc những mối liên hệ bản chất nhất chủ yếu của sự vật khi tuân thủ nguyên tắc
này con ngời sẽ tránh đợc sai lầm nguỵ biện và chiết trung.
2.3.2. Cơ sở khoa học của quan điểm lịch sử cụ thể
- Mọi sự vật hiện tợng trong thế giới vật chất tồn tại vận động phát triển
bao giờ cũng diễn ra trong những hoàn cảnh cụ thể, trong không gian và thời
gian xác định.
- Điều kiện: Không gian và thời gian có ảnh hởng tới đặc điểm tính chất sự
vật. Cùng là một sự vật nhng ở trong những điều kiện hoàn cảnh khác nhau sẽ
có những tính chất khác nhau.
Yêu cầu:
Khi nghiên cứu xem xét sự vật hiện tợng phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ
thể, trong không gian thời gian xác định mà nó đang tồn tại vận động và phát
triển đồng thời phải phân tích vạch ra ảnh hởng của điều kiện hoàn cảnh của
môi trờng đối với sự tồn tại của sự vật, đối với tính chất của sự vật và đối với xu
hớng vận động và phát triển của nó.
- Khi vận dụng một lý luận nào đó vào trong thực tiễn cần phải tính đến
điều kiện cụ thể của nơi vận dụng tránh bệnh giáo điều dập khuôn, máy móc,
chung chung.
3. Tại sao phải vận dụng phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến
vào phân tích mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự
chủ với hội nhập kinh tế quốc tế.
Sau khi nghiên cứu kỹ phép biện chứng duy vật về mối liên hệ phổ biên ta
dễ ràng nhận ra rằng sự vật hiện tợng luôn có mối liên hệ mật thiết với nhau
chuyển hoá lẫn nhau hay nói cách khác mọi sự vật hiện tợng tồn tại phải có mối
liên hệ với các sự vật hiện tợng khác chứ không thể tồn tại một cách tách biệt
độc lập. Sở dĩ các sự vật hiện tợng có mối liên hệ với nhau là vì chúng là biểu

hiện của vật chất vận động. Có nguồn gốc chung từ vật động mà khi sự vận
động có nghĩa là có mối liên hệ và các mối liên hệ của sự vật là cái khát quan
vốn có của sự vật. Chính vì vậy khi xem xét việc xây dựng nền kinh tế độc lập
tự chủ chúng ta không thể tách rời khỏi việc hội nhập kinh tế quốc tế và ngợc
lại. Hơn nữa theo quan điểm toàn diện khi xem xét một sự việc hiện tợng mà cụ
5
thể ở đây việc xây dựng độc lập tự chủ chúng ta phải xem xét nó trong tính
toàn vẹn của nhiều mối liên hệ khác nhau, nhiều mặt khác nhau mà cụ thể đây
là ảnh hởng của việc xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế
quốc tế và ngợc lại. Có nh vậy chúng ta mới nắm đợc thực chất của sự vật mới
tránh đợc những sai lầm cực đoan phiến diện một chiều. Đặc biệt đây lại là
những vấn đề rất cấp bách đặt ra đối với chúng ta khi tham gia quá trình toàn
cầu hoá, quốc tế hoá. Chỉ có thể dựa trên nguyên lý mối liên hệ phổ biến mới có
thể giúp chúng ta nhìn sâu hơn, hiểu sâu hơn về vấn đề mà mình đang nghiên
cứu. Hơn nữa cũng theo quan điểm lịch sử cụ thể khi xem xét một sự vật hiện t-
ợng nào đó ta phải đặt nó trong hoàn cảnh cụ thể không gian cụ thể. Vấn đề
chúng ta đang nghiên cứu ở đây cần đợc đặt trong bối cảnh toàn cầu hoá hiện
nay, tình hình kinh tế nớc ta hiện nay để thấy rõ hơn đợc ảnh hởng của tình hình
thế giới, tình hình trong khu vực, tình hình trong nớc đối với việc xây dựng nền
kinh tế độc lập tự chủ kết hợp với hội nhập kinh tế quốc tế. Chính vì vậy dựa
trên nguyên lý về mối liên hệ phổ biến sẽ giúp chúng ta có một cách nhìn cặn
kẽ hơn, tổng quát hơn. Chẳng hạn liệu hội nhập kinh tế quốc tế có phải là một
xu thế tất yếu không, hội nhập có phải là hoà tan hay không, xây dựng nền kinh
tế độc lập tự chủ nh thế nào cho phù hợp với tình hình hiện nay, phù hợp với
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế Tất cả những vấn đề đó chỉ có thể giải đáp
khi chúng ta hiểu rõ hơn về vấn đề chúng ta đang nghiên cứu dựa trên nguyên lý
về mối liên hệ phổ biến. Từ đó ta có thể thấy rõ hơn tâm quan trọng của phép
biện chứng mối liên hệ phổ biến.
ở chơng II, chơng III chúng ta sẽ tiếp tục tìm hiểu rõ hơn, cặn kẽ hơn về
mối liên hệ giữa xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ với hội nhập kinh tế quốc

tế trên cơ sở phép biện chứng về mối liên hệ phổ biến.
6
Chơng II
Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
với hội nhập kinh tế quốc tế
Thời cơ và thách thức
1. Xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
Cú ý kin cho rng, trong iu kin ton cu húa nn kinh t, m ca
hi nhp m li t vn xõy dng kinh t c lp t ch l thiu nhy bộn,
khụng thc thi, thm chớ l bo th, t duy kiu c. Th gii bõy gi l mt
th trng thng nht, cn th gỡ thỡ mua, thiu tin thỡ i vay, sao li ch
trng xõy dng nn kinh t c lp t ch (?!)
Núi nh vy mi nghe qua thỡ thy cú v cú lý, nhng nu suy ngm k
thỡ thy khụng cú c s khoa hc, vỡ nú quỏ gin n v phin din. Chỳng
ta bit rng, c lp t ch l mt xu th phỏt trin ca th gii. Trong iu
kin ton cu húa, liờn doanh, liờn kt rt a dng v phc tp nh hin nay
li cng phi gi vng tớnh c lp t ch.
Xõy dng nn kinh t c lp t ch khụng ch xut phỏt t quan im,
ng li chớnh tr c lp t ch m cũn l ũi hi ca thc tin, nhm bo
m c lp t ch vng chc v chớnh tr, bo m phỏt trin bn vng v cú
hiu qu cho chớnh ngay nn kinh t, cho vic m ca, hi nhp kinh t quc
t. Khi ó cú c lp t ch v chớnh tr thỡ ni dung c bn ca c lp t
ch ca mt quc gia l cú xõy dng c nn kinh t c lp t ch hay
khụng. õy l kinh nghim ca nc ta v cng l kinh nghim ca nhiu
nc trong khu vc v trờn th gii. V chng, nc ta phỏt trin kinh t i
lờn ch ngha xó hi, bi cnh quc t cú nhiu din bin phc tp, cỏc lc
lng chng i ch ngha xó hi thng xuyờn tỡm cỏch ngn cn v chng
phỏ s nghip xõy dng ch xó hi ch ngha nc ta. Nu khụng xõy
dng mt nn kinh t c lp t ch thỡ d b l thuc, b cỏc th lc xu, thự
ch li dng vn kinh t lụi kộo, hoc khng ch, ộp buc chỳng ta

thay i ch chớnh tr, i chch qu o ca ch ngha xó hi. Núi cỏch
7
khác, có xây dựng được nền kinh tế độc lập tự chủ thì mới tạo được cơ sở
kinh tế, cơ sở vật chất - kỹ thuật của chế độ chính trị độc lập tự chủ. Độc lập
tự chủ về kinh tế là nền tảng vật chất để bảo đảm cho sự độc lập tự chủ bền
vững về chính trị. Không thể có độc lập tự chủ về chính trị nếu bị lệ thuộc về
kinh tế. Độc lập tự chủ về kinh tế được đặt trong mối quan hệ biện chứng với
độc lập tự chủ về các mặt khác sẽ tạo ra sự độc lập tự chủ và sức mạnh tổng
hợp của một quốc gia.
1.1. Thế nào là nền kinh tế độc lập tự chủ ?
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế không bị lệ thuộc, phụ thuộc
vào nước khác, người khác, hoặc vào một tổ chức kinh tế nào đó về đường
lối, chính sách phát triển, không bị bất cứ ai dùng những điều kiện kinh tế, tài
chính, thương mại, viện trợ... để áp đặt, khống chế, làm tổn hại chủ quyền
quốc gia và lợi ích cơ bản của dân tộc.
Nền kinh tế độc lập tự chủ là nền kinh tế trước những biến động của thị
trường, trước sự khủng hoảng kinh tế tài chính ở bên ngoài, nó vẫn có khả
năng cơ bản duy trì sự ổn định và phát triển; trước sự bao vây, cô lập và
chống phá của các thế lực thù địch, nó vẫn có khả năng đứng vững, không bị
sụp đổ, không bị rối loạn.
Bảo đảm độc lập tự chủ về kinh tế cũng có nghĩa là bảo đảm vững chắc
định hướng xã hội chủ nghĩa và giá trị truyền thống, bản sắc văn hóa dân tộc
trong công cuộc phát triển kinh tế, tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa
đất nước. Không phải chờ đến khi có trình độ phát triển cao mới đặt vấn đề
giữ vững độc lập tự chủ, mà ngay từ đầu, ngay bây giờ đã phải bảo đảm yêu
cầu cơ bản về độc lập tự chủ, trước hết là về đường lối chính trị, các nguyên
tắc cơ bản về phát triển kinh tế. Đương nhiên, xây dựng kinh tế độc lập tự chủ
là một quá trình lâu dài, đi từ thấp đến cao, ngày càng hoàn chỉnh, ngày càng
bền vững.
Trong thời đại ngày nay, nói độc lập tự chủ về kinh tế không ai hiểu đó

là một nền kinh tế khép kín, tự cung tự cấp, mà đặt trong mối quan hệ biện
chứng với mở cửa, hội nhập, chủ động tham gia sự giao lưu, hợp tác và cạnh
8
tranh quc t trờn c s phỏt huy tt nht ni lc v li th so sỏnh ca quc
gia, tng bc xõy dng mt c cu sn xut ỏp ng c c bn nhu cu
thit yu v i sng ca nhõn dõn v cú kh nng trang b li mc cn thit
cho nhu cu phỏt trin kinh t, cng c quc phũng - an ninh.
1.2. Thực trạng nền kinh tế nớc ta hiện nay
Trớc hết phải kể đến mức tăng trởng cao.
Tổng sản phẩm trong nớc (GDP) trong thời kỳ 1991-2000 đã tăng bình
quân hàng năm là 7,4%, theo đó tổng giá trị GDP đạt gấp đôi năm 1990, GDP
theo đầu ngời tăng 1,8 lần.
Nông nghiệp đạt tốc độ tăng trởng khá và toàn diện trên nhiều lĩnh vực.
Giá trị sản lợng toàn ngành tăng bình quân hàng năm 5,6%. Trong đó nông
nghiệp tăng 5,4%, thuỷ sản tăng 9,1%, lâm nghiệp tăng 2,1%.
Nổi bật nhất là sản 1ợng lơng thực tăng bình quân mỗi năm 1,1 triệu tấn.
Sản lợng lơng thực năm 2000 đạt 34 triệu tấn, đa mức lơng thực bình quân đầu
ngời từ 294,9 kg năm 1990 lên trên 436 kg năm 2000. Việt Nam từ nớc nhập
khẩu lơng thực hàng năm, trở thành nớc xuất khẩu gạo thứ hai thế giới.
Sản lợng của một số cây công nghiệp trong thời kỳ 1999-2000 đã tăng khá
cao: cà phê tăng 4,7 lần, cao su 4,5 lần, chè tăng 2 lần, mía tăng 3 lần, bông
tăng 9,7 lần.
Sản lợng thuỷ sản tăng bình quân trong 10 năm là 8,85%: Giá trị sản lợng
công nghiệp tăng bình quân trong 10 năm qua là khoảng 12,8 13%/năm
Công nghiệp chế biến đã có tốc dộ tăng trởng khá và đã chiếm tới 60,6%
giá trị toàn ngành công nghiệp năm 1999.
Dầu khí có tốc độ tăng trởng cao nhất trong toàn ngành công nghiệp. Sản
lợng dầu thô năm 2000 đã tăng gấp 6 lần so với năm 1990.
Sản lợng điện phát ra năm 2000 so với năm 1990 đã tăng gấp 3 lần, sản l-
ợng thép cán gấp 16 lần, xi măng gấp 5,3 lần, phân hoá học 4,2 lần, giầy dép da

14,9 lần, giầy vải 4,9 lần, bột giặt 4,6 lần, đờng 3,6 lần, bia 7,3 lần...
Giá trị sản phẩm công nghiệp xuất khẩu tăng trung bình hàng năm là 20%.
Các ngành dịch vụ đã tăng trởng nổi bật trong các ngành thơng mại, du
lịch, bu chính viễn thông.
9
Giá trị hàng hóa bán ra trên thị trờng trong nớc năm 1999 đã gấp 11,3 lần
năm 1990.
Khách du lịch quốc tế từ 1992 đến 1997 đã tăng bình quân hàng năm là
26,5%. Mật độ điện thoại năm 1999 đã tăng 13,8 so với năm 1991 và là nớc có
tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ hai thế giới.
Vận chuyển hàng hoá tăng bình quân trong 10 năm qua là 9,2%, vận
chuyển hành khách - 14,25%.
Hoạt động xuất khẩu cũng có mức tăng trởng nổi bật. Tổng kim ngạch
xuất khẩu 10 năm qua đã tăng bình quân hàng năm 18,2%, tăng gấp 5,3 lần so
với năm 1990. Tốc độ tăng trởng giá trị nhập khẩu bình quân hàng năm 10 năm
qua là 17,5%. Tổng giá trị xuất nhập khẩu năm 2000 đã tơng đơng tổng GDP.
Vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) đã tăng rất đáng kể. Tính đến quý I
năm 1999 đã có 2624 dự án đợc cấp giấy phép đầu t với tổng vốn đăng ký là
35,8 tỷ USD, nếu tính cả vốn bổ sung là 40,3 tỷ USD. Trong 10 năm qua, vốn
FDI đã chiếm khoảng 28% tổng vốn đầu t toàn xã hội.
Thứ hai, cơ cấu kinh tế đã có những chuyển biến tích cực. Tỷ trọng nông,
lâm, ng nghiệp trong GDP đã giảm từ 38,7% năm 1990 xuống còn 25,4% năm
1999; công nghiệp và xây dựng đã tăng từ 22,6% lên 34,9%; dịch vụ từ 35,7 lên
40,1%.
Trong nông nghiệp, cơ cấu cây trồng và vật nuôi đợc dịch chuyển theo h-
ớng tăng tỷ trọng một số cây công nghiệp và ăn quả có tiềm năng xuất khẩu và
sức cạnh tranh quốc tế nh cà phê, điều, chè, tiêu, rau quả, cao su..., tốc độ phát
triển chăn nuôi tăng nhanh hơn trồng trọt.
Trong công nghiệp, các khu công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ
cao đã đợc xây đựng, nhiều ngành công nghiệp mới đã đợc hình thành nh ô tô,

xe gắn máy, điện tử...
Các ngành dịch vụ phát triển, đặc biệt là ngành bu chính viễn thông, du
lịch, thơng mại... đã nâng đợc tỷ trọng lên trên 40% GDP.
Cơ cấu vùng kinh tế đã thay đòi theo hớng tập trung phát triển ba vùng
trọng điểm - Hồ Chí Minh - Vũng Tàu, Hà Nội - Hải Phòng - Quảng Ninh, Đà
10
Nẵng - Quảng Ngãi, đồng thời đã dành sự quan tâm cần thiết tới những miền
núi, vùng xa, vùng sâu, những xã nghèo.
Cơ cấu vốn đầu t phát triển đã chuyển từ u tiên phát triển công nghiệp
nặng sang u tiên nhiều hơn cho phát triển nông nghiệp, nông thôn, phát triển kết
cấu hạ tầng, các ngành xuất khẩu, các lĩnh vực giáo dục, y tế, xã hội.
Trong thời kỳ 1991-2000, vốn đầu t cho nông nghiệp và nông thôn tăng
bình quân hàng năm là 22,9%, vốn đầu t phát triển cho kết cấu hạ tầng giao
thông vận tải, thông tin liên lạc đã tăng bình quân hàng năm là 24,5%, vốn đầu
t phát triển cho các ngành công nghiệp tăng bình quân hàng lăm là 27,1%, vốn
đầu t cho lĩnh vực khoa học công nghệ giáo dục, đào tạo, y tế và văn hoá đã
tăng bình quân hàng năm là 23,6%.
Thứ ba, các vấn đề xã hội bức xúc đã có những chuyển biến tích cực.
Mức sống của dân c cả thành thị và nông thôn nhìn chung đã đợc cải thiện
một bớc rõ rệt thể hiện trên các mặt: GDP theo đầu ngời: trong 10 năm qua đã
tăng 1,8 lần thu nhập bình quân mỗi ngời 1 tháng đã tăng 3,2 lần. Số học sinh đi
học các cấp học khác nhau từ tiểu học đến đại học đã tăng khoảng 2,3 - 4,3 lần
trong 10 năm qua; chỉ số HDI đã đợc nâng lên từ thứ 122/174 nớc năm 1995 lên
110/174 nớc năm 1999.
Tỷ lệ tăng dân số năm 1988 là 2,28% đã giảm xuống còn 1,53% năm
2000; năm 1998 Việt Nam đã đợc Liên hợp quốc tặng giải thởng về công tác
dân số.
Công tác chăm sóc sức khỏe của nhân dân đã có nhiều tiến bộ. Năm
1990 tỷ lệ trẻ dới 5 tuổi bị suy dinh dỡng là hơn 50% tỷ lệ chết của trẻ em dới 1
tuổi là 46%, dới 5 tuổi là 69,5%, tuổi thọ trung bình là 64, chiều cao trung bình

của thanh niên là 1,6m. Đến năm 1998 các chỉ tiêu tơng ứng trên đây đã đợc cải
thiện rõ rệt: 38,9%; 39%, 48,5%, 68 tuổi; 1,62m.
Số hộ đói nghèo đã giảm rõ rệt từ 30,0% năm 1992 xuống còn 10,6% năm
2000. Đến cuối năm 1998 cả nớc đã có 15 tỉnh thành phố có tỷ lệ hộ đói nghèo
dới 10%; 21 tỉnh có tỷ lệ đói nghèo khoảng 11 - 19%.
1.3. Khó khăn và thử thách khi xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ
11
Cơ bản nền kinh tế Việt Nam hiện nay lạc hậu về khoa học kỹ thuật nhiều
chục năm so với các nớc công nghiệp phát triển. Sản xuất, xuất khẩu của ta chủ
yếu gồm các nông khoáng sản thô và các mặt hàng công nghiệp thứ cấp, khi sản
xuất phải nhập khẩu máy và vật t phụ tùng, nông nghiệp lệ thuộc vào phân bón,
xăng dầu, thuốc sâu, nông cơ; công nghiệp lệ thuộc vào máy vật t, linh kiện rời.
Các nông khoáng sản thô nh gạo, cao su, cà phê, hàng thuỷ sản, than đá - dầu
thô, và các mặt hàng thứ cấp khác: hàng may mặc và giầy dép là những mặt
hàng xuất khẩu chủ yếu Việt Nam vấp phải sự cạnh tranh rất mạnh của các nớc
kém mở mang khác, các hạn định quota nhập khẩu của nớc ngoài, giá cả bấp
bênh và có khuynh hớng giảm, thị trờng hạn chế. Trong nhiều năm, gạo, cà phê,
cao su, hàng may mặc của Việt Nam không xuất khẩu đợc hết trên thị trờng thế
giới, khiến cho giá sụt và làm giảm thu nhập của công nhân, nông dân trong các
ngành liên quan. Trong khi đó, nhập khẩu lại hớng về máy, các vật t, linh kiện
rời giá đắt và các hàng tiêu dùng cao cấp giá rất đắt.
Tình hình này làm cho vị thế của ta trên thị trờng quốc tế yếu đi và dẫn
đến nhiều nguy cơ lớn về kinh tế tài chính.
Thứ nhất là nguy cơ bán rẻ nh cho và mua phải trả giá cao, tỷ lệ giao hoán
bất lợi, xuất phát từ việc xuất khẩu nông khoáng sản thô giá rẻ và nhập khẩu
hàng cao cấp giá cao. Sự thiệt thòi triền miên năm này qua năm khác mỗi năm -
ớc hàng nhiều tỷ USD khiến cho nớc ta nghèo càng nghèo thêm.
Thứ hai là nguy cơ siêu đa đến thâm thủng cán cân thơng mại buộc phải
vay tiền nớc ngoài. Trong các năm 1995 dến 95 chúng ta nhập siêu trên dới 3 tỷ
USD, nợ quốc tế tăng khoảng 2-3 tỷ USD/năm để trám vào thâm thủng của cán

cân thơng mại và các chi phí khác về ngoại tệ.
Thứ ba là nợ quốc tế tăng gia với tốc độ nhanh hàng năm đa đến tình hình
nợ đáo hạn và vốn lời phải trả mỗi năm mỗi tăng. Muốn trả nợ quốc tế, chỉ có 2
phơng pháp: (a) xuất siêu để có d cân thơng mại để trả nợ, (b) hoặc vay nợ mới
để có ngoại tệ trả nợ cũ. Trong thập niên 90, chúng ta không có xuất siêu vậy
phải áp dụng biện pháp vay nợ mới trả nợ cũ, cả vốn lẫn lãi, khiến cho nợ quốc
tế tăng gia nhanh theo định luật lãi kép. Nợ quốc tế, nếu ớc hơn 15 tỷ USD thì
bằng đến khoảng 50% GDP của nớc ta, ớc khoảng 30 tỷ USD.
12
Nợ quốc tế tăng, đến một mức nào đó, có thể dẫn đến tình hình khủng
hoảng tài chính - tiền tệ nh đã xảy ra tại Thái Lan. Khi ấy, cơ quan tiền tệ quốc
tế đã đề nghị với Thái Lan những biện pháp "trọn gói" trong đó có nhiều biện
pháp mà Thái Lan cho rằng vi phạm nền độc lập tự chủ kinh tế quốc gia, nhng
sau đó chính phủ Thái Lan đã buộc phải nhận. Tình hình nợ quốc tế của nớc ta
so với Thái Lan ít hơn nhiều, nhng bài học Thái Lan cho thấy là nợ quốc tế tăng
có thể đa đến việc ngân hàng trung ơng không còn khả năng thanh toán quốc tế,
đặc biệt là các trang trải nhập khẩu thông thờng và lúc bấy giờ sẽ xảy ra khủng
hoảng tài chính, tiền tệ.
Thứ t: hội nhập quốc tế giúp Việt Nam tranh thủ kỹ thuật, khoa học, vốn
quốc tế. Tuy nhiên các công ty nớc ngoài chỉ đầu t ở Việt Nam nếu họ có lợi.
Nh vậy, chúng ta ở trong thế yếu, chỉ có khả năng hạn chế họ bớt lợi mà thôi,
nhng nếu đầu t mà chỉ thu đợc lợi ít, họ sẽ ngng hay giới hạn lợng đầu t. Kinh
nghiệm chó thấy, trong thập niên 90, những thiết bị đợc đầu t ở Việt Nam, th-
ờng là những thiết bị cũ, thị phần các doanh nghiệp Việt Nam giảm nhanh trong
khi thị phần các công ty có vốn nớc ngoài tăng nhanh, nhiều công ty phía Việt
Nam có phần hùn khoảng 30% nhờ phần đóng góp mặt bằng, nhà đất đã chuyển
thành công ty có vốn nớc ngoài 100%do nhiều lý do, trong số có lý do phía nớc
ngoài đề nghị tăng vốn nhng bên Việt Nam không có khả năng đáp úng. Nếu
tình hình này tiếp tục, ngời nớc ngoài sẽ làm chủ dần dần hầu hết các doanh
nghiệp lớn ở Việt Nam, khi ấy, sẽ khó giữ đợc độc lập tự chủ kinh tế quốc gia.

Sự phối hợp 4 nguy cơ trên có khả năng đa đến tình hình mất độc lập tự
chủ kinh tế, tài chính, tiền tệ, gây ra tình cảnh lệ thuộc vào nớc ngoài. Đồng chí
TBT đã xác định là độc lập tự chủ kinh tế là nền tảng cơ bản bảo đảm sự bền
vững của độc lập tự chủ về chính trị, do đó cần phải có biện pháp xây dựng nền
kinh tế tự chủ và chủ động trong việc hội nhập vào kinh tế quốc tế.
13

×