Tải bản đầy đủ (.pdf) (105 trang)

Pháp luật thương mại việt nam trong tiến trình gia nhập tổ chức thương mại thế giới

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (46.66 MB, 105 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI
KHOA LUẬT

NGUYỄN NAM CƯỜNG

PHÁP LUẬT THƯƠNG M ẠI VIỆT NAM
TRONG TIẾN TRÌNH GIA NHẬP T ổ CHỨC THƯƠNG M ẠI THÊ GIỚI

CHUYÊN NGÀNH:

L U Ậ T K IN H T Ế

M Ã SỐ:

50515

L U Ậ N V Ã N T H Ạ C SỸ K H O A H Ọ C L U Ậ T

Nẹười hn dn khoa hc:
PGS, T.s NGUYN NH PHT
ãO

OIA

rAôv ] . , 1TIN Thi

N V-LƠ/..ỉ~iG

HÀ NỘI 6 - 2002

NÕ! I



V'


CÁC CHỮ VIẾT TẮT TRONG LUẬN VÃN

Viết tát

Tên đáy đủ tiếng anh

ASEAN

A ssociation o f south east asian nation

Tên đáy đủ tiếng Viêt

H iệp hội các nước Đ ô n g N am á

AFTA

A S E A N free Trade Area

K hu vực m ậu dịch tự do A S E A N

DSB

D ispute Settlem ent Body

Cơ q uan giải quyết tranh chấp


DSU

D ispute Settlem ent U nderstanding

Thoả thuận giải quyết tranh chấp

EC

E uropean C o m m u n ity

C ộng đồn g C hâu âu

EU

Eropean U nion

Liên m inh C hâu âu

GDP

G ross D om estic Product

T ổng sản lượng quốc nội

GSP

G eneralized Sytem o f Prefrences

Hệ thống ưu đãi th u ế q u a n phổ cập


ILO

International L a bour Organization

Tổ chức Lao độn g quốc tế

IM F

International M onetary Fund

Q uỹ tiền tệ quốc tế

ISO

International O rganization For
Standardization

Tổ chức quốc tê về tiêu chuẩn hoá

M FN

M ost Favored N ation

Tối huệ quốc

NT

N ation T reatm ent

C h ế độ đãi n gộ quốc gia


NTB

N on- Tariff- Barrier

H àng rào phi thuê quan

WB

W o rld Bank

N gân hàng th ế giới

W IP O

W o rld Interllectual Property

T ổ chức sở hữu trí tuệ th ế giới

O rganization
A d hoc abitration

T rọng tài c h u y ê n trách

A nti- d u m p in g

C hống phá giá

Anti - trust


C hống độc độc quyền

C ase L aw

L uật án lệ

C onsensuss

Đ ồ n g thuận, nhất trí


Countervailing m easure

Các biện pháp đối kháng

de factor Institution

N hững thiết c h ế thực định

W TO

W orld Trade Organization

G A TT

General A greem ent on Trade
& Tariff

Tổ chức Thương mại thế giới


Hiệp định chung về th u ế quan và
thương mại đã được thay thế bởi
W TO . G A T T -1994 hiện là m ột
trong các Hiệp định trong khuôn
khổ W T O

TRIPS

Trade related interllectual
property rights

Thương mại liên quan quyền sở
hữu trí tuệ
Khu vực m ậu dịch tự do Bác M ỹ

N A FT A

North am erica freetrade area

GATS

General agreement on trade in service Hiệp định thương mại dịch vụ

MC

Ministerial Council

Hội nghị Bộ trưởng của W T O

GC


General

Hội đồng chung, cơ quan thường

Council

trực của W TO , thành viên là cấp
sứ.
TR IM

Trade related investment m easures

Các khía cạnh đầu tư liên quan
tới thương mại

Tariff quota

Hạn ngạch thuế quan.


MỤC LỤC

LỜI NÓI ĐẦU

1

CHƯƠNG I

C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI NHẬP KINH TẾ

QUỐC TẾ VỀ PHÁP LUẬT THUƠNG MẠI

7

Khái quát về tổ chức Thương mại thế giới

7

Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế.

7

Mục tiêu và chức năng của WTO

11

Các nguyên tắc hoạt động của WTO

13

Pháp luật của WTO

18

Khái quát về hệ thống pháp luật của tổ chức WTO

18

Quy trình và phương thức ban hành các loại văn bản của WTO


34

Giá trị pháp lý của các văn bản WTO và ảnh hưởng của chúng

37

đối với pháp luật của các quốc gia thành viên.
Quan niệm về pháp luật thương mại ở Việt Nam

43

Lịch sử pháp luật thương mại Việt Nam (thời Pháp, Nguỵ và

43

nay)
Khái luận về pháp luật thương mại Việt Nam trong hệ thống

46

pháp luật quốc gia.
Luật thương mại và hoạt động thương mại của thương nhân

50

nước ngoài
Yêu cầu đổi mới pháp luật thương mại Việt Nam

51


Chương II
YÊU CẦU C ơ BẢN CỦA PHÁP LUẬT WTO ĐƠÌ VĨI
PHÁPLUẬT THƯƠNG MẠI VIỆT NAM TRONG TIÊN
TRÌNH GIA NHẬP

55


Yêu cầu đối với thương mại hàng hoá

55

Yêu cầu về chính sách thuế quan

55

Yêu cầu về chính sách phi thuế quan

57

Yêu cầu Đối với thương mại dịch vụ

68

Dịch vụ tư vấn pháp luật

68

Dịch vụ bảo hiểm


70

Dịch vụ Ngân hàng

71

Dịch vụ viễn thông

73

Dịch vụ du lịch

73

Dịch vụ phân phối

74

Thương mại liên quan tới đầu tư (TRIM).

74

Yêu cầu WTO

74

Thực trạng pháp luật đầu tư hiện hành của Việt Nam

75


Yêu cầu đổi mới trong tiến trình gia nhập WTO

76

Thương mại liên quan đến quyền sở hĩai trí tuệ (TRIPS)

77

Nội dung cơ bản của Hiệp định TRIPS

78

Thực trạng pháp luật sở hữu trí tuệ của Việt Nam.

78

Yêu cầu đáp ứng Hiệp định TRIPS

79

Cơ chế giải quyết tranh chấp

79

Chương III
HƯỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VIỆT NAM v ì MỤC
ĐÍCH HỘI NHẬP KINH TẾ

82


Qưổc TẾ

Nhu cầu phải hồn thiện pháp luật thương mại vì mục đích hội

82

nhập kinh tế quốc tế
Quan điểm về WTO của các nước đang phát triển

82

Quan điểm của Việt Nam về gia nhập WTO

83


I.3.

Một số nhu cầu cụ thể phải hoàn thiện pháp luật thương mại

85

theo các nguyên tắc pháp lý của WTO
II.

Công tác xây dựng pháp luật thời gian qua trước yêu cầu hội

87

nhập.

2.1.

Các quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc m ở cửa thị

87

trường
2.2.

Quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc công bằng (không

89

phân biệt đối xử)
2.3.

Các quy phạm pháp luật chứa đựng nguyên tắc cạnh tranh

90

III.

Một số hướng hoàn thiện cơ bản

91

Kết luận

96



LỜI NĨI ĐẨU

ỉ. Tính cấp thiết của đề tài
Những năm gần đây, vấn đề tồn cầu hố, tự do hố thương mại đã trở
thành đề tài chủ yếu được đưa ra tranh luận tại hầu hết các diễn đàn kinh tế,
thương mại quốc tê và khu vực; là nội dung quan trọng trong các Hội nghị
song và đa phương có liên quan tới kinh tế- thương mại, tài chính, tiền tệ,
ngân hàng, đầu tư, bảo hiểm, kiểm toán, chứng khoán... Quan hệ kinh tế quốc
tế đang có nhiều biến đổi sâu sắc, các quốc gia ngày càng phụ thuộc lẫn nhau
về vốn, nguyên nhiên liệu, công nghệ, thị trường và sự phân công lại lao động
quốc tế.
Biểu hiện rõ nét nhất của xu thế tồn cầu hố là vấn đề tự do hoá
thương mại; tự do hoá dịch vụ; sự chu chuyển của các luồng vốn; quyền tự do
kinh doanh của thể nhân và pháp nhân, tự do kinh doanh và đi lại của thể
nhân... Thực tế đã chứng minh rằng quốc gia nào sớm thực hiện chính sách
mở cửa thị trường, tự do hố thương mại thì đều trở thành nước công nghiệp
phát triển: Nhật bản mở cửa thị trường từ đầu thế kỷ thứ 19, Hàn quốc, Đài
loan, Singapore... mở cửa thị trường sau chiến tranh thế giới thứ II; và gần đây
nhất là sự thành công nổi bật của Trung quốc do thực hiện chính sách mở cửa
và đã gia nhập Tổ chức thương mại thế giới WTO. Tự do hố thương mại
ngày càng được cơng nhận là động lực của sự tăng trưởng, là chìa khố mở ra
con đường đi tới sự giàu có, thịnh vượng của mỗi quốc gia. Thương mại làm
gia tăng của cải và phân công lại lao động quốc tế, khiến cho các quốc gia,
các địa phương hay từng nhà sản xuất tập trung chun mơn hố vào những
mặt hàng có hiệu quả nhất. Trong thành ngữ của người Việt cũng có câu “ Phi
thương bất phú ”, nhưng nội dung của tự do hoá thương mại ngày nay khác
hẳn so với cách hiểu "thương" và "phú" thuần tuỷ của ông cha ta ngày
trước; nó bao hàm nhiều ý nghĩa và được hiểu theo nghĩa rất rộng: Đó là, tạo


1


điểu kiện thuận lợi nhất cho sản xuất, kinh doanh, thúc đẩy xuất khẩu, thu hút
đầu tư nước ngoài, giải phóng năng lực sản xuất của mọi thành phần kinh tế;
và mục đích cuối cùng, mục đích cao nhất của tự do hố thương mại chính là
vì lợi ích của người tiêu dùng, người tiêu dùng trực tiếp được hưởng lợi do có
cơ hội tiếp cận với nhiều loại hàng hố và dịch vụ phong phú, đa dạng hơn;
họ có quyền được lựa chọn hàng hoá, dịch vụ với giá rẻ và chất lượng cao

Song, q trình tồn cầu hố diễn ra khơng sn xẻ mà nó rất phức tạp,
có tạo ra cơ hội nhưng cũng mang lại khơng ít khó khăn, thách thức, đặc biệt
là đối với các nước nghèo, các nước đang phát triển có nền kinh tế cạnh tranh
yếu. Các nước này sẽ phải đối mặt với hàng loạt vấn đề, như: Kinh tế suy
thoái, lạm phát, giảm phát, nhập siêu, bùng nổ dân số, ô nhiễm môi trường,
thất nghiệp, tài nguyên thiên nhiên cạn kiệt... Các công ty xuyên và đa quốc
gia đã chiếm lĩnh gần hết thị trường thế giới. Các nước công nghiệp G8 đang
nắm vai trị chỉ huy nền kinh tế tồn cầu.
Nhằm đối phó với những thách thức nêu trên, các nước đang và chậm
phát triển đã nhận thức ra rằng muốn tồn tại để phát triển bền vững, điều cần
thiết trước tiên là phải mở cửa thị trường, tăng cường liên kết kinh tế quốc tế.
Đối với Việt Nam, do sớm nhận thức được xu thế tồn cầu hố, tự do
hố thương mại mà nước ta khơng thể đứng ngồi cuộc, Đại hội đảng lần thứ
VII đã bắt đầu đặt vấn đề về chính sách đa phương hố, đa dạng hố quan hệ
kinh tế đối ngoại. Nghị quyết Hội nghị TW 3, khố VIII, tháng 6 năm 1992
(phần về chính sách đối ngoại và kinh tế đối ngoại), nêu: " Cố gắng khai
thơng quan hệ với các tổ chức tài chính, tiền tệ quốc tế (IMF), Ngân hàng thế
giới (WB) và Ngân hàng phát triển Châu á (ADB)... Đại hội Ban Chấp hành
Trung ương Đảng lần thứ VIII tiếp tục xác định nhiệm vụ “Mở rộng quan hệ
đối ngoại, chủ động tham gia các tổ chức quốc tế và khu vực, củng cố và nâng

cao vị thế nước ta trên trường quốc tế”. Văn kiện Nghị quyết Hội nghị lần thứ

2


4 Ban Chấp hành TW Đảng khoá VIII (phần II về những chủ trương chính
sách lớn) có đoạn: “Chủ động chuẩn bị các điều kiện cần thiết về cán bộ, luật
pháp và nhất là vể những sản phẩm mà chúng ta có khả năng cạnh tranh để
hội nhập thị trường khu vực và quốc tế. Tiến hành khẩn trương vững chắc việc
đàm phán hiệp định thương mại với Mỹ, gia nhập APEC, WTO. Có kế hoạch
cụ thể để chủ động thực hiện các cam kết trong khuôn khổ AFTA”. Văn kiện
Nghị quyết Đại hội lần thứ IX của Đảng càng khẳng định chủ trương “Chủ
động hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực theo tinh thần phát huy tối đa nội
lực, nâng cao hiệu quả hợp tác quốc tế, bảo đảm độc lập tự chủ và định hướng
xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích dân tộc; an ninh quốc gia, giữ gìn bản sắc văn
hố dân tộc, bảo vệ môi trường” .
Việt Nam bắt đầu thực hiện công việc hội nhập từ 1995 (gia nhập
ASEAN và cam kết thực hiện mục tiêu khu vực mậu dịch tự do AFTA vào
năm 2006); được kết nạp vào Tổ chức Diễn đàn Kinh tế Châu á- Thái bình
dương APEC tháng 11 năm 1998; ký Hiệp định Thương mại với Mỹ tháng 7
năm 2000 và chính thức có đơn xin gia nhập tổ chức thương mại thế giới vào
tháng 12 năm 1994 với mong muốn hội nhập sâu sắc hơn vào nền kinh tế thế
giới nhằm thực hiện mục tiêu công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước vào
năm 2020.
Để đạt được mục tiêu này, ngoài các yếu tố về kinh tế, yếu tố pháp luật
đóng vai trị vơ cùng quan trọng, đặc biệt là pháp luật về thương mại của ta
còn có khoảng cách khá xa so với luật pháp quốc tế; có nhiều quy phạm xung
đột với pháp luật thương mại và thông lệ quốc tế. Các chế định của luật trong
nước chưa đáp ứng được tiêu chuẩn, điều kiện của một nước thành viên WTO.
Ngay trong tổ chức khu vực như ASEAN, nước ta vẫn bị xếp vào nhóm thứ 2

(phát triển chậm hơn, chính sách pháp luật chưa đồng bộ). Yếu tố thị trường
mới được xác lập chưa hoàn thiện, cần khẩn trương sửa đổi, bổ sung: Các
quyền kinh doanh, quyền sở hữu, quyền tiếp cận các nguồn vốn, quyền tự do

3


đi lại, quyền sử dụng đất, các quyền về tư pháp, quyền tiếp cận thông tin liên
quan đến kinh tế, thương mại, đầu tư...
Trên tinh thần đó, nghiên cứu đề tài trên đây trong khuôn khổ một luận
văn cao học luật là có ý nghĩa quan trọng về lý luận và thực tiễn.

II. Mục đích nghiên cứu
Với mong muốn góp phần làm rõ hơn thể chế kinh tế - thương mại
quốc tế, chủ yếu là các chế định, nguyên tắc, yêu cầu, tiêu chuẩn của nước
thành viên WTO; thông lệ quốc tế trong bn bán, trao đổi hàng hố, dịch vụ
và các khái niệm mới của thương mại quốc tế, như: Các khía cạnh đầu tư liên
quan đến thương mại, thương mại liên quan quyền sở hữu trí tuệ, thương mại
dịch vụ, cơ chế giải quyết tranh chấp; các chế định: v ề trợ cấp xuất khẩu,
chống bán phá giá, phòng vệ, thuế đối kháng; các nguyên tắc tối huệ quốc,
đối xử quốc gia, minh bạch hoá, tiêu chuẩn lao động, vệ sinh mơi trường,
kiểm điểm chính sách thương mại đối với nước thành viên...
Trong phạm vi hạn hẹp của luận văn này, tác giả xin cố gắng khái quát
hoá, phân tích, so sánh pháp luật WTO với thực trạng chính sách pháp luật
thương mại Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế, từ đó, trên cơ
sở nhận xét và đánh giá thực trạng của pháp luật Việt Nam, kiến nghị một số
giải pháp về xây dựng và hoàn thiện pháp luật thương mại của Việt Nam
trong quá trình cải cách và mở cửa.

III. Tình hình nghiên cứu

Các cơ quan tham mưu của Chính phủ đã có một số tổng kết về công
tác hội nhập. Các Bộ: K ế hoạch & Đầu tư, Thương mại có một số đề án, dự án
phân tích năng lực cạnh tranh của hàng hố, dịch vụ Việt Nam trong q trình
hội nhập. Bộ Tư pháp đang thực hiện công tác rà soát văn bản pháp luật (các
điều ước quốc tế, các văn bản pháp luật trong nước), lên danh mục văn bản

4


khơng cịn phù hợp hoặc cản trở tự do hố thương mại, đề xuất sửa đổi, bổ
sung hoặc huỷ bỏ.
Một số luận văn cao học và cử nhân cũng đã đề cập tới vấn đề hội nhập
kinh tế quốc tế, dưới các góc độ khác nhau. Nhưng chưa có luận văn nào tóm
tắt pháp luật WTO để đối chiếu với pháp luật thương mại Việt Nam.

IV. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tài này là các Hiệp định, các Nghị định
thư, các phụ lục đi kèm của WTO, cơ cấu tổ chức cơ quan lập pháp, cơ quan
thi hành, cơ quan giải quyết tranh chấp trong WTO, chủ thể tham gia quan hệ
pháp luật thương mại thế giới; các nguyên tắc, các chế định điều chỉnh
thương mại quốc tế; các công cụ và biện pháp đảm bảo cho quan hệ thương
mại được công bằng, khơng bị bóp méo cạnh tranh; có so sánh, đối chiếu với
luật thực định của pháp luật thương mại Việt Nam.
Về phạm vi, luận văn tập trung phân tích các quy phạm pháp luật điều
chỉnh quan hệ thương mại hàng hố, thương mại dịch vụ, thương mại quyền
sở hữu trí tuệ, các khía cạnh thương mại liên quan đến đầu tư theo quan niệm
của WTO; và pháp luật thương mại Việt Nam.

V. Phương pháp nghiên cứu
Bản luận văn này sử dụng phương pháp thống kê, phân loại, sau đó,

khái quát hoá cả hai hệ thống pháp luật: Pháp luật WTO và pháp luật thương
mại V iệt Nam. Từ đó, đi sâu phân tích, dùng biện pháp so sánh để nhận định
khả năng tiếp cận và khả năng đáp ứng yêu cầu tự do hố thương mại.

VI. Những đóng góp mới của luận văn
Với mong muốn nêu bật sự cần thiết phải cải cách chính sách pháp luật
trong nước phục vụ mục tiêu cơng nghiệp hố, hiện đại hố, nghiên cứu viên

5


đã cơ gắng Việt hố những khái niệm, ngun tắc, u cầu, mục đích của tự
do hố thương mại; gợi ý định hướng xây dựng chính sách mở cửa thị trường,
giải phóng năng lực sản xuất của mọi thành phần kinh tế. Ngồi ra, Luận văn
cũng góp phần xác định nhiệm vụ chủ yếu trong công tác xây dựng pháp luật,
thời gian tới là tập trung hoàn thiện pháp luật thương mại, vì theo kinh
nghiệm của các chuyên gia về WTO, các nước nghèo phải có một chính sách
kinh tế- thương mại đúng, chặt chẽ mới bảo vệ được quyền lợi của mình trong
quá trình hội nhập.

VII. Kết cấu luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, cấu trúc luận văn như sau:
CHƯƠNG I: Cơ sở lý luận của quá trình hội nhập kinh tế quốc tế về pháp luật
thương mại
CHƯƠNG II: Yêu cầu cơ bản của pháp luật WTO đối với pháp luật thương mại
Việt Nam trong tiến trình gia nhập.
CHƯƠNG IĨI: Hướng hoàn thiện pháp luật thương mại Việt Nam vì mục đích
hội nhập kinh tế quốc tế

6



CHƯƠNG I
C ơ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUÁ TRÌNH HỘI N H Ậ P KINH TÊ
QUỐC TÊ VỂ PHÁP LUẬT THƯƠNG M ẠI

I. KHÁI QUÁT VỀ TỔ CHỨC THƯƠNG MẠI THẾ GIỚI
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển của thương mại quốc tế.
Để hiểu rõ sự ra đời của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), trước hết
chúng ta phải tìm hiểu quá trình lịch sử của thương mại quốc tế, nó bắt đầu từ
khi nào, phát triển ra sao, từ đó mới có thể hình dung được q trình hình
thành và phát triển của tổ chức thương mại quốc tế (W TO); và có thể chia lịch
sử thương mại th ế giới thành 4 giai đoạn sau:
a. Giai đoạn thứ nhất: thương m ại quốc t ế thời cổ đại cho đến thời kỳ
Tì un ẹ cổ.
Thương mại quốc tế có từ rất sớm, trước cơng ngun đã xuất hiện việc
trao dổi hàng hoá, giao lưu thương mại, như tại Ba tư (IRAN), Aicập và Trung
quốc mà chúng ta đã từng nghe nói đến con đường tơ lụa nổi tiếng. Khoảng
400 năm trước Công nguyên đã xuất hiện tập quán thương mại và hàng hải
quốc tế, ví dụ như: Bộ luật Ham m urabi đã có quy định về bảo vệ an toàn cho
thương nhân và phương thức giải quyết tranh chấp hợp đồng thương mại. Tại
Trung quốc, trao đổi hàng hố đã có từ thời Chu, Thương, Hạ; Sang đến thời
Xuân thu đã xuất hiện tiền tệ (vỏ sò, tiền sắt, bạc, vàng, lụa...); vào thời kỳ
tiền Hán đã có tiền giấy và các chế độ phong kiến tiếp theo đã nghĩ ra cả ngân
phiếu để thanh toán với các nước láng giềng nhưng quan hệ thương mại lại bị
điều chỉnh bằng các quy phạm pháp luật hành chính (gọi là Chỉ dụ hoặc Chế
của các Hồng đ ế Nhà Hán), ví dụ: Thời Hán Văn Đ ế đã có các “Chế” cho
phép Lái bn được bn bán sắt và muối với Cao ly và Nam Việt.
b. Giai đoạn hai: từ th ế kỷ 18 đến chiến tranh thê'ẹiới thứ nhất.


7


T hế kỷ thứ 17, tại một số quốc gia Châu Âu như Tây Ban Nha, Bồ Đào
nha, Anh, Pháp...đã xuất hiện liên hiệp phường hội mậu dịch' và luật thương
bn, hiện vẫn cịn giá trị trong Bộ thơng luật Anh (Common Law of
England). Năm 1713 đã có Hiệp ước Ultrecht, sau này, được coi là văn kiện
mở đường cho sự ra đời của GATT. Từ năm 1890 cho đến trước chiến tranh
thế giới thứ nhất đã có nhiều Hội nghị quốc tế bàn về hợp tác thuế quan, đơn
giản hoá thủ tục Hải quan. Giai đoạn này cũng xuất hiện lý thuyết trọng
thương (M ercantilism), bao gồm 3 nội dung: Tìm mọi cách tiêu thụ hàng hố
của chính quốc tại thuộc địa; không nhập hàng của nước thuộc địa mà chỉ
tước đoạt; Nhà nước kiểm sốt thương mại thơng qua các công ty độc quyền
và việc tranh giành thị trường, xâm chiếm thuộc địa, tranh chấp các nguồn tài
nguyên đã dẫn đến chiến tranh thế giới thứ nhất. Các Hiệp ước song phương
hình thành từ thế kỷ 17 đến thế kỷ thứ 18 với mục tiêu phát triển các quan hệ
thương mại, lúc bấy giờ chủ yếu là trao đổi hàng hoá giữa các châu lục bằng
phương tiện hàng hải. Thời kỳ này đã xuất hiện các yếu tố của cơ chế thương
mại đa phương, ví dụ như năm 1890 đã ra đời Hiệp ước về thành lập Liên
minh quốc tế niêm yết biểu thuế quan. Các Hội nghị quốc tế đa phương đầu
tiên diễn ra vào các năm 1900, 1908, 1913, 1920, 1922, 1927, 1930 và 1933
đã bàn về hợp tác hải quan.
Năm 1923, một Hội nghị quốc tế về thủ tục hải quan đã thông qua
Công ước về đơn giản hoá thủ tục hải quan.
Sau chiến tranh thế giới thứ nhất, các nước Anh, Pháp phải dồn sức trả
nợ Mỹ tiền mua vũ khí, thiết bị, lương thực...nên đã áp dụng chính sách tăng
thuế đối với hàng nhập khẩu. Nước Đức bại trận phải bồi thường chiến tranh
cũng quay ra hạn chế nhập khẩu và trợ giá xuất khẩu. Tóm lại, giai đoạn này
Châu Ảu áp dụng chính sách bảo hộ mậu dịch bằng biện pháp phi thuế quan
1 Liên h iệ p p h ư ờ n g hội m ậ u dịch (H a n se a tic L e a g u e hay c ò n gọi là H a n sa ) là m ộ t L iên m in h th ư ơ n g m ại xuất

hiện tại các th à n h p h ố m iền Bấc nước Đ ứ c , có m ụ c đích c ổ đ ộ n g , xúc tiến th ư ơ n g m ại. (Sách Hệ th ố n g
T h ư ơ n g m ạ i t h ế giới Luật và ch ín h sách về cá c q u a n hệ kinh tế q u ố c tế c ủ a Jo h n H. Jackso n).

8


hoặc cấm nhập khẩu. Ngược lại, nước Mỹ bảo hộ mậu dịch bằng hàng rào
thuế quan cao; và Chủ nghĩa bảo hộ mậu dịch đã bóp nghẹt thương mại quốc
tế một thời gian dài, từ 1918 đến khi kết thúc chiến tranh thế giới hai.
c. Giai đoạn thứ ba: từ Hiến ch ươn ạ La Havana đến Hiệp đinh GATT
ỉ 947.
Tại Hội nghị Bretton W oods tháng 7/1944, 44 nước thành viên Hội
Quốc Liên tham dự Hội nghị đã quyết định thành lập 2 tổ chức kinh tế quốc
tế: Quỹ tiền tệ quốc tế (IMF) và Ngân hàng tái thiết phát triển quốc tế, sau trở
thành Ngân hàng thế giới (WB). Năm 1945, Liên Hợp quốc ra đời và trong kỳ
họp đầu tiên của mình tháng 12/ 1946 đã đưa ra một Nghị quyết kêu gọi tổ
chức một Hội nghị nhằm soạn thảo hiến chương cho một tổ chức thương mại
thế giới và thành lập một Uỷ Ban trù bị chuyên trách việc bàn và soạn thảo
hiến chương, đồng thời, quyết định sẽ đàm phán để thành lập Tổ chức thương
mại thế giới (International Trade Organization viết tắt ITO).
Từ cuối năm 1946 cho đến ngày 24/3/1948, tại La Havana 53 nước
thành viên Liên Hợp quốc đã hồn thành và thơng qua một văn kiện về việc
thành lập ITO (International Trade Organization) lấy tên là Hiến chương La
Havana, bao gồm 106 điều, 16 phụ lục dày tới 27.000 trang giấy với các mục
tiêu chủ yếu là tự do hoá thương mại, chống độc quyền, mở rộng nhu cầu tiêu
thụ hàng hoá và điều tiết các chính sách đối đầu giữa các nước thành viên.
Phần lớn các nước ký kết là các nước được giải phóng sau chiến tranh thế giới
thứ II (trừ phe Trục: Đức, ý, Nhật). Tuy vậy ITO hoạt động khơng có hiệu
quả, do lúc bấy giờ Mỹ chiếm 1/2 cán cân thương mại quốc tế mà Quốc hội
Mỹ lại không công nhận ITO, cuối cùng tổ chức này đã tan rã. Sau khi Quốc

hội Mỹ từ chối thông qua dự án ITO, một số nước bắt đầu đàm phán về một
Hiệp định cắt giảm thuế quan. Ngày 30 tháng 10 năm 1947, tại Geneva, đại
diện 25 nước đã đạt được một thoả thuận về cắt giảm thuế quan đối với một

9


nửa số hàng hoá trong thương mại quốc tế và đã ký một Hiệp định chung về
thuế quan và Thương mại (General Agreement Trade and Tariff viết tắt là
GATT). Như vậy GATT là một thiết chế cấu thành của hệ thống Bretton
W oods (IMF, WB, GATT) được thiết lập sau chiến tranh thế giới thứ 2, bao
gồm: Các cơ chế: Trao đổi tiền tệ, tạo vốn và cơ chế thương mại quốc tế mới.
Về mặt luật pháp quốc tế, GATT là một Hiệp định đa phương duy nhất điều
chỉnh quan hệ thương mại quốc tế, là một bước ngoặt quan trọng trong lịch sử
luật thương mại quốc tế. Bởi vì, văn kiện này đã đề cập đến các nguyên tắc cơ
bản, như: Tối huệ quốc, đối xử quốc gia, nguyên tắc chỉ bảo hộ bằng thuế
quan...và nó bắt đầu có hiệu lực từ tháng 1 năm 1948. GATT hoạt động ở 2
cấp độ: Cấp độ thứ nhất, các nước thành viên của GATT cùng nhau làm việc
hàng ngày đê thực hiện các quy định về thương mại, giải quyết tranh chấp và
thảo luận các vấn đề chung. Cấp độ thứ 2, các nước thành viên tiến hành đàm
phán nhằm tự do hoá thương mại hơn nữa.
d.

Giai đoạn thứ tư:

từ G A IT - 1947 đến việc hình thành tổ chức

thươnq mại th ế ỹ ớ i (WTO) năm 1995.
Từ năm 1948 đến năm 1990, số lượng các nước thành viên tham gia
GATT đã tăng từ 25 quốc gia và vùng lãnh thổ lên 99 thành viên. GATT từ

chỗ chỉ là m ột Hiệp định đa phương về thuế quan và thương mại, đã dần trở
thành một tổ chức thương mại đa phương điều tiết hơn 80% giao dịch thương
mại và dịch vụ trên toàn cầu.
Từ 1947 đến 1994, trải qua 8 vịng đàm phán, trong khn khổ của
GATT về các nội dung khuyến khích tiếp tục giảm thuế quan, phi thuế quan
trên cơ sở có đi có lại, cơ chế giải quyết tranh chấp; từ vấn đề hàng nông sản
sang dệt may rồi tiến dần tới các nội dung tiếp cận thị trường, đầu tư liên
quan đến thương mại, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ...Trải qua 8 vịng đàm
phán, các nước cơng nghiệp hố đã cắt giảm mức thuế quan trung bình xuống
dưới 4% (bằng 1 /1 0 mức thuế ở thời điểm GATT được thành lập). Vòng đàm

10


phán cuối cùng là vòng đàm phán URUGUAY bắt đầu từ năm 1986 và kết
thúc vào ngày 15/12/1993, tại Thuỵ sỹ. Ngày 15/ 4/ 1994, các Bộ trưởng của
120 nước tham gia vòng đàm phán URUGUAY đã ký một văn kiện tại
M arrakesh, Marốc, gọi là Tuyên bố Marrakesh khẳng định kết quả của vòng
đàm phán URUGUAY với nội dung: “Tăng cường nền kinh tế thế giới, thúc
đẩy phát triển trong các lĩnh vực thương mại, đầu tư, việc làm và thu nhập
trên phạm vi tồn thế giới”.
Vịng đàm phán URUGUAY đã mở ra một thời kỳ mới trong quan hệ
kinh tế quốc tế. Các quy định mới về thương mại quốc tế đã mở rộng phạm vi
điều chỉnh sang các lĩnh vực dịch vụ, sở hữu trí tuệ, các biện pháp đầu tư liên
quan tới thương mại. Nó có phạm vi lớn hơn nhiều so với các điều ước quốc
tế song và đa phương trước đây. Các nước tham gia vòng đàm phán cũng đạt
được thoả thuận về thủ tục giải quyết tranh chấp quốc tế; và quyết định quan
trọng nhất của vòng URUGUAY là việc ký Hiệp định thành lập Tổ chức
Thương mại thế giới WTO vào ngày 1/1/ 1995.


1.2. Mục tiêu và chức năng của WTO
a. Mục tiêu của WTO
Theo lời nói đầu của Hiệp định GATT 1947 và tuyên bô Marrakesh
ngày 14/4/1994, Tổ chức thương mại thế giới WTO có 3 mục tiêu sau đây:
+ Mục tiêu thứ nhất và bao trùm là thúc đẩy tăng trưởng thương mại
hàng hố và dịch vụ trên tồn thế giới, bảo đảm phát triển bền vững và bảo vệ
môi trường với các nội dung cụ thể: Loại bỏ các rào cản thương mại; đảm bảo
cho các công ty, các cá nhân, các Chính phủ hiểu và nắm được những nguyên
tắc luật lệ buôn bán quốc tế, đem lại cho họ một sự đảm bảo chắc chắn rằng
sẽ khơng có bất kỳ một sự thay đổi bất thình lình nào

trong chính sách của

từng nước thành viên. Bởi vì các Hiệp định, các thoả thuận đã được soạn thảo

11


và ký kết bởi cộng đồng các quốc gia thương mại, sau khi, nó được cân nhắc
và thảo luận kỹ lưỡng.
+ Mục tiêu thứ hai, là cung cấp một diễn đàn cho đàm phán đa phương.
+ Mục tiêu quan trọng thứ ba, là cơ chế giải quyết tranh chấp thương
mại, giải quyết bất đồng và xung đột quyền lợi phát sinh giữa các thành viên
theo một trình tự và thủ tục nhất định được các nước thành viên chấp nhận,
phù hợp với các nguyên tắc cơ bản của Luật pháp quốc tế. Đồng thời, bảo
đảm cho các nước đang và kém phát triển được thụ hưởng những lợi ích thực
sự từ sự tăng trưởng của thương mại quốc tế, phù hợp với nhu cầu phát triển
kinh tế của các nước này. Nâng cao mức sống, giải quyết công ăn việc làm
cho người dân các nước thành viên, bảo đảm các quyền và tiêu chuẩn lao
động tối thiểu.


b. Chức nănạ của WTO
Theo điều III của Hiệp định M arrakesh vể việc thành lập tổ chức
thương mại th ế giới, WTO có 5 chức năng chủ yếu sau đây:

+ Thứ nhất, WTO tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi, quản lý các
hiệp định và thoả thuận đa biên, có hiệu lực bắt buộc với tất cả các nước
thành viên WTO.
+ Thứ hai, là diễn đàn đàm phán của các nước thành viên về những mối
quan hệ thương mại đa biên liên quan đến những vấn đề được điều chỉnh theo
các thoả thuận quy định trong các phụ lục của Hiệp định này, là cơ chế cho
việc thực thi các kết quả, các quyết định của Hội nghị Bộ trưởng.
+ Thứ ba, nó theo dõi các thoả thuận, các quy định về thủ tục và cơ chế
giải quyết tranh chấp (gọi tắt là DPU) nằm trong phụ lục 2 của Hiệp định này;
giải thích các Hiệp định thương mại đa phương.

12


+ Thứ tư, là Cơ chế rà sốt chính sách thương mại (TPRM ) nhằm làm
cho các nước thành viên tuân thủ triệt để các quy tắc, nguyên tắc và cam kết
được ghi nhận trong các Hiệp định thương mại đa biên. Cơ chế rà soát cho
phép ước lượng và đánh giá tập thể một cách thường xuyên, toàn diện về
chính sách thương mại của từng thành viên và tác động của các chính sách đó
đến sự vận hành của hệ thống thương mại đa phương. Như vậy, chức năng chủ
yếu của cơ chế rà soát là xem xét tác động của các chính sách và thực tiễn
thương mại của nước thành viên đối với hệ thống thương mại đa phương.
+ Thứ năm, thực hiện việc hợp tác với các tổ chức kinh tế quốc tế khác
như Ngân hàng phát triển thế giới (WB) và Quỹ tiền tệ quốc tế (IM F) để
thống nhất trong việc hoạch định chính sách toàn cầu và dự báo về những xu

hướng phát triển tương lai của kinh tế thế giới. Khi cần thiết, W TO hợp tác
với IM F và WB về tái thiết và phát triển hoặc hoàn thiện các cơ quan trực
thuộc nó.

1.3. Các nguyên tắc hoạt động của WTO
Các Hiệp định của WTO rất dài, đa dạng và phức tạp nó bao gồm: Các
phụ lục đi kèm Hiệp định; các thoả thuận; các quyết định; các văn bản giải
thích Hiệp định...được thể hiện bằng luật thành văn. Các văn kiện này, điều
chỉnh những lĩnh vực rộng lớn từ thuế quan, phi thuế quan đối tất cả các loại
hàng hố cơng nghiệp, nông nghiệp, thủy sản...sang đến các lĩnh vực dịch vụ
như: N gân hàng, tài chính, bảo hiểm , bưu chính viễn thơng, m ua sắm Chính
phủ, tiêu chuẩn cơng nghiệp, vệ sinh mơi trường, an tồn thực phẩm, tiêu
chuẩn lao động cho đến các khía cạnh thương mại liên quan tới đầu tư;
thương mại quyền sở hữu trí tuệ ...
Tuy các văn kiện của W TO rất dài, đa dạng và phức tạp nhưng do kế
thừa các nguyên tắc cơ bản GATT- 1947 nên nó vẫn tuân thủ các nguyên tắc
chủ yếu về chống phân biệt đối xử sau đây:

13


a.

N quyên tắc khonq phân biệt đối xử (Most Favour Nation viết tắt là

MFN), hay còn gọi là quy c h ếT ố i huệ quốc.
Quy chế này là nội dung quan trọng, chủ yếu nhất được quy định tại
điều 1 của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại năm 1947. Nguyên
tắc MFN được hiểu là nếu một nước giành cho một nước thành viên khác một
sự đối xử ưu đãi nào đó, thì nưóc này cũng phải giành sự ưu đãi như vậy cho

tất cả các nước thành viên khác. Thông thường nguyên tắc MFN được quy
định trong các Hiệp định thưong mại song phương. Khi nguyên tắc MFN
được áp dụng đa phương đối với tất cả các nước thành viên WTO thì cũng
đồng nghĩa với nguyên tắc bình đẳng và khơng phân biệt đối xử. Nhưng
ngun tắc MFN trong WTO khơng hồn tồn được áp dụng một cách tuyệt
đối. Hiệp định GATT- 1947 quy định mỗi nước có quyền tun bố khơng áp
dụng tất cả các điều khoản trong Hiệp định đối với một nước thành viên khác
(ví dụ như trường hợp Mỹ khơng áp dụng MFN đối với Cu- ba). Một điểm
khác so với GATT- 1947 là chỉ áp dụng đối với thương mại hàng hoá, nguyên
tắc MFN trong WTO đã được mở rộng sang cả các lĩnh vực thương mại dịch
vụ; thương mại quyền sở hữu trí tuệ (điều 2 Hiệp định GATTS; và điều 4 Hiệp
định TRIPS); và các biện pháp đầu tư liên quan đến thương mại.
Mặc dù được coi là nền tảng trong hệ thống thương mại đa phương,
Hiệp định GATT- 1947 và WTO vẫn quy định một số ngoại lệ (exception) và
miễn trừ (waiver) đối với nguyên tắc MFN. Điều 24 của GATT- 1947 cho
phép các nước thành viên giành cho nhau sự đối xử ưu đãi hơn MFN trong
WTO, ví dụ như: Các khu vực mậu dịch tự do, các Liên minh quan thuế như
NAFTA, ASEAN...Ngoài ra, GATT- 1947 còn quy định hai miễn trừ về đối
xử đặc biệt và ưu đãi hơn đối với các nước đang và chậm phát triển.
Miễn trừ thứ nhất là việc thiết lập "Hệ thống ưu đãi thuế quan phổ cập"
(viết tắt GSP) tức là chỉ áp dụng cho hàng hố có xuất sứ từ các nước đang và
chậm phát triển. Theo quy định này, các nước phát triển có thể giành một số

14


mức thuế quan ưu đãi hoặc miễn trừ thuế quan cho một số nhóm mặt hàng có
xuất sứ từ các nước đang và chậm phát triển.
Miễn trừ thứ hai, là về "Đàm phán thương mại giữa các nước đang phát
triển”, cho phép các nước này quyền đàm phán, ký kết những Hiệp định

thương mại giành cho nhau ưu đãi hơn về thuế quan so với hàng hố có xuất
sứ từ các nước phát triển.
Tóm lại, nguyên tắc MFN có nghĩa là nếu một nước giảm rào chắn
thương mại và mở cửa thị trường vào một thời gian nào đó, thì các đối tác của
nó cũng phải làm như vậy đối với hàng hoá và dịch vụ cùng loại, bất kể nước
đó giàu hay nghèo, yếu hay mạnh. Tuy WTO khơng đưa ra định nghĩa cụ thể
về nguyên tắc MFN nhưng nó được hiểu đơn giản như sau:
Nguyên tắc MFN có nghĩa là: ” M ột nước thành viên của T ổ chức
Thương m ại thê giới có nghĩa vụ đơi xử với hàng hoá, dịch vụ của nước
thành viên khác khơng kém phần ưu tiên như đối với hàng hố, dịch vụ
của bất kỳ thành viên nào khác và kết quả là không một quốc gia nào được
giành sự ưu tiên thương mại đặc biệt nào cho quốc gia khác; hoặc đối xử
phân biệt chống lại quốc gia đó: Tất cả các quốc gia đều bình đẳng và
cùng chia sẻ các lợi ích của tự do hố thương mại".

b. Ngun tắc C h ế độ đãi ngộ quốc gia (National Treatment, viết tắt là
NT).
Đây cũng là nguyên tắc cơ bản, quan trọng được quy định tại điều III
của GATT 1947; Điều 17 của GATTS; và điều 3 của TRIPS. Nguyên tắc NT
được hiểu là hàng hoá nhập khẩu, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ của nước
ngồi phải được đối xử bình đẳng và khơng kém phần thuận lợi so với hàng
hoá và dịch vụ trong nước. Phạm vi áp dụng của nguyên tắc NT đối với hàng
hoá, dịch vụ và quyền sở hữu trí tuệ có khác nhau. Đối với hàng hố và quyền
sở hữu trí tuệ, việc áp dụng nguyên tắc NT là một nghĩa vụ chung, có nghĩa là

15


hàng hố và quyền sở hữu trí tuệ của nước ngoài sau khi nhập khẩu hoặc đã
đăng ký bảo hộ hợp pháp, thì phải được đối xử bình đẳng như hàng hố và

quyền sở hữu trí tuệ trong nước. Cụ thể là khơng được phân biệt về thuế, các
loại phí, các quy định về phân phối, mua, bán, vận chuyển, tiêu thụ...Riêng
đối với dịch vụ, nguyên tắc này được phép áp dụng theo nguyên tắc thoả
thuận, nhưng phải thông qua đàm phán để các nước thành viên khác chấp
nhận là chỉ áp dụng đối với một số ngành nghề và lĩnh vực cụ thể.
Nguyên tắc này có thể được định nghĩa tóm tắt như sau: " N guyên tắc
đãi ngộ quốc gia là nguyên tắc khi mà hàng hoá và dịch vụ của m ột nước
thành viên đ ã vào thị trường của m ột nước thành viên khác, thì chúng phải
được đãi ngộ không kém phần ưu tiên như hàng hố và dịch vụ trong
nước".
Pháp luật WTO cịn có các Hiệp định đa phương về quyền tự vệ (safe
guard), Thuế đối kháng (countervailling) và các Biện pháp chống bán phá giá
(Anti - dumping) để điểu chỉnh hành vi thương mại giữa các quốc gia thành
vicn, đảm bảo cho quan hệ thương mại luôn được công bằng và không bị bóp
méo cạnh tranh. Các chế định nêu trên được áp dụng trong trường hợp có
nước thành viên vi phạm các nguyên tắc phân biệt đối xử, trợ giá xuất khẩu,
bán phá giá hoặc các hình thức gian lận thương mại khác. Ví dụ một nước
thành viên có thể sử dụng rào chắn thương mại của mình để chống lại hàng
hố của một nước thành viên khác, nếu xét thấy nước đó đối xử với hàng hố
của mình khơng cơng bằng.
Trong dịch vụ cũng vậy, một nước có quyền đưa ra chính sách phân
biệt đối xử đối với các pháp nhân và thể nhân nước ngoài đang kinh doanh
dịch vụ tại nước mình, nếu xét thấy các ngành dịch vụ của nước mình bị đối
xử khơng cơng bằng ở nước thành viên kia. Tất nhiên trước khi áp dụng các
biện pháp trừng phạt hoặc yêu cầu bồi thường, nước bị xâm hại quyền và lợi

16


ích phải được Cơ quan giải quyết tranh chấp W TO đồng ý. Chúng ta sẽ

nghiên cứu cơ chế này ở phần sau.

c. Nẹuvên tắc thuận lợi hoá thươnq mại
Nội dung chủ yếu của nguyên tắc này là các nước thành viên WTO,
phải thông qua đàm phán để dần dần làm giảm các biện pháp cản trở thương
mại của nước mình. Các biện pháp đó có thể là giảm thuế nhập khẩu, giảm
các biện pháp phi thuế quan, mở cửa các thị trường dịch vụ, tăng cường các
ưu đãi đê thu hút đầu tư; cam kết bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ...

d. Nqun tắc có khả nănạ đốn trước
Theo ngun tắc này, các Chính phủ, các Cơng ty và nhà đầu tư nước
ngoài được khẳng định và tin tưởng chắc chắn rằng Rào cản thương mại (thuế
quan, phi thuê quan, các chính sách khác) của nước thành viên sẽ không được
tự ý đơn phương thay đổi theo hướng bất lợi cho nước thành viên khác.
Những cam kết về thuế quan và mở cửa thị trường càng ngày càng phù hợp
với quy định của WTO.

e. N ẹuvên tắc tăn ạ cườnẹ khả năn ẹ cạnh tranh
Nội dung của nguyên tắc này là khuyến khích các nước thành viên
cạnh tranh bình đẳng, không được dùng các biện pháp trái với cam kết khi gia
nhập W TO, không được dùng các biện pháp "không lành mạnh" như trợ cấp
xuất khẩu, bán phá giá để chiếm lĩnh thị phần.

f. N quyên tắc qiành lợi ích cho các nước kém p h á t triển và các nước có
nền kinh t ế đan ẹ chuyển đổi
Theo nguyên tắc này, bằng cách giành cho các nước trên đây có thêm
thời gian để điều chỉnh nền kinh tế, các nền kinh tế này phải hết sức linh hoạt

17



và để cho những nước này được hưởng ưu đãi về thời gian (nguyên tắc này
xuất phát từ thực tế là hơn 3/4 thành viên WTO là các nước đang phát triển).

II.

PHÁP LUẬT CỦA WTO

2.1. Khái quát về hệ thống pháp luật của tổ chức WTO
Để có bức tranh tổng quan về pháp luật WTO chúng ta cần nghiên cứu
các nội dung chủ yếu, như: Nguồn của pháp luật WTO; đối tượng; phạm vi
điều chỉnh; cơ cấu tổ chức của Cơ quan lập pháp; Cơ quan thi hành; cấu trúc
pháp luật của các Hiệp định; các thoả thuận, các Nghị định thư; quy trình và
phương thức ban hành văn bản; giá trị pháp lý của các văn kiện; cơ chế giải
quyết tranh chấp của WTO; cơ chế kiểm điểm chính sách thương mại đối với
quốc gia thành viên.

a.

N íỊL iổ n

của Pháp luật WTO

Như đã giới thiệu tại phần trên, WTO là một tổ chức quốc tế nhưng lại
được sinh ra từ m ột Hiệp định (Treaty) hay nói cách khác WTO là tổ chức kế
thừa của Hiệp định chung về thuế quan và thương mại (GATT- 1947). Trong
suốt 40 năm tổn tại, GATT đóng vai trị là một Hiệp định đa phương duy nhất
điều chỉnh quan hộ thương mại quốc tế, là một tập hợp các điều ước quốc tế
được thể hiện bằng luật thành văn, theo hình thức Hiệp định (conventions).
Tuy GATT khơng cịn tồn tại như một định chế trên thực tế (DefactoInstitution) nhưng những nội dung cơ bản, các văn kiện phụ trợ của nó đã trở

thành cốt lõi chủ yếu, cấu tạo nên pháp luật WTO. Vì vậy, có thể nói Hiệp
định GATT chính là nguồn của pháp luật WTO nhưng nó được phát triển ở
mức độ cao hơn, có phạm vi điều chỉnh rộng lớn và vô cùng phức tạp, WTO
không chỉ điều chỉnh quan hệ thương mại hàng hoá, mà mở rộng sang rất
nhiều các lĩnh vực khác nhau, như: Thương mại dịch vụ; các khía cạnh

18


thương mại liên quan đến đầu tư; quyền sở hữu trí tuệ; mua sắm Chính phủ;
tiêu chuẩn lao động; vệ sinh mơi trường...
b.

Khái niệm và tóm tắt cơ cấu tổ chức của WTO (cơ quan xây dựnẹ

văn bản pháp luật thương mại quốc tê).
+ Về khái niệm: tại khoản 1, điều 2, Hiệp định thành lập Tổ chức
Thương mại thế giới định nghĩa WTO như sau:
"Tổ chức thương mại thế giới là một khuôn khổ định chế chung để điều
chỉnh các mối quan hệ thương mại giữa các thành viên của tổ chức về những
vấn đề liên quan đến các Hiẹp định và các văn bản pháp lý không tách rời
gồm cả những phụ lục của Hiệp định này".

+ Về cơ cấu tổ chức, WTO cơ cấu thành 3 cấp: Cấp cao nhất là các cơ
quan hoạch định chính sách, cơ quan lãnh đạo cố thẩm quyền ra quyết đinh,
í>ồm\ Hội nẹhị Bộ trưởng, Đại hội đồn ạ WTO, cơ quan ẹiải quyết tranh chấp
và cơ quan kiểm điểm chính sách thương mại. Cấp thứ hai, các cơ quan thừa
hành và giám sát việc thực hiện các Hiệp định đa phương, gồm: Hội đồng
GATT, Hội đổng GATTS và Hội đồng TRIPS. Cấp thứ ba, các cơ quan thực
hiện công việc hành chính, gồm Tổng Thư ký và Ban Thư ký WTO.


Các cơ quan cấp cao nhất của WTO gồm:
- Hội nghị Bộ trưởng WTO (MC):
Là cơ quan lãnh đạo cao nhất của WTO, đây là cơ quan xây dựng pháp
luật thơng qua phương thức đàm phán, thương lượng, nhất trí và đi tới thoả
thuận. Cơ quan này họp ít nhất 2 năm một lần, thành viên của cơ quan này là
các Bộ trưởng của tất cả các nước thành viên, theo quy định tại điều 4, Hiệp
định thành lập WTO, Hội nghị Bộ trưởng thực hiện tất cả các chức năng của
WTO và có quyền quyết định mọi hành động cần thiết để thực hiện các chức

19


×