Tải bản đầy đủ (.pptx) (14 trang)

Môn hệ thống nông nghiệp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (402.09 KB, 14 trang )

Chuyên đề 4: Mô hình VAC, SALT 4


Nhóm 4
1. Bùi Thị Bích Phượng
2. Huỳnh Hữu Thùy Trang
3. Châu Đặng Quang
4. Nguyễn Thị Vân
5. Nguyễn Thị Phương Trinh
6.Ngô Nguyễn Tấn Duy


I. Giới thiệu
II. Nội dung
1. Mô hình VAC
2. Tại sao nói hệ thống VAC là những hệ sinh thái bền vững, lấy ví dụ

III. Kết luận

IV. SALT 4


I. Giới thiệu



VAC là một hệ thống canh tác mà trong đó có sự kết hợp chặt chẽ giữa hoạt
động làm vườn, nuôi cá và chăn nuôi gia súc, gia cầm




VAC là thành phần quan trọng trong kinh tế gia đình ở nông thôn. Trong gia đình
nông dân, đồng ruộng cung cấp lương thực, còn AVC cung cấp đại bộ phận thực
phẩm cho bữa ăn hàng ngày và một phần thu nhập từ VAC chiếm trung bình 50-70%
tổng thu nhập gia đình


II. Nội dung
1. Phân tích mô hình VAC:
a) Khái niệm AVC



Theo nghĩa rộng, VAC là một hệ thống sản xuất kết hợp giữa ba bộ phận trồng trọt,
chăn nuôi và thủy sản. Trong đó sản phẩm hay phế phẩm của bộ phận này có thể dùng
để tạo nên sản phẩm của bộ phận khác có giá trị cao hơn và trong hệ thống này không
có phế liệu nào cả.




Theo nghĩa hẹp, nó là một hệ thống sản xuất kết hợp gồm vườn, ao, chuồng của
một hộ gia đình. Trong đó thứ phẩm của đơn vị này được dùng để tạo ra sản phẩm
của đơn vị khác.


Ưu điểm



Kết hợp sử dụng một cách triệt để dòng dinh dưỡng vật chất đầu vào và đầu ra của từng phân

hệ theo một chu trình khép kín để tạo nên đầu ra lớn hơn trên toàn hệ thống, nhưng không gây
ảnh hưởng xấu đến môi trường sinh thái.



- Vườn: cây trồng vừa có thể cung cấp thức ăn cho chuồng (chăn nuôi) và ao cá vừa cung cấp
rau quả cho nông hộ



- Ao: Cung cấp nước tưới cho vườn và thức ăn cho chăn nuôi đồng thời cung cấp các giá trị dinh
dưỡng cao, cải thiện đời sống cho nông hộ


- Chuồng: vừa cung cấp phân bón cho trồng trọt (vườn) và thức ăn cho cá (ao)


Một số hình ảnh về mô hình VAC


2.Tại sao nói VAC là hệ sinh thái bền vững:





* VAC bảo đảm cân bằng sinh học và cải thiện đất trồng để đảm bảo
hiệu quả kinh tế cao, ổn định và lâu dài.
* VAC góp phần xóa đói và giảm nghèo: tăng thu nhập và tạo ra công
ăn việc làm tại chỗ, nâng cao mức sống cho các hộ nông dân.

* VAC khái thác nguồn tài nguyên thiên nhiên để tạo ra nguồn thực
phẩm đa dạng mà không làm cạn kiệt nguồn lực này, ngược lại VAC
góp phần tạo ra môi trường sạch, đẹp hơn.


III. Kết luận

• VAC:
 Là một trong những hệ sinh thái bền vững - tiềm năng để phát triển kinh tế
 Có khả năng đáp ứng nhu cầu của con người bởi sử dụng các nguồn năng lượng an toàn, tiết
kiệm và tái chế.

 VAC đã trở thành một mô hình quan trọng và hiệu quả đẻ xóa đói nghèo. Phong trào khai

hoang, phục hóa nhằm khai thác hợp lý nguồn lực con người và nguồn tài nguyên thiên nhiên
tiềm năng bằng áp dụng mô hình VAC đang góp phần quan trọng vào Chương trình phát triển
kinh tế chung trong cả nước.


IV. Mô hình SALT 4
Là mô hình kỹ thuật canh tác nông nghiệp - cây ăn quả qui mô nhỏ.
Trong mô hình này các loài cây ăn quả nhiệt đới được đặc biệt chú ý do sản phẩm của nó có
thể bán để thu tiền mặt và cũng là những cây lâu năm nên dễ dàng duy trì được sự ổn định và
lâu bền hơn về môi trường sinh thái so với cây hàng năm. Đối với cây ăn quả yêu cầu đất đai
phải tốt hơn, có đầu tư thâm canh cao hơn (về biện pháp làm đất, bón phân, chọn giống


Do đó, giúp nông dân hiểu biết hơn về khoa học và kỹ thuật. Mô hình này có ý nghĩa lớn,
ngoài lương thực, thực phẩm thu được còn có sản phẩm của cây cố định đạm chống xói
mòn, cải tạo đất, đặc biệt là có thêm sản phẩm hàng hoá, hoa quả bán thu tiền mặt, mua

sắm thêm các vật dụng cần thiết khác.


Cám ơn cô và các bạn đã lắng nghe!!!



×