Tải bản đầy đủ (.pdf) (100 trang)

Quy định của pháp luật về công trình ghi công liệt sỹ thực trạng và phương hướng hoàn thiện luận văn ths luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (934.48 KB, 100 trang )

1
I HC QUC GIA H NI
KHOA LUT
--------

Lờ c Quang

luận văn th¹c sü Lt häc

QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI CƠNG
LIỆT SỸ THỰC TRẠNG VÀ PHƢƠNG HƢỚNG HỒN
THIỆN

Luận văn Thạc sỹ Luật học

Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã số :
5.05.15
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: Tiến sỹ Nguyễn Đình Liêu

Hµ Néi - 2002


MỤC LỤC

Trang

MỞ ĐẦU
3

Chƣơng 1


MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG
VỚI CÁCH MẠNG

1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
1.2

PHÁP LUẬT ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG

8
16

Chƣơng 2
PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI CƠNG LIỆT SỸ
QUA CÁC THỜI KỲ LỊCH SỬ

2.1 Ý NGHĨA VÀ PHÂN LOẠI CƠNG TRÌNH GHI CƠNG LIỆT SỸ

31

PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI CƠNG LIỆT SỸ TRƯỚC
PHÁP LỆNH ƯU ĐÃI NGƯỜI CĨ CƠNG NĂM 1995

39

2.2

2.3 PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI CƠNG LIỆT SỸ TỪ KHI PHÁP LỆNH ƯU ĐÃI
NGƯỜI CĨ CƠNG CĨ HIỆU LỰC NĂM 1995 ĐẾN NAY

58


Chƣơng 3
PHƢƠNG HƢỚNG HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH
GHI CƠNG LIỆT SỸ

3.1

ĐÁNH GIÁ TỔNG QT PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI CƠNG LIỆT SỸ

MỘT SỐ KHUYẾN NGHỊ NHẰM HỒN THIỆN PHÁP LUẬT VỀ CƠNG TRÌNH GHI
CƠNG LIỆT SỸ

73

3.2

KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

87

93
95


MỞ ĐẦU

1- Tính cấp thiết của đề tài

Trong sự nghiệp đấu tranh cách mạng thống nhất đất nƣớc, xây dựng
và bảo vệ Tổ quốc, hàng triệu ngƣời Việt Nam yêu nƣớc đã hy sinh anh
dũng hoặc cống hiến xƣơng máu, cơng sức, trí tuệ và tuổi trẻ của mình. Hiện
nay ở nƣớc ta có 6,5 triệu ngƣời có cơng với cách mạng thuộc diện hƣởng
trợ cấp ƣu đãi của Nhà nƣớc ở các mức độ khác nhau [19; trang 25]. Số
lƣợng ngƣời có cơng với cách mạng trong thời gian tới sẽ tiếp tục tăng lên
do công tác thống kê, xác nhận và giải quyết chế độ ƣu đãi đang đƣợc đẩy
mạnh ở tất cả các địa phƣơng. Do vậy, lĩnh vực ƣu đãi ngƣời có cơng với
cách mạng có ý nghĩa rất quan trọng trong đời sống chính trị- xã hội và kinh
tế của đất nƣớc. Ƣu đãi đối với ngƣời có cơng là một chủ trƣơng nhất qn
của Đảng và Nhà nƣớc ta, mang ý nghĩa chính trị, đạo lý truyền thống cao
đẹp của nhân dân ta.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng cũng đã trải qua chặng đƣờng hơn
nửa thế kỷ. Kể từ khi Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh số 20/SL ngày 26
tháng 2 năm 1947, tới nay Nhà nƣớc ta đã ban hành hàng trăm văn bản pháp
luật, bao gồm 2 Pháp lệnh, 350 Chỉ thị, Sắc lệnh và Nghị định quy định tiêu
chuẩn, hƣớng dẫn thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với
cách mạng.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng đã đáp ứng địi hỏi cấp bách của thực
tế cuộc sống, đòi hỏi của đạo lý truyền thống dân tộc đối với ngƣời có cơng,
góp phần quan trọng giữ vững ổn định chính trị - xã hội, tạo cơ sở để phát
triển kinh tế đất nƣớc trong những năm qua, nhất là từ khi công cuộc đổi
mới đất nƣớc đƣợc khởi xƣớng.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng cũng là lĩnh vực tƣơng đối mới mẻ, có
vị trí quan trọng và giá trị xã hội sâu sắc trong hệ thống pháp luật. Hệ thống
3


văn bản pháp luật thuộc lĩnh vực này đã hình thành tƣơng đối đồng bộ, có
giá trị pháp lý tƣơng đối cao, nhƣng chủ yếu vẫn là các văn bản dƣới luật.

Nội dung các chế định cơ bản của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với
cách mạng cũng nhƣ hình thức pháp lý của văn bản, vị trí, vai trị của pháp
luật ƣu đãi ngƣời có cơng trong pháp luật về bảo đảm xã hội, trong hệ thống
pháp luật Việt Nam là những lĩnh vực nghiên cứu cần có sự quan tâm ngày
càng nhiều hơn nữa của khoa học pháp lý để góp phần luận cứ khoa học
cho việc bổ sung, đổi mới, thực hiện tốt nhất chính sách của Đảng, Nhà
nƣớc đối với ngƣời có cơng với cách mạng trong giai đoạn cách mạng mới.
Trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng, các quy định pháp luật về
cơng trình ghi cơng liệt sỹ hợp thành một chế định quan trọng, chế định này
mang tính đặc thù rất rõ nét, thể hiện một cách đầy đủ ý nghĩa chính trị, đạo
lý truyền thống của pháp luật Việt Nam.
Tuy nhiên cho đến nay, các quy định pháp luật về công trình ghi cơng
liệt sỹ cịn rất tản mạn, thiếu thống nhất. Trong khi đó, cùng với sự phát
triển kinh tế - xã hội của đất nƣớc trong những năm qua, nhu cầu thực tế của
nhân dân về xây dựng, tu bổ và thăm viếng cơng trình ghi cơng ngày càng
cao.
Cơng tác quản lý Nhà nƣớc đối với các cơng trình ghi cơng liệt sỹ
đứng trƣớc những địi hỏi mới rất bức xúc. Vì vậy việc nghiên cứu, đánh giá
chế định này trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng, để từ đó có những
khuyến nghị về bổ sung, hồn thiện các quy phạm pháp luật, góp phần hồn
thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ở nƣớc ta là vấn đề cần
thiết. Do khả năng nghiên cứu, sƣu tầm tài liệu tham khảo cịn có nhiều hạn
chế, chúng tôi chọn đề tài :"Quy định của pháp luật về cơng trình ghi cơng
liệt sỹ - Thực trạng và phƣơng hƣớng hồn thiện" cho luận văn thạc sỹ của
mình.

2-Tình hình nghiên cứu đề tài
4



Về lĩnh vực pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng nói chung và pháp luật về
các cơng trình ghi cơng liệt sỹ nói riêng, tài liệu tham khảo của các nƣớc
trong lĩnh vực này hầu nhƣ chƣa có. Ở trong nƣớc, đến nay các cơng trình
nghiên cứu về vấn đến này của các nhà luật học cịn tƣơng đối ít, chủ yếu
đƣợc thực hiện bởi các nhà khoa học đang công tác trong ngành Lao độngThƣơng binh và Xã hội. Có thể thống kê một số cơng trình khoa học pháp lý
tiêu biểu trong lĩnh vực này nhƣ:
1- Nguyễn Đình Liêu: Hồn thiện pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng ở
Việt Nam - Lý luận và thực tiễn, Luận án PTS Luật học, Thƣ viện Quốc gia,
Hà Nội - 1997.
2- Tạ Vân Thiều: Cải cách thủ tục hành chính lĩnh vực ƣu đãi ngƣời
có cơng ở ngành Lao động- Thƣơng binh và Xã hội, Luận án cao học Luật,
Viện Nghiên cứu Nhà nƣớc và Pháp Luật -1997.
3- Đề tài khoa học cấp Bộ năm 2000: Xác định những nội dung cụ thể
để sửa đổi bổ sung pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng. Bộ Lao
động - Thƣơng binh và Xã hội. Mã số CB-99-02.
4- Đề tài khoa học cấp Bộ năm 1998: Tiêu chuẩn mộ trong nghĩa
trang liệt sỹ. Bộ Lao động- Thƣơng binh và Xã hội 1998. Mã số C6-98-0106.
Các cơng trình nghiên cứu trên đây đã góp phần cơ bản xây dựng cơ
sở lý luận pháp luật tổng quát về quá trình hình thành và thực tế phát triển;
về ví trí, vai trị của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng ở Việt Nam. Đặt cơ sở
nền móng rất quan trọng cho việc xây dựng, bổ sung và hồn chỉnh pháp
luật ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng nói chung và chế định pháp luật về
cơng trình ghi cơng liệt sỹ nói riêng trong tình hình mới.
Tuy nhiên, nghiên cứu về thực trạng, vị trí, vai trị của chế định pháp
luật về cơng trình ghi công liệt sỹ trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng là
vấn đề vẫn đang để ngỏ và địi hỏi cách tiếp cận và kiến giải mới.
5


3- Mục đích và nhiệm vụ của luận văn

a. Mục đích của luận văn:
Qua việc nghiên cứu vai trị, vị trí và thực trạng chế định pháp luật về
cơng trình ghi cơng liệt sỹ, luận văn góp phần chỉ rõ tầm quan trọng của quy
định pháp luật về cơng trình ghi công liệt sỹ trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có
cơng với cách mạng và pháp luật bảo đảm xã hội Việt Nam nói chung. Từ
đó, đóng góp luận cứ khoa học để hoàn thiện cơ sở lý luận cũng nhƣ các quy
phạm cơ bản của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng hiện hành ở nƣớc ta.
b-Nhiệm vụ:
- Nghiên cứu đánh giá chung về chế định pháp luật về cơng trình ghi
cơng liệt sỹ; vị trí, vai trị, tầm quan trọng của nó trong pháp luật ƣu đãi
ngƣời có công.
- Đánh giá thực trạng chế định pháp luật về cơng trình ghi cơng liệt sỹ
trong các giai đoạn lịch sử trƣớc và sau khi Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt
động cách mạng, liệt sỹ và gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời
hoạt động kháng chiến, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng có hiệu lực năm
1995 (gọi tắt là Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có cơng); chỉ ra những tồn tại chủ
yếu để từ đó đƣa ra một số khuyến nghị về hƣớng hoàn thiện.
- Luận văn dành sự quan tâm đối với các quy định pháp luật hiện hành
về quản lý tài chính, cấp phát kinh phí xây dựng các cơng trình ghi cơng liệt
sỹ, kinh phí tu sửa, nâng cấp các hạng mục trong cơng trình ghi cơng liệt sỹ.
Nguồn kinh phí, cấp phát kinh phí, thanh quyết tốn kinh phí ngân sách Nhà
nƣớc bằng các nguồn vốn, trong đó chủ yếu là nguồn vốn Trung ƣơng uỷ
quyền hỗ trợ công tác mộ, nghĩa trang liệt sỹ.

4- Cơ sở lý luận và phƣơng pháp nghiên cứu
a. Cơ sở lý luận:

6



Luận văn đƣợc thực hiện trên cơ sở quan điểm Đảng Cộng sản Việt
Nam về chính sách ƣu đãi, đền ơn đáp nghĩa đối với ngƣời có cơng; các luận
điểm, kết luận khoa học đã có của các nhà khoa học pháp lý về vấn đề này.
b. Phương pháp nghiên cứu:
Luận văn sử dụng các phƣơng pháp: Duy vật biện chứng và duy vật lịch sử;
phân tích và tổng hợp; lơ gíc và lịch sử; hệ thống hố.

5- Điểm mới của luận văn
Luận văn đƣa ra sự đánh giá tổng quan, chỉ ra vị trí, vai trị của chế
định pháp luật về cơng trình ghi cơng liệt sỹ trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có
cơng với cách mạng ở Việt Nam.
Luận văn bƣớc đầu đƣa ra những đánh giá về hạn chế của chế định
pháp luật về cơng trình ghi cơng liệt sỹ hiện hành (trong đó có tập trung vào
các quy định về cơ chế tài chính đối với các cơng trình ghi cơng liệt sỹ nhƣ
nguồn đóng góp, cơ chế thanh quyết tốn kinh phí hỗ trợ, chế độ hỗ trợ kinh
phí đối với thân nhân liệt sỹ khi đi thăm viếng mộ..). Trên cơ sở đó, trong
luận văn tác giả mạnh dạn đề xuất một số khuyến nghị để sửa đổi bổ sung,
hồn thiện về hình thức pháp lý, về nội dung một số quy phạm pháp luật về
cơng trình ghi cơng liệt sỹ .

6- Phạm vi nghiên cứu của luận văn
Luận văn tập trung nghiên cứu về chế định pháp luật về cơng trình ghi cơng
liệt sỹ trong pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng kể từ sau khi giải phóng miền
Bắc Thời điểm đánh dấu từ khi ban hành Thông tƣ số 24/TB-TT ngày 12
tháng 10 năm 1955 của Bộ Thƣơng binh, trở lại đây.

7- Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể sử dụng tham khảo để xây
dựng văn bản quy phạm pháp luật về cơng trình ghi cơng liệt sỹ cho phù hợp
với tình hình, điều kiện mới của đất nƣớc.

7


Cũng có thể sử dụng kết quả nghiên cứu để tham khảo trong quá
trình giảng dạy pháp luật ƣu đãi xã hội, pháp luật bảo đảm xã hội và dành
cho những ngƣời quan tâm đến vấn đề này.

8- Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận và danh mục tài liệu tham khảo;
Luận văn gồm 3 chƣơng. Dƣới đây là nội dung của luận văn.

Chƣơng 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ PHÁP LUẬT ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ
CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
1.1 KHÁI QT CHUNG VỀ NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG

1.1.1 Khái niệm ngƣời có cơng với cách mạng
Chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng đã đƣợc thực hiện ở
nƣớc ta từ rất sớm, nhƣng cho đến nay, qua nghiên cứu các văn bản quy
phạm pháp luật về ƣu đãi ngƣời có cơng, chúng ta vẫn chƣa thấy có khái
niệm rõ ràng về ngƣời có cơng. Tuy nhiên, căn cứ vào các tiêu chuẩn hiện
hành đối với các đối tƣợng hƣởng ƣu đãi của Nhà nƣớc đã quy định, các nhà
khoa học đã đƣa ra quan điểm xác định khái niệm ngƣời có cơng với cách
mạng.
Theo nghĩa rộng, có tác giả cho rằng: "Ngƣời có cơng là những ngƣời
lao động bình thƣờng, làm việc đại nghĩa, có cơng lao to lớn đối với đất
nƣớc, tự coi đó là nghĩa vụ đối với cộng đồng khơng bao giờ kể cơng và địi
hỏi cộng đồng báo nghĩa" [16; trang 6 ]
Tác giả khác luận giải cụ thể hơn: Ngƣời có cơng là những ngƣời
khơng phân biệt tơn giáo, tín ngƣỡng, dân tộc, nam nữ, tuổi tác; đã tự

nguyện cống hiến sức lực, tài năng, trí tuệ, có ngƣời hy sinh cả cuộc đời
mình cho sự nghiệp của dân tộc. Sự cống hiến của họ vì lợi ích của đất nƣớc
8


đƣợc nhân dân tôn vinh và đƣợc Nhà nƣớc thông qua cơ quan Nhà nƣớc có
thẩm quyền ghi nhận theo quy định của pháp luật, đồng thời cung cấp cho
họ các chế độ ƣu đãi về kinh tế, về chính trị, xã hội. Ở đây có thể thấy rõ
những tiêu chí cơ bản xác định nội hàm khái niệm ngƣời có cơng. Đó phải là
những ngƣời có thành tích đóng góp hoặc có cống hiến lớn lao, xuất sắc vì
lợi ích chung của đất nƣớc. Những đóng góp cống hiến đó có thể đƣợc thực
hiện trong các cuộc kháng chiến vì độc lập tự do của Tổ quốc hoặc cũng có
thể diễn ra trong cơng cuộc xây dựng và phát triển đất nƣớc.
Trong phạm vi hẹp, khái niệm ngƣời có cơng đƣợc xác định là những
ngƣời có cống hiến trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc và bảo vệ
Tổ quốc dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam. Các chế độ đối với
ngƣời có cơng theo quy định hiện hành của pháp luật nƣớc ta chủ yếu áp
dụng đối với các đối tƣợng này.
Đó là "Những ngƣời khơng phân biệt tơn giáo, tín ngƣỡng, dân tộc,
nam, nữ..., có những đóng góp, cống hiến xuất sắc trong thời kỳ trƣớc cách
mạng tháng Tám năm 1945, trong các cuộc kháng chiến giải phóng dân tộc
và bảo vệ Tổ quốc, đƣợc các cơ quan, tổ chức có thẩm quyền công nhận
theo quy định của pháp luật" [11; trang 26]. Dƣới góc độ này, ngƣời có cơng
với cách mạng bao gồm những ngƣời tham gia hoặc giúp đỡ cách mạng, họ
đã hy sinh cả cuộc đời hoặc một phần thân thể hoặc có thành tích đóng góp
lớn cho sự nghiệp cách mạng của nhân dân ta dƣới sự lãnh đạo của Đảng
Cộng sản Việt Nam.
1.1.2 Phân loại ngƣời có cơng
Ngƣời có cơng với cách mạng ở nƣớc ta, theo quy định của pháp luật
ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ở nƣớc ta, bao gồm các đối tƣợng sau:

Thứ nhất, Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc Cách mạng Tháng Tám
năm 1945.

9


Ngƣời hoạt động cách mạng trƣớc cách mạng Tháng Tám năm 1945
là ngƣời tham gia các tổ chức cách mạng từ ngày 31 tháng 12 năm 1944 trở
về trƣớc và ngƣời đứng đầu các tổ chức quần chúng cách mạng cấp xã hoặc
thoát ly hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến trƣớc ngày
Tổng khởi nghĩa.
Thứ hai, Liệt sỹ.
Liệt sỹ là ngƣời hy sinh trong sự nghiệp vẻ vang của dân tộc, đƣợc Nhà
nƣớc công nhận và truy tặng Bằng Tổ quốc ghi công trong khi:
- Chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu;
- Trực tiếp đấu tranh chính trị, đấu tranh binh vận với địch;
- Hoạt động cách mạng, hoạt động kháng chiến bị địch bắt, tra tấn
không chịu khuất phục, kiên quyết đấu tranh, thực hiện chủ trƣơng vƣợt tù,
vƣợt ngục mà hy sinh;
- Đấu tranh chống các loại tội phạm;
- Làm nghĩa vụ quốc tế;
- Dũng cảm làm những công việc cấp bách phục vụ quốc phòng và an
ninh, dũng cảm cứu ngƣời, cứu tài sản của Nhà nƣớc và nhân dân;
- Chết do ốm đau, tai nạn khi đang làm nhiệm vụ phục vụ quốc phòng
và an ninh ở những vùng đặc biệt khó khăn, gian khổ (nơi có phụ cấp lƣơng
đặc biệt mức 100%);
- Thƣơng binh hoặc ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh bị chết
do vết thƣơng tái phát, đƣợc y tế cơ sở hoặc bệnh viện nơi điều trị xác nhận
và đƣợc chính quyền địa phƣơng hoặc đơn vị quản lý nhận xét là xứng đáng.
Thứ ba, Thân nhân liệt sỹ.

Trong tâm thức của nhân dân ta vốn tồn tại truyền thống đạo lý hết sức tốt
đẹp là "Ăn quả nhớ ngƣời trồng cây", "Uống nƣớc nhớ nguồn". Nhất là ln
ln tơn vinh, thành kính đối với những ngƣời đã hy sinh cống hiến cả cuộc
đời mình vì sự tồn vong của đất nƣớc. Và để đền đáp công lao của họ, nhân
10


dân ta lại hết lịng biết ơn, chăm sóc và trân trọng những ngƣời thân gần gũi
của họ, những ngƣời đã chịu những đau thƣơng mất mát khi ngƣời thân hy
sinh.
Đó cũng chính là nhân tố góp phần tạo nên và nhân rộng sức mạnh
tinh thần, sức mạnh tình cảm, đạo lý, trở thành động lực thúc đẩy chủ nghĩa
yêu nƣớc, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, thôi thúc các thế hệ nối tiếp nhau
chiến đấu vì độc lập tự do của Tổ quốc. Thân nhân liệt sỹ, Bà mẹ Việt Nam
anh hùng đƣợc Nhà nƣớc ghi công, đƣợc hƣởng chế độ ƣu đãi chính là biểu
hiện tấm lịng thuỷ chung đầy đặn nghĩa tình của Đảng, Nhà nƣớc và nhân
dân ta. Thân nhân liệt sỹ là những ngƣời thân thiết nhất, ruột thịt hoặc có
cơng ni dƣỡng liệt sỹ trƣớc khi họ hy sinh, nhƣ:
- Vợ hoặc chồng liệt sỹ. Chỉ xác định là vợ hoặc chồng liệt sỹ đối với
những ngƣời có kết hơn hợp pháp hoặc tồn tại hôn nhân thực tế với liệt sỹ
trƣớc khi liệt sỹ hy sinh và quan hệ hơn nhân cịn tồn tại cho tới thời điểm
liệt sỹ hy sinh và đƣợc báo tử. Trƣờng hợp liệt sỹ có nhiều vợ hoặc nhiều
chồng trƣớc khi có Luật hơn nhân gia đình mà thực tế đƣợc thừa nhận thì
cũng đƣợc cơng nhận là thân nhân liệt sỹ
- Con liệt sỹ là những ngƣời nhƣ con đẻ, con ni, con ngồi giá thú
đƣợc pháp luật thừa nhận.
- Cha mẹ đẻ của liệt sỹ.
- Ngƣời có cơng ni liệt sỹ là ngƣời thực sự ni dƣỡng liệt sỹ nhƣ
con đẻ khi còn nhỏ tuổi trong một khoảng thời gian nhất định tối thiểu là 10
năm khi liệt sỹ dƣới 16 tuổi hoặc tối thiểu là 5 năm trong điều kiện đặc biệt

gặp khó khăn hoặc tai hoạ lớn.
Qua cách phân loại này thì có thể thấy thân nhân liệt sỹ đƣợc xác định
có thể là ngƣời có quan hệ huyết thống, quan hệ hơn nhân hoặc quan hệ nuôi
dƣỡng đối với liệt sỹ đƣợc pháp luật thừa nhận. Những ngƣời này bản thân
có thể khơng trực tiếp là ngƣời có cơng với cách mạng nhƣng có quan hệ
11


trực tiếp, gắn bó gần gũi nhất đối với ngƣời có cơng nên cũng thuộc diện
hƣởng chế độ ƣu đãi của Nhà nƣớc đối với ngƣời có cơng với cách mạng.
Thứ tư, Thƣơng binh, ngƣời hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh.
Thƣơng binh là những ngƣời thuộc lực lƣợng vũ trang bao gồm qn nhân,
cơng an nhân dân vì chiến đấu, trực tiếp phục vụ chiến đấu hoặc dũng cảm
làm nhiệm vụ khó khăn nguy hiểm vì lợi ích của Nhà nƣớc và nhân dân mà
bị thƣơng mất sức lao động từ 21% trở lên.
Nhƣ vậy, thƣơng binh là những ngƣời bị thƣơng khi làm nhiệm vụ
chiến đấu hoặc trực tiếp phục vụ chiến đấu trong chiến tranh giải phóng dân
tộc hoặc bảo vệ Tổ quốc; những ngƣời bị thƣơng vì dũng cảm làm nhiệm vụ
khó khăn nguy hiểm trong khi làm nhiệm vụ luyện tập quân sự hoặc thi
hành công vụ đấu tranh chống các loại tội phạm, giữ gìn trật tự xã hội, bảo
vệ tài sản, lợi ích của Nhà nƣớc và nhân dân. Đối với những ngƣời không
thuộc lực lƣợng vũ trang nhân dân nhƣng có hành động dũng cảm mà bị
thƣơng mất sức lao động từ 21% trở lên nhƣ trên thì đƣợc gọi là ngƣời
hƣởng chính sách nhƣ thƣơng binh.
Thứ năm, Bệnh binh.
Bệnh binh là những quân nhân, công an nhân dân bị mắc bệnh trong thời
gian tại ngũ dẫn đến hậu quả bị suy giảm về sức khoẻ, suy giảm khả năng
lao động trong một thời gian dài hoặc vĩnh viễn. Theo quy định hiện hành,
những đối tƣợng nhƣ trên bị suy giảm từ 61% sức khoẻ trở lên đƣợc xác
nhận là bệnh binh. Nguyên nhân của sự suy giảm sức khoẻ này là do họ hoạt

động ở chiến trƣờng trong điều kiện đặc biệt khó khăn gian khổ, do hậu quả
trực tiếp hoặc gián tiếp của chiến tranh nhƣ chất độc Điơxin, phóng xạ...
Thứ sáu, Anh hùng lực lƣợng vũ trang, Anh hùng Lao động, Bà mẹ
Việt Nam anh hùng.
Anh hùng lực lƣợng vũ trang nhân dân, Anh hùng lao động là ngƣời
đƣợc Nhà nƣớc tun dƣơng anh hùng vì có thành tích đặc biệt xuất sắc
12


trong chiến đấu, phục vụ chiến đấu hoặc trong lao động sản xuất phục vụ
kháng chiến. Bà mẹ Việt Nam anh hùng là những bà mẹ có chồng, con hoặc
bản thân đã cống hiến hy sinh vì sự nghiệp giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ
quốc và làm nghĩa vụ quốc tế đủ tiêu chuẩn đƣợc Chủ tịch nƣớc phong tặng
hoặc truy tặng danh hiệu "Bà mẹ Việt Nam anh hùng".
Thứ bảy, Ngƣời hoạt động kháng chiến là ngƣời tham gia các cuộc
kháng chiến giải phóng dân tộc, bảo vệ Tổ quốc và làm nghĩa vụ quốc tế
đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng huân chƣơng hoặc huy chƣơng tổng kết thành
tích kháng chiến.
Thứ tám, Ngƣời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị
địch bắt tù đày.
Ngƣời hoạt động cách mạng hoặc hoạt động kháng chiến bị địch bắt
tù đày là ngƣời mà trong thời kỳ bị tù đày trong nhà tù của địch khơng khai
báo có hại cho cách mạng, cho kháng chiến, không làm tay sai cho địch.
Thứ chín, Ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng.
Cuộc cách mạng ở Việt Nam mang tính chất tồn dân, tồn diện. Tham gia
vào các cuộc cách mạng này có cơng sức đóng góp rất to lớn của nhân dân
giúp đỡ cách mạng trong tình hình khó khăn, trong vùng chƣa giành đƣợc
chính quyền, trong vùng bị địch khủng bố, kìm kẹp gắt gao.
Những ngƣời này đƣợc Nhà nƣớc tặng thƣởng kỷ niệm chƣơng "Tổ
quốc ghi cơng" kèm theo "Bằng có cơng với nƣớc" hoặc huân chƣơng kháng

chiến. Sự giúp đỡ này có thể dƣới nhiều hình thức đa dạng, đem lại hiệu quả
vơ cùng to lớn, có thể là:
- Hiến tài sản, ruộng vƣờn, tiền bạc phục vụ hoạt động của cách
mạng.
- Che chở, nuôi giấu cán bộ cách mạng.
- Sản xuất, cung cấp vũ khí, lƣơng thực cho cách mạng...
1.1.3 Chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng
13


Chính sách đối với ngƣời có cơng với cách mạng là đƣờng lối, chủ trƣơng
của Đảng và Nhà nƣớc căn cứ vào nhiệm vụ chính trị của từng thời kỳ cách
mạng, dựa trên sự phát triển của kinh tế - xã hội, nhằm mục đích ghi nhận
cơng lao đóng góp, ghi nhận sự hy sinh cao cả của những ngƣời có cơng, tạo
mọi điều kiện, khả năng để bù đắp phần nào về đời sống vật chất, đời sống
văn hoá, tinh thần đối với ngƣời có cơng với cách mạng.
Chính sách đối với ngƣời có cơng là chính sách đặc biệt thực hiện cho
những đối tƣợng đặc biệt, thể hiện một cách rõ nét nhất quan điểm và đƣờng
lối của Đảng và Nhà nƣớc ta có vai trị hết sức quan trọng, phản ánh sự quan
tâm, ý thức của xã hội, của Nhà nƣớc, của cộng đồng, của các thế hệ con
cháu đối với các thế hệ cha anh đi trƣớc.
Vì vậy chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng có ý nghĩa chính trị, nhân văn
và đạo lý hết sức sâu sắc. Thực hiện tốt chính sách đối với ngƣời có cơng sẽ
góp phần quan trọng vào giữ vững ổn định tình hình chính trị - xã hội, tạo cơ
sở xã hội bền vững góp phần đẩy mạnh phát triển kinh tế, xây dựng đất
nƣớc. Thực hiện chính sách đối với ngƣời có cơng là sự kết hợp lợi ích giai
cấp và lợi ích dân tộc, đảm bảo cho đất nƣớc có sự phát triển lâu dài và bền
vững. Thực hiện chính sách đối với ngƣời có cơng là góp phần vào thực hiện
chính sách lấy con ngƣời là trung tâm, tất cả vì con ngƣời, làm cho thế hệ
thanh niên - thế hệ chủ nhân tƣơng lai của đất nƣớc ý thức đƣợc trách nhiệm

của mình đối với xã hội, đối với Tổ quốc, sẵn sàng xả thân cống hiến vì sự
nghiệp của đất nƣớc. Chính sách đối với ngƣời có cơng là bộ phận của chính
sách xã hội mà cụ thể là chính sách bảo đảm xã hội.
Nội dung của chính sách bảo đảm xã hội là sự bảo vệ của Nhà nƣớc,
của xã hội đối với các thành viên của mình thơng qua một loạt các biện pháp
cơng cộng. Hệ thống chính sách đảm bảo xã hội ở nƣớc ta gồm có chính
sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng, chính sách bảo hiểm xã hội đối
với ngƣời lao động trong các thành phần kinh tế; chính sách cứu trợ xã hội
14


đối với những ngƣời không may bị rủi ro, thiệt thịi hoặc gặp phải hồn cảnh
hiểm nghèo.
Bảo đảm xã hội bản chất của nó là sự bảo vệ, giúp đỡ của Nhà nƣớc,
của cộng đồng đối với mọi thành viên của mình trong đó có ngƣời có cơng
với cách mạng. Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ngoài bản
chất là sự bảo vệ, giúp đỡ, tạo điều kiện của xã hội, của Nhà nƣớc đối với
ngƣời có công- một bộ phận cƣ dân trong xã hội mà còn là sự thể hiện nghĩa
vụ, đạo lý và trách nhiệm của Nhà nƣớc, của cộng đồng đối với bộ phận dân
cƣ đã có sự cống hiến đặc biệt cho cộng đồng này- đó là những ngƣời có
cơng với cách mạng.
Trên thế giới, các nƣớc đều có chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có
cơng của đất nƣớc họ. Tuỳ theo từng trình độ phát triển kinh tế, chế độ chính
trị- xã hội của các quốc gia mà mỗi nƣớc có hình thức, chế độ ƣu đãi khác
nhau. Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng ở nƣớc ta, do điều kiện lịch sử cụ thể
của Việt Nam, có thể thấy nổi bật lên những điểm cơ bản sau:
Thứ nhất, Mục đích xây dựng và thực hiện chính sách đối với ngƣời
có cơng là phục vụ nhiệm vụ chính trị của giai cấp cầm quyền, cụ thể là lợi
ích của liên minh giữa giai cấp công nhân với giai cấp nông dân và đội ngũ
trí thức dƣới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam.

Thứ hai, Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng ở nƣớc ta
do Đảng Cộng sản Việt Nam và Nhà nƣớc hoạch định và Nhà nƣớc giữ vai
trò chủ đạo trong việc tổ chức thực hiện.
Chính sách ƣu đãi ngƣời có cơng đƣợc thể chế hoá bằng các quy định
pháp luật về ƣu đãi ngƣời có cơng do Nhà nƣớc ban hành và đảm bảo thực
hiện. Mặt khác Nhà nƣớc thông qua bộ máy của mình với các cơ quan chức
năng từ Trung ƣơng tới địa phƣơng, tổ chức triển khai, đƣa các chính sách
ƣu đãi ngƣời có cơng vào thực tế cuộc sống. Nhà nƣớc tổ chức, động viên
khuyến khích, định hƣớng các phong trào của quần chúng tạo ra sức mạnh
15


tổng hợp huy động các nguồn lực, nhân lực ở cộng đồng dân cƣ trong quá
trình thực hiện triển khai thực hiện chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng.
Chính sách ƣu đãi đối với ngƣời có cơng là vấn đề rộng lớn, mang
tính định hƣớng. Trên cơ sở định hƣớng đó, Nhà nƣớc tổ chức thực hiện các
chính sách đó thơng qua các nội dung cơng việc cụ thể: thể chế hố nội dung
chính sách thành các văn bản pháp luật chứa đựng các quy phạm pháp luật
ƣu đãi ngƣời có cơng, hƣớng dẫn triển khai thực hiện và kiểm tra, giám sát
quá trình thực hiện các quy phạm đã quy định đó.
Có thể nói pháp luật ƣu đãi đối với ngƣời có cơng là cơng cụ quan
trong và hữu hiện nhất để thể chế hoá, triển khai thực hiện chính sách ƣu đãi
đối với ngƣời có cơng ở nƣớc ta. Nhất là trong điều kiện nƣớc ta đang xây
dựng Nhà nƣớc pháp quyền xã hội chủ nghĩa của dân, do dân và vì dân thì
việc đề cao vai trị của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng trong q trình thể
chế hố, ban hành, tổ chức thực hiện các chính sách đối với ngƣời có cơng
với cách mạng của Đảng và Nhà nƣớc là rất cần thiết.
1.2 PHÁP LUẬT ƢU ĐÃI NGƢỜI CĨ CƠNG VỚI CÁCH MẠNG
Pháp luật nói chung đƣợc quan niệm là hệ thống các quy tắc xử sự
mang tính khn mẫu chung thống nhất, do Nhà nƣớc ban hành nhằm điều

chỉnh các quan hệ xã hội và đƣợc đảm bảo thực hiện bằng các biện pháp
cƣỡng chế của Nhà nƣớc trên cơ sở giáo dục và thuyết phục mọi ngƣời thực
hiện. Pháp luật là công cụ đắc lực và hữu hiệu nhất trong tay Nhà nƣớc để
thực hiện sự thống trị giai cấp và đảm bảo sự ổn định xã hội.
Xuất phát từ khái niệm chung về pháp luật, có nhiều nhà khoa học
pháp lý đã nêu ra những khái niệm về pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng khơng
hồn tồn giống nhau, nhƣng chúng tơi đồng tình với quan điểm cho rằng:
"Pháp luật ưu đãi người có cơng bao gồm tổng thể những quy phạm pháp
luật, điều chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và
thực hiện chế độ ưu đãi đối với người có cơng trên các lĩnh vực của đời
16


sống: kinh tế, chính trị, văn hố... Pháp luật ưu đãi người có cơng quy định
những hình thức, ngun tắc, phương pháp và thủ tục để thực hiện các chế
độ ưu đãi đối với người có cơng, xác định quy chế pháp lý của các chủ thể
trong hoạt động quản lý Nhà nước đối với người có cơng" [11; trang 18].
Chúng tôi cũng nhận thấy rằng, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng, trong
nội dung của nó, cịn bao gồm các quy phạm pháp luật hợp thành chế định
pháp luật điều chỉnh về cơng trình ghi cơng liệt sỹ, thể hiện rõ nét và sâu sắc
nhất truyền thống đạo lý "Uống nƣớc nhớ nguồn", "Ăn quả nhớ ngƣời trồng
cây", truyền thống nhân đạo, vì con ngƣời của pháp luật nƣớc ta.
1.2.1. Nhiệm vụ và vai trò của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng là cơng cụ quản lý có hiệu lực mọi mặt đời
sống vật chất, tinh thần trong lĩnh vực ƣu đãi ngƣời có cơng. Với các quy
định về trợ cấp ƣu đãi, về việc làm, về ƣu đãi trong giáo dục- đào tạo, y tế,
ƣu đãi về thuế, về cơng trình ghi cơng liệt sỹ, quản lý tài chính đối với cơng
trình ghi cơng liệt sỹ, hỗ trợ kinh phí đối với thân nhân liệt sỹ khi đi thăm
viếng mộ liệt sỹ... và các biện pháp đảm bảo thực hiện.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng có vai trị và ý nghĩa xã hội to lớn

trong việc củng cố, giữ gìn thành quả cách mạng, góp phần giữ vững ổn
định chính trị- xã hội, tạo tiền đề xã hội cần thiết, vững chắc để xây dựng đất
nƣớc, phát triển kinh tế - xã hội. Thơng qua việc thể chế hố các quyền đƣợc
ƣu đãi của ngƣời có cơng và những đảm bảo pháp lý cho việc thực hiện
những quyền đó trên thực tế, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng ghi nhận và
trân trọng công lao, cống hiến của những ngƣời có cơng trong xã hội, tạo
điều kiện và khuyến khích ngƣời có cơng tiếp tục đóng góp sức lực và trí tuệ
của mình trong sự nghiệp cách mạng, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội
chủ nghĩa.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng có nhiệm vụ bảo đảm ngun tắc bình
đẳng, cơng khai, cơng bằng trong xã hội. Điều đó thể hiện trong các quy
17


định đảm bảo cho ngƣời có cơng đƣợc đền đáp, ngƣời hy sinh, mất mất
nhiều hơn thì bản thân họ cũng nhƣ thân nhân của họ phải đƣợc ƣu đãi nhiều
hơn, tạo điều kiện cho họ có đƣợc sự bình đẳng với các thành viên khác của
cộng đồng trên các lĩnh vực của đời sống xã hội. Pháp luật ƣu đãi ngƣời có
cơng phát huy giá trị tinh thần cao đẹp của dân tộc, khẳng định thành quả to
lớn của cách mạng Việt Nam, làm lành mạnh bầu khơng khí chính trị tinh
thần trong xã hội, phát huy tính giáo dục có hiệu quả đối với cơng dân, nhất
là thế hệ trẻ.
1.2.2 Quan hệ giữa pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với một số
ngành luật
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng có mối liên hệ mật thiết với pháp luật
đảm bảo xã hội, luật hành chính, luật lao động, luật tài chính- ngân hàng và
một số ngành luật khác.
Bảo đảm xã hội trƣớc hết là sự bảo vệ của xã hội đối với các thành
viên của mình thơng qua hàng loạt các biện pháp công cộng nhằm giúp đỡ
họ chống lại sự thiếu hụt về kinh tế của bản thân hoặc gia đình họ có thể gặp

phải do mất đi hoặc giảm quá nhiều thu nhập do chết hoặc bởi nhiều nguyên
nhân khác nhau. Ngoài ra, bảo đảm xã hội cịn thể hiện ở sự giúp đỡ, chăm
sóc về văn hoá, y tế và trợ cấp cho các gia đình. Vì vậy nó là cơng cụ quan
trọng góp phần thúc đẩy sự ổn định và bảm bảo công bằng xã hội. Bảo đảm
xã hội, theo quan niệm chung hiện nay đƣợc xác định bao gồm các lĩnh vực:
ƣu đãi xã hội, bảo hiểm xã hội và cứu trợ xã hội.
Nhƣ vậy, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng là một bộ phận của pháp luật
bảo đảm xã hội. Cùng với pháp luật về bảo hiểm xã hội và pháp luật về cứu
trợ xã hội, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng góp phần tạo ra những đảm bảo
về mặt xã hội đối với các thành viên của xã hội, góp phần vào ổn định chính
trị - xã hội, xây dựng đất nƣớc.

18


Luật Hành chính bao gồm tổng thể những quy phạm pháp luật điều
chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh trong hoạt động quản lý Nhà nƣớc trên
các lĩnh vực của đời sống xã hội. Luật Hành chính quy định những nguyên
tắc, những hình thức và phƣơng pháp quản lý Nhà nƣớc, xác định quy chế
pháp lý của các chủ thể quản lý Nhà nƣớc, điều chỉnh hoạt động của cơng
chức Nhà nƣớc, quy định thủ tục hành chính và trách nhiệm hành chính.
Luật hành chính cịn bao gồm các quy định cụ thể của các lĩnh vực quản lý
Nhà nƣớc. Luật hành chính sử dụng phƣơng pháp điều chỉnh là mệnh lệnh quyền uy, còn gọi là phƣơng pháp quyền lực - phục tùng.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có công với cách mạng điều chỉnh các quan
hệ xã hội hình thành trong quá trình Nhà nƣớc tổ chức, thực hiện các chế độ
ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng trên các lĩnh vực của đời sống.
Mặt khác pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng có phƣơng pháp điều chỉnh là
mệnh lệnh - quyền uy, thể hiện rõ ý chí của Nhà nƣớc là thực hiện việc đền
ơn đáp nghĩa đối với ngƣời có cơng, thể hiện tình cảm và đạo lý truyền
thống của tồn dân. Do vậy pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng

có sự liên hệ gần gũi đối với Luật Hành chính. Tuy nhiên, Luật Hành chính
điều chỉnh những quan hệ hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện
hoạt động chấp hành, điều hành của các cơ quan quản lý Nhà nƣớc trong
mọi lĩnh vực của đời sống xã hội. Cịn pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng điều
chỉnh các quan hệ xã hội hình thành trong quá trình tổ chức và thực hiện chế
độ ƣu đãi đối với ngƣời có cơng là những quan hệ xã hội có tính chất đặc
thù.
Các chế định của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng về lao động, việc
làm, về trợ cấp, đào tạo nghề có liên quan rất mật thiết với luật lao động.
Các quy định về quản lý tài chính, sử dụng nguồn kinh phí hỗ trợ,
thanh quyết tốn trợ cấp ƣu đãi với ngƣời có cơng, kinh phí xây dựng mới,
tu sửa và nâng cấp các cơng trình ghi công liệt sỹ nhƣ nghĩa trang liệt sỹ, đài
19


tƣởng niệm, nhà bia ghi tên liệt sỹ; định mức hỗ trợ kinh phí đối với thân
nhân liệt sỹ khi đi thăm viếng mộ liệt sỹ có liên quan hết sức chặt chẽ và có
thể coi là một bộ phận của luật tài chính - ngân hàng.
Tóm lại, về đối tƣợng điều chỉnh và phƣơng pháp điều chỉnh pháp
luật ƣu đãi ngƣời có cơng dƣờng nhƣ là một bộ phận của Luật hành chính.
Nhƣng xét về mục đích, tính chất, về vai trị và giá trị xã hội, nó lại là một
bộ phận của pháp luật về bảo đảm xã hội. Xét về nội dung các chế định cơ
bản thì pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng cũng có thể xem nhƣ là một bộ phận
của luật tài chính- ngân hàng. Do vậy có thể cho rằng pháp luật ƣu đãi ngƣời
có cơng là một lĩnh vực pháp luật mang tính liên ngành.
1.2.3 Q trình hình thành và phát triển của pháp luật ƣu đãi
ngƣời có cơng ở nƣớc ta
Trong suốt chiều dài lịch sử hàng ngàn năm dựng nƣớc và giữ nƣớc
của nhân dân ta, trải qua nhiều thăng trầm nhƣng dù dƣới bất kỳ hoàn cảnh
nào, những ngƣời có cơng với đất nƣớc vẫn đƣợc suy tơn, ghi cơng và kính

trọng, đƣợc hƣởng ƣu đãi của Nhà nƣớc và xã hội, đƣợc nhân dân tôn vinh.
Trong thời kỳ Nhà nƣớc phong kiến và Nhà nƣớc thuộc địa (bù nhìn)
đã rất coi trọng chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với nƣớc. Ƣu đãi đối
với ngƣời có công đƣợc coi là một trong những quốc sách an dân trị nƣớc
của các triều đại phong kiến. Tuy nhiên do bản chất bất bình đẳng, đặc
quyền đặc lợi, quan liêu của Nhà nƣớc, pháp luật phong kiến mà chế độ ƣu
đãi đối với ngƣời có cơng thƣờng chỉ dành cho một số ít ngƣời, khơng phản
ánh thực chất, chƣa đánh giá đúng mức công lao cống hiến của ngƣời có
cơng đối với đất nƣớc.
Đối tƣợng ngƣời có cơng đƣợc pháp luật phong kiến chia làm 3 nhóm:
- Nhóm vua chúa và hồng thân quốc thích.
- Nhóm cơng thần, sĩ phu quan lại và gia đình họ.
- Nhóm binh lính
20


Pháp luật ƣu đãi dành cho các nhóm ngƣời có cơng thể hiện rõ tính đặc
quyền, đặc lợi, rất khác nhau về loại hình và mức độ ƣu đãi. Đối với nhóm
thứ nhất thì đƣợc hƣởng theo nhu cầu, mức độ cụ thể tuỳ thuộc vào ý chí
chủ quan của vua chúa và sự gần gũi trong họ tộc. Thời nhà Trần, các vƣơng
hầu, quý tộc không bị hạn chế số ruộng đất đƣợc ban phát nếu họ cịn có khả
năng khai khẩn, lập ấp, hàng năm họ còn đƣợc chu cấp thêm tiền.
Đối với nhóm thứ hai, đƣợc Nhà nƣớc xác định là rƣờng cột của triều
đình nên đƣợc vua ban những chế độ ƣu đãi rất hậu hĩnh. Các quan lại từ
nhất phẩm trở xuống đƣợc chia công điền ở làng với mức cao nhất là 11
phần (trong khi hàng đinh trong làng đƣợc 3,5 phần, bà goá hay con cơi chỉ
đƣợc 3 phần). Ngồi ra những ngƣời này khi chết thì con của họ đƣợc cấp tự
điền.
Về mặt tinh thần, pháp luật phong kiến thể hiện quy định ƣu đãi khi
cịn sống những cơng thần, quan lại đƣợc phong phẩm hàm, khi chết có thể

đƣợc dựng bia và phong thần, phong thành hoàng và đƣợc thờ tự ở các đình
làng.
Đối với nhóm thứ ba là nhóm đơng đảo nhất trong số những đối
tƣợng có cơng vì họ trực tiếp bảo vệ quyền lợi cho giai cấp phong kiến. Vì
vậy triều đình cũng có sự chú ý tới quy định các chế độ ƣu đãi dành cho họ
và gia đình. Triều đình có đặt ra lệ "qn điền" để cung cấp cho binh lính có
cơng, buộc các làng xã phải chia phần công điền và ƣu tiên cho binh lính
trƣớc, sau đó mới chia cho thứ dân.
Có thể rút ra nhận xét về một số nét chính về pháp luật ƣu đãi ngƣời
có cơng thời kỳ phong kiến là:
+ Các Nhà nƣớc phong kiến đã coi trọng và đặt ra các quy định ƣu đãi
đối với các đối tƣợng ngƣời có cơng với chế độ. Đây là ƣu điểm chính, thể
hiện truyền thống quý báu của pháp luật nƣớc ta cần phát huy và nhân rộng.

21


+ Sự đãi ngộ tƣơng đối cao so với mức sống bình qn của dân
chúng, đãi ngộ khơng chỉ về vật chất mà cả về tinh thần, đãi ngộ ngay khi
còn sống cũng nhƣ sau khi đã chết.
+ Quy định về chế độ ƣu đãi, điều kiện hƣởng ƣu đãi mang đậm tính
đặc quyền, đặc lợi, bất bình đẳng của pháp luật phong kiến, phục vụ mục
đích và bảo vệ lợi ích của thiểu số giai cấp phong kiến thống trị bóc lột.
Trong thời kỳ Nhà nƣớc cách mạng từ năm 1945 đến nay. Kế tục
truyền thống quý báu của cha ông, ngay từ khi mới giàn h đƣợc độc lập Nhà
nƣớc ta đã sớm xây dựng và ban hành pháp luật ƣu đãi đối với ngƣời có
cơng với cách mạng.
Ngày 16 tháng 2 năm 1947, Chủ tịch nƣớc Việt Nam Dân chủ Cộng
hồ Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 20/SL, sau đó bổ sung bằng Sắc lệnh số
242/SL ngày 12/10/1948 quy định tiên chuẩn xác nhận thƣơng binh, truy

tặng tử sỹ, thực hiện chế độ lƣơng hƣu thƣơng tật đối với thƣơng binh, chế
độ tiền tuất đối với gia đình tử sỹ. Đây có thể coi là văn bản pháp luật ƣu
đãi đối với ngƣời có cơng đầu tiên của Nhà nƣớc ta. Từ đó cho đến hết cuộc
kháng chiến chống thực dân Pháp, Nhà nƣớc đã ban hành 24 văn bản dƣới
hình thức Sắc lệnh, Nghị định, Thông tƣ, quy định về những vấn đề hết sức
cơ bản nhƣ:
- Xác định khái niệm thƣơng binh, tử sỹ là "những quân nhân thuộc
các đơn vị quân đội quốc gia Việt Nam nếu trong lúc tại ngũ vì giao chiến
với địch, vì thừa hành cơng vụ, vì tận tâm với lợi ích chung hoặc vì cứu một
hay nhiều ngƣời mà bị thƣơng tật hoặc chết".
- Quy định về trợ cấp hàng tháng đối với thƣơng binh, thân nhân tử
sỹ, trợ cấp tạm thời, trợ cấp đặc biệt đối với các trƣờng hợp chƣa hƣởng trợ
cấp hàng tháng mà hồn cảnh khó khăn.
- Quy định chính sách ƣu tiên chia cấp ruộng đất, miễn trừ đi dân
công.
22


- Quy định đặt bằng "Tổ quốc ghi ơn", thành lập hồ sơ thƣơng binh,
tử sỹ, thân nhân tử sỹ.
- Quy định tổ chức bộ máy của Bộ Thƣơng binh và Cựu binh, tổ chức
các trại an dƣỡng.
Nhƣ vậy, trong hồn cảnh đất nƣớc cịn hết sức khó khăn, Nhà nƣớc
Việt Nam Dân chủ Cộng hoà đã ban hành một số văn bản pháp luật quy định
chế độ ƣu đãi đối với ngƣời có cơng với cách mạng, đáp ứng nguyện vọng
của đối tƣợng ngƣời có cơng, đáp ứng nhu cầu củng cố hậu phƣơng, tạo sức
mạnh đẩy mạnh sự nghiệp đấu tranh giành độc lập tự do cho Tổ quốc. Song
do hoàn cảnh kháng chiến, nên các văn bản pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng
cịn rất đơn giản, giá trị pháp lý thấp, nội dung quy phạm sơ sài, chủ yếu
mạng tính hƣớng dẫn. Các chế độ trợ cấp cịn thấp, cịn mang tính tƣợng

trƣng là chủ yếu.
Sang giai đoạn kháng chiến chống Mỹ từ năm 1954 đến 1975. Với
184 văn bản pháp luật về ngƣời có cơng đƣợc ban hành đã tạo ra bƣớc phát
triển mới của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng.
Trong các văn bản pháp luật của thời kỳ này, đáng chú ý nhất là Nghị
định số 161/CP ngày 30 tháng 10 năm 1964 kèm theo bản Điều lệ tạm thời
về chế độ đãi ngộ đối với quân nhân, thanh niên xung phong, dân quân du
kích với việc quy định chế độ thƣơng tật mới là 8 hạng, mức khởi điểm là
21%. Quy định chế độ tiền tuất mới gồm tuất hàng tháng và tuất một lần đối
với gia đình và thân nhân liệt sỹ. Đồng thời, để phù hợp với tình hình thực tế
của cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nƣớc, đánh giá đúng và động viên kịp
thời sự đóng góp của nhân dân, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng đã bổ sung
các đối tƣợng mới, đó là:
- Chế độ đối với thanh niên xung phong (Chỉ thị số 71/TTg ngày 21
tháng 6 năm 1966);

23


- Chế độ đối với dân công thời chiến (Nghị định số 77/CP ngày 26
tháng 4 năm 1966);
- Chế độ ƣu đãi đối với lực lƣợng vận tải nhân dân (Theo Quyết định
só 84/CP ngày 4 tháng 5 năm 1966);
- Chế độ đối với cán bộ y tế làm nhiệm vụ cấp cứu phịng khơng
(Nghị định số 111/CP ngày 28 tháng 6 năm 1973);
Đồng thời Nhà nƣớc ban hành các văn bản thể hiện trách nhiệm đối
với ngƣời có cơng nhƣ quy định các ngành nghề để sắp xếp thƣơng binh
vào làm việc, quy định tổ chức các cơ sở sản xuất dành riêng và cung cấp
các phƣơng tiện trang cấp cho thƣơng binh, bệnh binh...
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng thời kỳ này đã phát triển tƣơng đối

tồn diện các nội dung ƣu đãi cả vật chất và tinh thần đối với ngƣời có cơng,
góp phần to lớn vào việc thực hiện chính sách hậu phƣơng quân đội, củng cố
và tăng cƣờng tiềm lực kháng chiến.
Từ năm 1975 đến năm 1985, Nhà nƣớc đã ban hành hàng trăm văn
bản pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng, bổ sung đối tƣợng, tiêu chuẩn xác nhận
thƣơng bệnh binh, liệt sỹ trong công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và làm
nghĩa vụ quốc tế (theo Quyết định số 301/CP ngày 20 tháng 9 năm 1980).
Trên cơ sở đó, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng trong giai đoạn này đã
khắc phục đƣợc một số bất hợp lý, hình thành hệ thống văn bản pháp quy có
hiệu lực thống nhất trong cả nƣớc Tuy nhiên còn tản mạn, chắp vá, nội dung
còn rƣờm rà, phức tạp, hạn chế trong việc giải quyết các vấn đề mang tính
cơ bản, lâu dài của chế độ ƣu đãi ngƣời có cơng.
Chuyển sang thời kỳ đổi mới từ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trƣờng, pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng đã có những thay đổi
rất quan trọng, đáp ứng nhu cầu điều chỉnh các quan hệ xã hội trong lĩnh vực
ƣu đãi ngƣời có cơng theo cơ chế mới. Nhà nƣớc đã ban hành hàng trăm văn
bản pháp luật về ƣu đãi đối với ngƣời có cơng, đánh dấu bƣớc chuyển biến
24


quan trọng quyết định đến mọi mặt đời sống của ngƣời có cơng thơng qua
các văn bản quy phạm pháp luật. Đáng chú ý là Nghị định số 236/HĐBT
ngày18 tháng 9 năm 1985 của Hội đồng Bộ trƣởng bổ sung, sửa đổi chế độ
ƣu đãi đối với ngƣời có cơng, xoá bỏ sự khác biệt trong các quy định ƣu đãi
do lịch sử để lại.
Từ đầu những năm 1990 trở đi, kinh tế thị trƣờng phát triển mạnh ở
nƣớc ta nảy sinh nhiều vấn đề xã hội bức xúc, trong đó có vấn đề về ngƣời
có cơng. Nhà nƣớc đã kịp thời ban hành một số văn bản pháp luật ƣu đãi
ngƣời có cơng, trong đó nổi bật là Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời hoạt động cách
mạng, liệt sỹ, gia đình liệt sỹ, thƣơng binh, bệnh binh, ngƣời hoạt động

kháng chiến, ngƣời có cơng giúp đỡ cách mạng (Pháp lệnh ƣu đãi ngƣời có
cơng) và Pháp lệnh quy định danh hiệu vinh dự Nhà nƣớc "Bà mẹ Việt Nam
Anh hùng" đƣợc Chủ tịch nƣớc công bố ngày 10 tháng 9 năm 1994. Dƣới đó
là các Nghị định của Chính phủ và Thông tƣ của các Bộ hƣớng dẫn thực
hiện. Đây là hai văn bản pháp luật cao nhất có hiệu lực cho đến nay trong
lĩnh vực ƣu đãi ngƣời có cơng, thể chế hóa quy định về chế độ ƣu đãi đối
với ngƣời có cơng tại điều 67, Hiến pháp 1992.
1.2.4 Ý nghĩa và thành tựu của pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với
cách mạng
Đƣợc hình thành từ sau ngày thành lập nƣớc, trải qua hơn 50 năm,
pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng với cách mạng đã có những bƣớc tiến dài với
nhiều sự thay đổi, bổ sung, điều chỉnh để đáp ứng với nhiệm vụ chính trị
trong từng thời kỳ cách mạng, phát huy những tác động tích cực, góp phần
rất lớn vào ổn định chính trị xã hội, thực hiện những mục tiêu chính trị của
Đảng và Nhà nƣớc.
Pháp luật ƣu đãi ngƣời có cơng khơng ngừng đƣợc bổ sung, sửa đổi
cho phù hợp với tình hình, phù hợp với điều kiện lịch sử của đất nƣớc đã trở
thành một hệ thống tƣơng đối chặt chẽ, đầy đủ, với các chế độ ƣu đãi đa
25


×