Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (81.69 KB, 2 trang )
ÔN TẬP PHẦN TIẾNG VIỆT
1. Ở sơ đồ 1, có thể tham khảo các ví dụ:
– Từ ghép chính phụ: máy ảnh, máy bơm, máy chữ, máy kéo, máy khâu, máy nổ; cá mè, cá chép, cá thu, cá chim; hoa
hồng, hoa lan, hoa huệ; vui tính, vui lòng, vui mắt, vui chân; mát tay, mát dạ; ăn ảnh, ăn ý; học gạo, học vẹt, học lỏm;
bạn họ, bạn đọc; bà nội, bà ngoại; anh cả, anh trai, anh rể…
– Từ ghép đẳng lập: đêm ngày, áo quần, nhà cửa, phố phường, trông nom, mua bán, đi lại, tươi sáng, buồn vui, ăn mặc,
ăn ở, ăn nói, ăn uống; làng xóm, làng quê; tươi tốt, tươi cười, tươi sống, tươi trẻ, tươi vui…
– Từ láy toàn bộ: xa xa, xanh xanh, xinh xinh, hây hây, bầu bầu, gật gật, lắc lắc; tim tím, vàng vàng, trăng trắng, đen
đen, hồng hồng, nằng nặng, nhè nhẹ, xâu xấu, be bé, nho nhỏ, cao cao, gầy gầy, tôn tốt, đèm đẹp, khang khác…
– Từ láy phụ âm đầu: dễ dãi, gượng gạo, mập mạp, múa may, đần độn, run rẩy, gọn gàng, trắng trẻo, hồng hào, ngộ
nghĩnh, mềm mại, nõn nà, bầu bĩnh, chiều chuộng, chập chững, hóm hỉnh, mượt mà, bi bô, bập bẹ, nũng nịu,
phổng phao, long lanh, tươi tắn; khấp khểnh, gập ghềnh, lập lòe, lấp ló…
– Từ láy vần: lò dò, luẩn quẩn, lờ mờ, bắng nhắng, bỡ ngỡ, luống cuống, co ro, lơ thơ, lòa xòa, lẫm chẫm, kè nhè, lon
xon, chới với, loạng choạng, lủi thủi, lẩm cẩm, lẩm bẩm, khệ nệ, bẽn lẽn, bối rối…
Sơ đồ 2:
– Đại từ để trỏ người, sự vật:
tôi, tao, tớ, mình; chúng tôi, chúng tao, chúng tớ, chúng mình; mày, mi, chúng mày; nó, hắn, y, thị; chúng nó, họ…
– Đại từ để trỏ số lượng: bấy, bấy nhiêu.
– Đại từ để trỏ hoạt động, tính chất: vậy, thế.
– Đại từ để hỏi về người, sự vật: ai, gì, chi,…
– Đại từ để hỏi về số lượng: bao nhiêu, mấy,…
– Đại từ để hỏi về họat động, tính chất: sao, thế nào,…
2. Có thể lập bảng so sánh:
Từ loại
Nội dung
so sánh
Quan hệ từ