Tải bản đầy đủ (.docx) (4 trang)

Hướng dẫn báo cáo tổng hợp kế toán tổng hợp

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.73 KB, 4 trang )

Chương 1: Tổng quan về đơn vị thực tập
1.1 . Quá trình hình thành và phát triển
1.2 . Đặc điểm tổ chức bộ máy quản lý
1.3 . Đặc điểm tổ chức sản xuất kinh doanh
1.4 Tổ chức công tác kế toán
Chương 2; Thực trạng kế toán các phần kế toán chủ yếu ở đơn vị thực tập
2.1. Kế toán vốn bằng tiền
2.2. Kế toán vật tư, hàng hoá
2.3. Kế toán Tài sản cố định
2.4. Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương
2.5. Kế toán CPSX và giá thành
2.6. Kế toán bán hàng và xác định kết quả
Tìm hiểu về công tác hạch toán ban đầu, chứng từ, sổ kế toán tổng hợp và
chi tiết, quy trình ghi sổ, các báo cáo và phân tích
Chương 3 : Một số nhận xét và kiến nghị khái quát về tổ chức kế toán ở
đơn vị thực tập
3.1. Nhận xét
3.2. Kiến nghị
Chu ý: Trong Báo cáo thực tập
- Có số liệu thực tế ( khái quát ở mức độ nhất định ) trên sổ kế toán của
một kỳ để minh hoạ ( như các chứng từ, tài liệu, sổ kế toán báo cáo ....)
NỘI DUNG, HÌNH THƯC CỦA LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP:
1. Về nội dung:
Luận văn tốt nghiệp bao gồm các nội dung sau:
- Phần mở đầu (khoảng 1 đến 2 trang) gồm:
+ Tính cấp thiết của đề tài, ý nghĩa khoa học và thực tiễn;
+ Mục đích nghiên cứu;
+ Đối tượng và phạm vi nghiên cứu;
+ Nội dung khái quát của Luận văn tốt nghiệp (viết tên các chương)
- Phần nội dung chính gồm 3 chương
+ Chương 1: Những vấn đề lý luận chung về đề tài nghiên cứu


+ Chương 2: Thực trạng về đề tài nghiên cứu tại đơn vị thực tập
2.1 Đặc điểm tình hình chung của công ty (*)


2.1.1- Quá trình hình thành và phát triển: tóm tắt sơ lược
2.1.2- Đặc điểm về tổ chức SXKD và tổ chức quản lý SXKD: trình bày tóm tắt
các đặc điểm …
2.1.3- Tình hình chung về tổ chức công tác kế toán của công ty (*): giới thiệu về
hình thức tổ chức công tác kế toán; tóm tắt về cơ cấu bộ máy kế toán; chức năng
của từng bộ phận; hình thức sổ kế toán và các loại sổ; các chính sách kế toán: kế
toán HTK, khấu hao TSCĐ,..;phương thức kế toán thủ công hay kế toán máy
(nếu đơn vị áp dụng kế toán máy thì phải nêu rõ phần mềm kế toán gì ? giao
diện màn hình hệ thống và khái quát về trình tự, thủ tục kế toán máy);…
2.2 Thực trạng (Tình hình) tổ chức kế toán VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/
TL/VBT/...) tại công ty (*)
2.2.1 Công tác tổ chức quản lý chung (hoặc “Đặc điểm tình hình quản lý”) đối
với VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/ TL/VBT/...) tại công ty (*)
- Phân loại VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/...): Các cách phân loại đơn vị áp dụng
và tài liệu dẫn chứng
- Các nguồn nhập VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/...)
- Tình hình quản lý VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/...)
- Đánh giá VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/...): Các phương pháp đánh giá thực tế
nhập kho, xuất kho; Dẫn chứng bằng tài liệu
2.2.2 Thủ tục nhập, xuất kho VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/...)và hạch toán ban
đầu:
Trình bày thủ tục nhập, xuất đối với từng trường hợp chủ yếu (VD: Nhập do
mua ngoài; Nhập do tự SX; Nhập do nhận vốn góp; Xuất dùng vào SX; Xuất
đem góp vốn;…)
2.2.3 Tổ chức kế toán chi tiết VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/ TL/VBT/...) tại
công ty (*)

Trình bày (mô tả) quy trình hạch toán chi tiết tại các địa điểm:
- Diễn đạt bằng lời văn về quy trình hạch toán thực tế tại đơn vị: Ai thực hiện
công việc hạch toán ? Căn cứ vào cái gì để hạch toán ? Hạch toán vào thời
điểm nào ? Hạch toán vào sổ nào ? Hạch toán như thế nào ?


- Dẫn chứng bằng tài liệu của đơn vị: Trích các chứng từ, sổ, thẻ chi tiết
2.2.4 Quy trình kế toán tổng hợp VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/ TL/VBT/...) tại
công ty (*)
Trình bày (mô tả) quy trình hạch toán tổng hợp của đơn vị:
- Diễn đạt bằng lời văn về quy trình hạch toán thực tế tại đơn vị: Ai thực hiện
công việc hạch toán ? Căn cứ vào cái gì để hạch toán ? Hạch toán vào thời
điểm nào ? Hạch toán vào sổ nào ? Hạch toán như thế nào ?
- Dẫn chứng bằng tài liệu của đơn vị: Trích thêm các chứng từ ngoài số chứng
từ đã trích ở trên; Các bảng tổng hợp – nếu có; Các trang sổ tổng hợp có liên
quan.
(Trường hợp đơn vị áp dụng phần mềm kế toán, thì trình bày quy trình xử lý kế
toán chi tiết, tổng hợp VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/ TL/VBT/...) thực tế diễn
ra, như: công việc kiểm tra, hoàn thiện chứng từ kế toán; mã hoá đối tượng;
khai báo và nhập dữ liệu; các lệnh hạch toán;… và trích dẫn tài liệu chứng
minh, như: chứng từ trước kiểm tra hoàn thiện; chứng từ sau kiểm tra hoàn
thiện; màn hình nhập dữ liệu; các trang sổ hạch toán liên quan)
2.2.5 Công tác phân tích kinh tế đối với VL (hoặc CCDC/ HH/ TSCĐ/
TL/VBT/...) tại công ty (*)
Trình bày đơn vị đã làm phân tích hay chưa; Nếu đã làm thì thủ tục như thế
nào? Trích tài liệu thực tế để chứng minh.
+ Chương 3: Phương hướng và các giải pháp hoàn thiện những vấn đề tồn
tại thuộc phạm vị nghên cứu của đề tài
- Phần kết luận (1 đến 2 trang) khảng định những kết quả đã đạt được
2. Về hình thức:

Luận văn tốt nghiệp phải được trình bầy ngắn gọn, rõ ràng, mạch lạc,
sạch sẽ, không tẩy xóa, có đánh số trang, đánh số bảng biểu, hình vẽ, đồ thị.
Một bản luận văn hoàn chỉnh được trình bày theo trình tự sau:
- Bìa Luận văn tốt nghiệp
- Trang phụ bìa
- Trang Lời cam đoan


- Bảng ký hiệu chữ viết tắt
- Mục lục
- Mở đầu
- Các chương của Luận văn
- Kết luận của Luận văn
- Danh mục tài liệu tham khảo
- Các phụ lục
- Trang nhận xét của cơ sở thực tập (có đóng dấu xác nhận)
- Trang nhận xét của của giảng viên hướng dẫn
- Trang nhận xét của giáo viên phản biện
Luận văn tốt nghiệp không quá 50 trang (không kể hình vẽ, bảng biểu, đồ
thị, danh mục tài liệu tham khảo..). Bìa Luận văn là bìa mềm và có ni lông bọc
ngoài.
Nhận báo cáo thực tập kế toán.
Ms. Hà – 0973.887.643
Mail:
/>website : baocaoketoan.com



×