Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

Phân tích nhân vật Tnú trong tác phẩm “Rừng xà nu”

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (82.73 KB, 2 trang )

I. Giới thiệu vài nét về tác giả, tác phẩm, nhân vật .
1. Nguyễn Trung Thành tên khai sinh la Nguyễn Văn Báu, la một trong những gương mặt tiêu biểu của văn xuôi Việt
Nam đương đại. Ông đặc biệt thanh công về đề tai Tây Nguyên.
Do gắn bó mật thiết với chiến trường Tây Nguyên suốt hai cuộc kháng chiến nên ông gần gũi va hiểu biết sâu sắc cuộc
sống va tinh thần quật cường, yêu tự do, trung thanh với cách mạng của nhân dân các dân tộc thiểu số trên mảng đất nay
của Tổ quốc. Ông đã sáng tạo nên hai tác phẩm nổi tiếng la “Đất nước đứng lên” va “Rừng xa nu”.
2. “Rừng xa nu” viết vao mùa hè năm 1965 rút từ tập truyện “Trên quê hương những anh hùng Điện Ngọc”. Tác phẩm
la một bản anh hùng ca mang đậm tính sử thi va cảm hứng lãng mạn về cuộc chiến đấu của nhân dân Tây Nguyên, về
cuộc chiến tranh kì diệu của họ.
3. Trong bản hợp xướng trầm hùng về tinh thần quật khởi va cuộc nổi dậy đấu tranh bất khuất của dân lang Xô Man nói
riêng, Tây Nguyên nói chung, nổi lên nốt nhạc âm vang nhất. Đó la Tnú, một nhân vật được tác giả xây dựng khá sinh
động, đã kết tinh được những phẩm chất cao đẹp của người dân Xô Man, la niềm tự hao của núi rừng Tây Nguyên hùng
vĩ.
II. Phân tích nhân vật Tnú.
1.Chặng đường thứ nhất: Đấu tranh tự phát.
-Sự
xuất
hiện
nhân
vật
Tnú qua
lời
kể
của
cụ
Mết
với
dân
lang.
– Từ thân phận mồ côi, khổ cực lớn lên trong sự che chở, đùm bọc của dân lang, Tnú trở thanh niềm tự hao của cả dân
lang.


-Như người dân Xô Man “có cái bụng thương núi, thương nước”, Tnú sớm có lòng yêu quê hương lang xóm sâu nặng,
gắn bó mật thiết với từng mảnh đất quê hương (Suốt ba năm xa nha đi chiến đấu, lòng Tnú luôn day dứt một nỗi nhớ về
tiếng chay chuyên cần, rộn rã của người dân lang Xô Man ma âm thanh của nó đã thấm sâu vao máu thịt, tâm hồn anh từ
thủa mới lọt lòng. Dù đã rửa ở suối rồi, Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của lang mình giội lên khắp người với những
cảm giác mơn man, mát lạnh. Tình cảm nay, Tnú đã mở rộng thanh tình yêu Đảng, yêu cán bộ của Đảng. Ngay từ
nhỏ, Tnú đã được cụ Mết, người truyền yêu ngọn lửa va khát vọng tự do cho dân lang Xô Man cho hay “Cán bộ la
Đảng. Đảng còn, núi nước nay còn”.

– Vì vậy, ngay từ đầu, Tnú đã xuất hiện với phẩm chất anh hùng Tây Nguyên. Tnú la con người gan góc, táo bạo, dũng
cảm, gương mẫu đi đầu va luôn luôn quyết tâm vượt qua mọi khó khăn, nguy hiểm để hoan thanh nhiệm vụ. Bất chấp sự
khủng bố dã man của kẻ thù (chặt đầu những người nuôi giấu, bảo vệ cán bộ), Tnú vẫn cùng Mai tiếp nối công việc cao
quý của cha anh, vao rừng bảo vệ nuôi giấu anh Quyết – một cán bộ trung kiên của Đảng lam cho người Xô Man có thể
tự hao “Năm năm, chưa hề có một cán bộ bị giặc bắt hay giết trong rừng lang nay”.

– Tnú la người kiên trung, thủy chung với cách mạng va luôn luôn chủ động, bình tĩnh sáng suốt xử lí trước những tình
huống khẩn cấp, hiểm nguy (phân tích chi tiết Tnú rất khôn ngoan khi băng rừng qua thác như một con cá kình nhằm bảo
đảm an toan. Song vẫn có lần, kẻ thù bắt được Tnú. Tnú đã nuốt ngay lá thư vao bụng. Bọn giặc bắt Tnú khai người nao
la cộng sản. Tnú đặt tay lên bụng mình nói: “Ở đây nay”. Lưng Tnú ngang dọc những vết dao chém của bọn lính. Tnú
còn la con người giau lòng tự trọng, trung thực va trung thực với cả chính mình).

– Tnú la người có lòng căm thù giặc sâu sắc. Đối với quê hương, gia đình, vợ con, cán bộ Đảng thì Tnú yêu thương hết
mực, với bọn giặc tan bạo, dã man thì Tnú căm thù như lửa bốc cháy ngùn ngụt.
Nỗi đau đớn va niềm căm giận của Tnú trước cảnh quân giặc hanh hạ vợ con anh va sự bất lực của anh la đoạn văn thật
bi thương, tran đầy xúc cảm va ấn tượng “Hai con mắt anh như hai cục lửa lớn… tay bứt đứt hang chục trái vá ma không
hay”…Hanh động trả thù của Tnú quyết liệt, dứt khoát: “Tnú đã nhảy xổ vao giữa bọn lính”.

– Tnú còn la người có tinh thần bất khuất hiên ngang trước kẻ thù (Giặc đốt mười đầu ngón tay Tnú. “Máu anh mặn
chát ở đầu lưỡi. Anh đã cắn nát đôi môi rồi”. Nhưng Tnú vẫn cắn răng chịu đựng với tâm niệm va ý nghĩ cao đẹp của
người cộng sản như anh Quyết thường nói: “Người cộng sản không thèm kêu van”). Tnú xứng đáng la người chỉ huy đội
du kích mưu trí, dũng cảm của dân lang. Còn đối với kẻ thù, Tnú trở thanh “Con cọp” nguy hiểm của núi rừng Tây



Nguyên.
Cuộc đời bi tráng của Tnú lam sáng tỏ một chân lí giản dị ma sâu xa của cuộc sống: “Chúng nó đã cầm súng, mình phải
cầm giáo!”. Nghĩa la vũ trang chiến đấu la con đường tất yếu để tự giải phóng của nhân dân.
2. Chặng đường thứ hai của Tnú: Đấu tranh tự giác.
Tnú đã vượt qua những bị kịch đau thương của cá nhân trở thanh người chiến sĩ, người cán bộ có tinh thần kỉ luật cao.
Sau ba năm xa nha “đi lực lượng”, tuy rất nhớ quê hương, dân lang nhưng khi được về thăm lang, anh chỉ ở lại đúng
“một
đêm”
như
trong
giấy
phép
của
cấp
trên.
Nhân vật Tnú hấp dẫn độc giả bởi phẩm chất anh hùng, gây ấn tượng bởi hình ảnh ban tay của Tnú. Hình tượng ấy có số
phận riêng, gắn chặt với cuộc đời Tnú, góp phần tô đậm thêm những nét phẩm chất cao đẹp của anh.
III.
Kết
luận:
1. Cuộc đời Tnú la một cuộc đời đầy bi hùng. Tnú đã vượt lên trên mọi đau khổ, mọi bi kịch để vươn lên va trường
thanh. Đó la con người rất mạnh mẽ, quyết liệt trong suy nghĩ va hanh động.
2. Tnú la một điển hình hấp dẫn: vừa tiêu biểu cho số phận của người anh hùng Tây Nguyên trong thời đại mới, vừa
phảng phất vẻ đẹp của chang Đăm Săn đi bắt Nữ thần Mặt Trời.




×