Tải bản đầy đủ (.pdf) (37 trang)

Một số biện pháp chủ yếu nhằm giảm tổn thất của điện lực Thanh Xuân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (343.77 KB, 37 trang )

Mục lục
Lời nói đầu...................................................................................1
Ch-ơng I: Khái quát chung về Điện lực Thanh
Xuân..................................................................................................
3
1, Quá trình hình thành và phát triển của Điện lực Thanh Xuân...................3
2,
Những đặc điểm cơ bản của công tác quản lý và phân phối sản phẩm ở Điện
lực Thanh Xuân...........................................................................................................4
2.1, Đặc điểm mặt hàng kinh doanh.............................................................................4
2.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh............................................................................5
2.3. Đặc điểm thị tr-ờng...............................................................................................6
2.4. Đặc điểm về quy trình chuyển tải điện năng từ nguồn đến ng-ời tiêu dùng:.....6
2.5. Đặc điểm về lao động.............................................................................................8
2.6. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất..................................................................................8
2.7. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý..........................................................9
3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện Lực Thanh Xuân từ 2001 đến
2003..............................................................................................................................11
Ch-ơng 2 : Thực trạng tổn thất điện năng ở
Điện Lực Thanh Xuân............................................................13
1. Tổn thất kỹ thuật: ...................................................................................................14
2.Tổn thất th-ơng mại (hay còn gọi là tổn thất phi kỹ thuật):..................................16
3, Thực hiện công tác giảm tổn thất toàn Điện lực :................................................17
a. Tổn thất các trạm công cộng:.................................................................................17
b. Đ-ờng dây trung thế: ............................................................................................17
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
Ch-ơng 3 : Một số biện pháp chủ yếu nhằm giảm
tổn thất của Điện Lực Thanh Xuân ...............................21
I. Các giải pháp quản lý về kỹ thuật:...............................................................21
1. Tăng c-ờng cải tạo và hoàn thiện l-ới điện:..........................................................21
2. Tăng c-ờng chất l-ợng công tơ đo đếm và công tác quản lý công tơ:...........................22


II. Các giải pháp quản lý về tổ chức................................................................23
1. Tăng c-ờng quản lý tổ chức sản xuất.....................................................................23
2. Tăng c-ờng tổ chức kiểm tra kiểm soát:................................................................24
3. Tổ chức các hoạt động tuyên truyền giáo dục:......................................................25
4. Tổ chức lại lao động, nâng cao năng lực làm việc của cán bộ công nhân
viên.....................................................................................................................25
III - Các giải pháp quản lý về kinh tế...............................................................26
Kết luận.......................................................................................30
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
1
Lời mở đầu
Điện năng là một loại hàng hoá chiến l-ợc, có vai trò cực kỳ quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân. Trong những năm vừa qua, thực hiện đ-ờng lối phát triển điện
lực của
ảng, đ-ợc Nhà n-ớc tập trung đầu t- và chỉ đạo, iện lực đã từng b-ớc v-ơn
lên và không ngừng phát triển, góp phần đáng kể vào sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện
đại hoá đất n-ớc.
Do những tính chất đặc thù riêng có, điện năng do Nhà n-ớc độc quyền quản
lý. Tr-ớc đây trong nền kinh tế kế hoạch hóa, điện năng đ-ợc cung ứng vì mục tiêu
phục vụ cho sản xuất và đời sống của nhân dân là chính. Vấn đề kinh doanh bán điện
ch-a đ-ợc đặt ra. Từ đó dẫn đến việc lãng phí trong cung ứng và sử dụng điện năng.
Nh-ng đến nay thì kinh tế thị tr-ờng đã giúp cho hàng hoá điện có một vị trí xứng
đáng hơn. Chuyển từ mục tiêu phục vụ cho nhân dân, cho nền kinh tế phát triển sang
mục tiêu kinh doanh bán điện ngày càng có hiệu quả hơn.
Từ khi n-ớc ta chuyển đổi quản lý nền kinh tế từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung, quan liêu bao cấp sang cơ chế thị tr-ờng có sự điều tiết của Nhà n-ớc theo định
h-ớng xã hội chủ nghĩa, ngành điện nói chung, Điện lực Thanh Xuân nói riêng cũng
nh- nhiều ngành kinh tế khác phải cố gắng rất nhiều để thích nghi và tồn tại trong
điều kiện mới. L-ới điện tr-ớc đây đ-ợc xây dựng với mục đích cung ứng điện là
chính, ch-a thực sự quan tâm đến mục tiêu kinh doanh vì vậy điện năng tổn thất kỹ

thuật, th-ơng mại cao (năm 1994, khi Điện l
c Thanh Xuân còn ch-a tách khỏi Điện
lực Đống Đa, tổn thất điện năng của chi nhánh điện Đống Đa là 22,6%). Công tác
quản lý đặc biệt là tinh thần trách nhiệm của ng-ời quản lý kém. Việc cấp điện ch-a
đ-ợc ổn định, chất l-ợng điện ở một số khu vực còn ch-a đảm bảo, nạn lấy cắp điện vẫn còn
lan tràn nh- một bệnh dịch...
Vấn đề cấp bách đ-ợc đặt ra đối với Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội nói
chung, Điện lực Thanh Xuân nói riêng là nâng cao trình độ quản lý, kiên quyết chặn
đứng tệ nạn lấy cắp điện, lập lại trật tự thị tr-ờng trong kinh doanh bán điện, từng
b-ớc giảm tổn thất điện năng đến mức tối đa.
Trong thời gian thực tập tại phòng kinh doanh bán điện ở Điện lực Thanh Xuân,
đ-ợc sự giúp đỡ của cán bộ nhân viên trong phòng và đặc biệt đ-ợc sự h-ớng dẫn của
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
2
PGS .TS Phạm Quang Huấn, trên cơ sở những kiến thức đã đ-ợc nhà tr-ờng trang bị
cùng với việc nghiên cứu thực trạng tình hình quản lý và phân phối điện năng tại Điện
lực Thanh Xuân, tôi chọn đề tài: "Một số giải pháp nhằm giảm tổn thất điện năng ở
Điện lực Thanh Xuân" để làm chuyên đề thực tập tốt nghiệp.
Nội dung của chuyên đề ngoài lời mở đầu và kết luận bao gồm 3 ch-ơng:
Ch-ơng 1 : Khái quát chung về Điện Lực Thanh Xuân
Ch-ơng 2 : Thực trạng tổn thất điện năng ở Điện Lực Thanh Xuân
Ch-ơng 3 : Một số biện pháp chủ yếu nhằm giảm tổn thất của Điện Lực Thanh
Xuân
Do kiến thức về thực tế cũng nh- về lý luận còn nhiều hạn chế nên nội dung
chuyên đề không tránh khỏi những thiếu sót, tôi rất mong đ-ợc các thầy cô giáo, các
đồng chí lãnh đạo Điện lực Thanh Xuân , các bạn đọc đóng góp ý kiến để giúp tôi tiếp
tục củng cố và nâng cao trình độ của mình.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
3
Ch-ơng I

Khái quát chung về Điện Lực Thanh Xuân
1, Quá trình hình thành và phát triển của Điện Lực Thanh Xuân.
Theo chủ tr-ơng xây dựng tập đoàn kinh tế mạnh của Nhà n-ớc. Căn cứ nghị
định 14CP ngày 27/01/1995 của Thủ t-ớng Chính phủ về việc thành lập Tổng Công ty
Điện Lực Việt Nam và ban hành điều lệ Tổng Công ty Điện Lực Việt Nam, ngày
1/3/1995 Bộ Tr-ởng Bộ Năng l-ợng có quyết định tách Sở Điện lực Hà Nội trực thuộc
Công ty Điện lực I để thành lập Công ty Điện lực Thành phố Hà Nội trực thuộc Tổng
Công ty Điện lực Việt Nam.
Cùng với sự lớn mạnh không ngừng của Công ty cũng nh- của xã hội, Điện lực
Thanh Xuân đã đ-ợc tách ra từ Điện lực Đống Đa và chính thức hoạt động độc lập từ
tháng 7/1997.
Lúc đầu số l-ợng CBCNV của Điện lực Thanh Xuân chỉ có 126 ng-ời với
nhiệm vụ chính là quản lý vận hành và sửa chữa điện. Số l-ợng khách hàng nhận bàn
giao từ Điện lực Đống Đa chỉ có gần 20.000 khách hàng tiêu dùng. Dựa vào những
kinh nghiệm sẵn có đúc rút từ Điện lực Đống Đa, Điện lực Thanh Xuân đã biết vận
dụng một cách sáng tạo vào điều kiện hoàn cảnh còn nhiều khó khăn của mình. Đến
nay tuy thời gian đi vào hoạt động sản xuất kinh doanh mới đ-ợc ít năm nh-ng Điện
lực Thanh Xuân đã có những thành tích đáng kể.
ó là cả một quá trình phấn đấu hết
sức gian khổ của CBCNV và của lãnh đạo Điện lực Thanh Xuân để thích ứng với cơ
chế thị tr-ờng và phấn đấu trở thành đơn vị lá cờ đầu của Công ty Điện lực Thành phố
Hà Nội vào những năm tới.
Đứng tr-ớc sự chuyển đổi sang cơ chế thị tr-ờng, Điện lực Thanh Xuân đã chủ
động xin cấp vốn của Công ty để đầu t- có trọng điểm vào những khu vực có tỷ lệ tổn
thất cao, cải tạo l-ới điện để vận hành tốt, phục vụ cho công tác kinh doanh bán điện.
Tính đến ngày 31/12/2003 Điện lực Thanh Xuân quản lý 51.425 khách hàng,
với tổng số công tơ đang vận hành trên l-ới là 51700 công tơ. Trong đó:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
4
- Công tơ 1 pha : 50841 công tơ

- Công tơ 3 pha : 579 công tơ P + 39 công tơ Q
- Công tơ điện tử : 241 công tơ
Điện lực Thanh Xuân hiện đang quản lý vận hành 21 lộ đ-ờng dây trung áp.
Trong đó : - 16 lộ 6 KV : 671E5, 672 E5, 673 E5, 675 E5, 676 E5, 677 E5, 678 E5,
680 E5, 684 E5, 685 E5, 686 E5, 687 E5, 688 E5, 689 E5, 690 E5, 691 E5.
- 04 lộ 22KV :.471E5, 473E5, 476E20, 475E20
- 01 lộ 10Kv : 992E13
Tổng chiều dài các ĐD K6kv,10kv,22kv : 56.84 km
Tổng chiều dài các đ-ờng cáp ngầm 6kv,10kv,22kv : 66.063km
Khối l-ợng trục hạ thế sau trạm biến áp công cộng là 738 lộ với 302 km.
Tổng số 405 trạm biến áp, trong đó : - Trạm công cộng : 238
- Trạm khách hàng : 167
Trong năm 2003, điện nhận đầu nguồn là 266,8 triệu KWh, điện th-ơng phẩm
là 244,7 triệu KWh, tỷ lệ tổn th
t tháng 12/2003 l 8,24% (giảm 0,48% so với cùng
kỳ năm 2002) . Doanh thu năm 2003 đạt xấp xỉ 235,463 tỷ đồng, giá bán điện bình
quân đạt 870,30 đồng/ 1 Kwh.
Đội ngũ cán bộ công nhân viên đến nay gồm 201 cán bộ công nhân viên hợp
đồng không thời hạn và hợp đồng có thời hạn, trong đó đội ngũ kỹ s-, cán bộ quản lý
không ngừng đ-ợc nâng cao cả về số l-ợng và chất l-ợng. Các công nghệ tiên tiến, các
thành tựu khoa học kỹ thuật , khoa học quản lý đang dần đ-ợc áp dụng vào công tác
sản xuất kinh doanh của Điện lực Thanh Xuân nhằm không ngừng nâng cao hiệu quả
sản xuất kinh doanh .
2, Những đặc điểm cơ bản của công tác quản lý và phân phối sản phẩm ở Điện lực
Thanh Xuân.
2.1, Đặc điểm mặt hàng kinh doanh.
Điện năng là một dạng hàng hoá đặc biệt khác với các hàng hoá thông
th-ờng.Tính đặc thù của hàng hoá điện thể hiện ở một số đặc điểm riêng của nó nh-:
không nhìn thấy, không có hàng tồn kho, không có sản phẩm dở dang và sản phẩm dự
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

5
trữ, khách hàng dùng tr-ớc trả tiền sau. ở n-ớc ta điện năng đ-ợc Nhà n-ớc bảo hộ
độc quyền và Chính phủ quyết định giá cả. Ngoài ra, còn phải kể đến tính nguy hiểm
cao độ trong cung ứng và sử dụng điện năng.
Điện là một trong những hình thái năng l-ợng sạch nhất, linh hoạt nhất và dễ sử
dụng. Điện năng ngày nay là một dạng năng l-ợng phổ thông, mang tính xã hội rõ
nét, đ-ợc sử dụng trong đa số các hoạt động sản xuất cũng nh- tiêu dùng. Điện năng đ-ợc
hình thành từ các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, điện nguyên tử... và năng l-ợng điện đ-ợc
chuyển hoá thành vô vàn các ứng dụng khác nhau trong đời sống xã hội.
Một tính chất quan trọng của hàng hoá điện năng là tính liên tục đồng thời cả
về không gian và thời gian. Quá trình sản xuất và tiêu thụ điện năng đ-ợc diễn ra đồng
thời và liên tục từ khi sản xuất (phát điện), quá trình truyền tải điện và đến tận nơi tiêu
thụ điện. Tính thống nhất cao độ này thể hiện trong mối quan hệ phụ thuộc giữa công
suất, khả năng cung ứng điện với nhu cầu tiêu thụ điện của các phụ tải. Nếu mối quan
hệ trên mất cân đối thì hoặc sẽ xảy ra tình trạng thiếu điện, hoặc sẽ gây ra lãng phí
nguồn cấp.
Do tính chất đặc thù của hàng hoá điện năng nh- vậy, nên việc quản lý và phân
phối điện năng phải tuân thủ theo những quy trình kỹ thuật và quy trình kinh doanh
bán điện chặt chẽ. Trong quản lý quá trình truyền tải phải đề cao các biện pháp an
toàn, chống hao hụt, tổn thất do các nguyên nhân khác nhau: về kỹ thuật cũng nh-
trong kinh doanh.
2.2.Đặc điểm hoạt động kinh doanh
Nhiệm vụ cơ bản và quan trọng nhất của Điện lực Thanh Xuân có thể khái quát
ngắn gọn là: Cung cấp điện an toàn, liên tục và ổn định, quản lý và kinh doanh có hiệu
quả. Các mục tiêu này đ-ợc ngành điện cụ thể hoá thành các chỉ tiêu pháp lệnh: chỉ
tiêu vận hành an toàn, chỉ tiêu thu nộp tiền điện, chỉ tiêu tổn thất điện năng và chỉ tiêu
giá bán điện bình quân.
Muốn thực hiện tốt công tác kinh doanh bán điện thì một trong những mục tiêu
hàng đầu của Điện lực Thanh Xuân là quản lý tốt hàng hoá điện năng và các khách
hàng tiêu dùng điện.

THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
6
Cuối cùng thực hiện chính sách giá bán điện chung do Nhà n-ớc quy định
ngành điện ngày càng nâng cao chất l-ợng của công tác quản lý khách hàng tiêu thụ
điện, áp dụng các biện pháp kiên quyết theo đúng mục đích, đúng giá cả để nhằm
không ngừng nâng cao giá bán điện bình quân, tăng doanh thu, thực hiện công bằng
và kỷ c-ơng trong lĩnh vực tiêu thụ điện năng.
2.3. Đặc điểm thị tr-ờng
Điện lực Thanh Xuân chịu trách nhiệm về việc quản lý và kinh doanh điện năng trên
địa bàn quận Thanh Xuân bao gồm: 4 đội điện ph-ờng, đối t-ợng cung ứng điện gồm trên
53.000 khách hàng, 750 hộ sản xuất, ngoài ra còn cung ứng điện cho công ty kinh doanh
n-ớc sạch, công ty chiếu sáng đô thị...
Quận Thanh Xuân là một quận có địa bàn phức tạp, nhiều ngõ xóm đang nằm
trong quá trình đô thị hoá cao, dân c- đông bao gồm đủ các thành phần xã hội trong
đó số dân lao động chiếm đa số, trình độ dân trí còn thấp nên ý thức tiêu dùng điện
ch-a cao.
Trên một số địa bàn hiện t-ợng lấy cắp điện, chây ỳ tiền điện còn là vấn đề
nhức nhối cần đ-ợc sự quan tâm giải quyết không chỉ của Điện lực Thanh Xuân mà cả
các cấp các ngành có liên quan.
Tr-ớc đây các hộ sản xuất kinh doanh mới chỉ là số ít thì nay đã tăng vọt cả về
số l-ợng và mức độ tiêu thụ điện.
Cùng với việc tăng sản l-ợng điện tiêu thụ thì tỷ trọng điện tiêu thụ cho các
mục đích sản xuất kinh doanh cũng tăng lên nhanh chóng. Điều này càng chứng tỏ
cho mức độ đa dạng cao của thị tr-ờng tiêu thụ điện năng hiện nay.
2.4. Đặc điểm về quy trình chuyển tải điện năng từ nguồn đến ng-ời tiêu dùng:
Quá trình truyền tải điện năng từ nguồn đến ng-ời tiêu dùng có thể biểu diễn
d-ới dạng sơ đồ sau:
Các nhà
máy điện
Hoà Bình,

Phả Lại,
Đông
Triều...
(Cấp điện
áp
10,5KV)
Cty
Truyền
tải điện
(Cấp điện
áp 220
KV, 110
KV)
Các
công ty
điện lực
( Cấp điện
áp 110 Kv)
Các
điện lực
phân phối
điện
(Cấp điện
áp
35,22,10,6,
0,4KV)
Ng-ời
tiêu dùng
(Cấp điện
áp 220V,

380V)
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
7
Theo sơ đồ trên ta thấy việc phân cấp quản lý trong quá trình truyền tải điện
đ-ợc thực hiện nh- sau:
- Từ nhà máy phát điện, điện năng đ-ợc sản xuất ra các cấp điện áp ban đầu là
10,5KV
- Qua các trạm BA trung gian nâng điện áp lên 220KV,110KV ( đ-ờng dây
xuyên Việt là 500KV). Thông qua các tuyến đ-ờng dây cao thế 110KV, 220 KV do
các Cty truyền tải điện quản lý, điện năng đ-ợc đ-a về trạm biến áp trung gian tại các
đầu mối quan trọng của quốc gia, sau đó đ-a về các trạm trung gian của các công ty
điện lực, điện áp đ-ợc hạ xuống 35KV, 22KV, 10KV,6KV.
- Tại các trạm biến áp trung gian do các công ty điện lực quản lý, cấp điện áp đ-ợc
hạ xuống 35,22,10 và 6KV rồi đ-ợc truyền tải về các điện lực.
- Tại các điện lực một lần nữa cấp điện áp đ-ợc hạ xuống 220V, 380V thông
qua các trạm biến áp hạ thế, qua các đ-ờng dây hạ thế điện năng đ-ợc dẫn đến các hộ
tiêu dùng điện cuối cùng.
- Tuỳ theo công suất và thiết bị sử dụng điện mà ng-ời tiêu dùng có thể mua
điện qua các công tơ đo đếm điện 1 pha hoặc 3 pha với các cấp điện áp t-ơng ứng là
220V và 380V.
Hiện nay điện lực Thanh Xuân thực hiện quy trình kinh doanh điện năng theo
phân cấp nh- sau:
Tại các điểm ranh giới giao nhận giữa đơn vị truyền tải và công ty điện lực
Thành phố Hà nội, giữa công ty điện lực Thành phố Hà Nội và Điện lực Thanh Xuân
cũng nh- giữa Điện lực Thanh Xuân và các hộ tiêu thụ điện đều có công tơ đo đếm
điện. Trên cơ sở đó, Điện lực Thanh Xuân hạch toán đ-ợc chính xác l-ợng điện nhận
đầu nguồn, điện th-ơng phẩm bán ra, tính toán đ-ợc l-ợng điện năng hao hụt trong
Đầu
nguồn
cấp

điện áp
110KV
Trạm
cấp điện
áp 22Kv,
6KV
Các
trạm phân
phối, trạm
chuyên
dùng cấp
điện áp
0,4KV
Ng-ời
dùng điện
qua công
tơ cấp
điện
áp 220V,
330V
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
8
vận hành và th-ơng mại từ đó có biện pháp thích hợp để tăng c-ờng công tác quản lý
và kinh doanh điện.
2.5. Đặc điểm về lao động.(xem phụ lục 1 )
Do tính chất đặc thù của hàng hoá điện năng nên lao động trong ngành điện là
lao động chuyên môn kỹ thuật đòi hỏi có sự đào tạo cơ bản về nghiệp vụ. Điện lực
Thanh xuân là một đơn vị quản lý và kinh doanh điện năng trực tiếp đến ng-ời tiêu
dùng nên lực l-ợng lao động tại Điện lực có trình độ tay nghề cũng nh- tinh thần trách
nhiệm cao.

Do tính chất nguy hiểm cao độ của hàng hoá điện năng trong quá trình quản lý
và kinh doanh, nên ng-ời lao động trong ngành điện phải đ-ợc đào tạo đầy đủ về quy
trình quy phạm an toàn trong lao động, tính tập thể trong lao động ở tổ, nhóm, đội sản
xuất đ-ợc đề cao. Bên cạnh đó do việc hàng ngày phải giao tiếp, phục vụ khách hàng,
tiếp xúc với mọi đối t-ợng của xã hội nên ngoài những đòi hỏi về mặt chuyên môn
nghiệp vụ, mỗi cán bộ công nhân viên Điện lực Thanh Xuân còn cần có tinh thần trách
nhiệm và phẩm chất đạo đức cao, xứng đáng với danh hiệu ng-ời thợ điện thủ đô
Trách nhiệm - Trí tuệ - Thanh lịch .
Hiện nay Điện lực Thanh Xuân đang tiến hành hoàn thiện tổ chức sản xuất
nhằm tận dụng hết năng lực làm việc của ng-ời lao động, bố trí đúng ng-ời đúng việc
nhằm tạo điều kiện cho ng-ời lao động phát huy hết khả năng của mình, đồng thời
nâng cao tinh thần trách nhiệm trong công việc.
Cán bộ công nhân viên đ-ợc đào tạo từ các tr-ờng đại học, trung học và các
tr-ờng công nhân kỹ thuật của ngành điện nh-: Đại học Bách khoa, đại học kinh tế,tài
chính, tin học, các tr-ờng công nhân quản lý vận hành đ-ờng dây và trạm, công nhân
đo l-ờng,thí nghiệm điện.
2.6. Đặc điểm về cơ cấu sản xuất:
Ta có thể mô tả cơ cấu tổ chức sản xuất của Điện lực Thanh Xuân d-ới dạng
mô hình sau:
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
9
D-ới sự điều hành sản xuất chung của ban lãnh đạo Điện lực Thanh Xuân, các
đội quản lý khách hàng là các đơn vị trực tiếp bám sát địa bàn, quản lý trực tiếp việc
tiêu thụ điện năng của khách hàng, thu tiền điện trực tiếp rồi báo cáo kết quả về cho
bộ máy điều hành. Đội đại tu có nhiệm vụ sửa chữa lớn, đại tu, hoàn thiện các khu vực
l-ới điện cũ nát, các thiết bị máy móc cần thay thế. Đội vận hành có nhiệm vụ quản lý
đ-ờng đây và trạm đảm bảo cung ứng điện an toàn liên tục, tạo điều kiện thuận lợi cho
khâu tiêu thụ điện năng. Tổ treo tháo công tơ là đơn vị chuyên trách thay thế các công
tơ đo đếm điện năng hỏng hóc hoặc đã đến niên hạn phải thay định kỳ để đảm bảo độ
chính xác. phòng điều độ và sửa chữa điện có nhiệm vụ theo dõi toàn bộ quá trình vận

hành l-ới điện, kịp thời tiếp nhận các thông tin về thay đổi ph-ơng thức vận hành, về
các vụ sự cố, hỏng hóc diễn ra trên l-ới điện, tuỳ tr-ờng hợp mà xử lý tại chỗ, báo cáo
cho các bộ phận liên quan khắc phục hoặc trình lãnh đạo ra quyết định giải quyết kịp
thời.
Tất cả các bộ phận trực tiếp sản xuất đều có mối quan hệ qua lại chặt chẽ với
nhau nhằm trong một cơ cấu chung thống nhất để hoàn thành nhiệm vụ sản xuất
chung của đơn vị.
Ban lãnh đạo điện lực
Thanh Xuân
Bộ phận sản xuất chính
Bộ phận phụ trợ
Đội
đại
tu
Đội
vận
hành
Tổ
treo
tháo
công

Phòng
điều
độ
l-ới
điện
5 Đội quản lý khách hàng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
10

2.7. Đặc điểm về cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý:
Điện lực Thanh Xuân đ-ợc tổ chức theo hình thức trực tuyến chức năng.(xem
phụ lục2)
Với cơ cấu tổ chức quản lý nh- đã nêu ở sơ đồ trên ta thấy bên cạnh chế độ
lãnh đạo trực tuyến - một thủ tr-ởng, Giám đốc điện lực xuống phó Giám đốc, các
phòng ban, đội và các tổ sản xuất thì chức năng cũng diễn ra rất linh hoạt với sự chỉ
đạo của các phòng ban chức năng, nhằm giải quyết các vấn đề nghiệp vụ một cách
chính xác và thông suốt. Trong Công ty có sự phân công trách nhiệm quyền hạn rõ
ràng cho phó Giám đốc và tr-ởng các phòng ban chức năng để các đơn vị chức năng
có sự chủ động sáng tạo trong công việc.
Trong bộ phận quản lý, Giám đốc điện lực là ng-ời chịu trách nhiệm cao nhất
và có quyền điều hành về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của đơn vị.
Phó Giám đốc phụ trách kỹ thuật có thể thay mặt ban lãnh đạo điện lực điều
hành các hoạt động liên quan đến việc quản lý và vận hành l-ới điện, đảm bảo cung
cấp điện an toàn, ổn định và liên tục.
Phòng kinh doanh có nhiệm vụ tổ chức, kiểm tra h-ớng dẫn thực hiện mọi hoạt
động nghiệp vụ trong khâu quản lý và kinh doanh điện năng.
Tổ treo tháo công tơ là đơn vị có nhiệm vụ thực hiện các nghiệp vụ liên quan
đến việc quản lý các thiết bị đo đếm trên l-ới.
Tổ kiểm tra áp giá điện là đơn vị chuyên trách thực hiện các nghiệp vụ chống tổn
thất trong quản lý và kinh doanh điện năng..
Các đơn vị trực tiếp sản xuất trong hệ kỹ thuật là đội vận hành, phòng điều độ
và sửa chữa điện.
Ngoài ra còn có các bộ phận nghiệp vụ chức năng khác nh- phòng tổng hợp
chịu trách nhiệm tham m-u cho lãnh đạo điện lực trong quản lý lao động, thực hiện
các nghiệp vụ tính toán chế độ tiền l-ơng và các hoạt động hành chính sự vụ. Phòng
tài chính kế toán thực hiện chức năng kế toán, giám sát việc sử dụng vốn và các hoạt
động nghiệp vụ khác theo chế độ kế toán hiện hành.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
11

3. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện Lực Thanh Xuân từ 2001
đến 2003 (xem phụ lục 3)
Qua bảng tổng hợp kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Điện lực
Thanh Xuân từ 2001 đến 2003 ta có thể thấy:
-Nhìn chung số l-ợng công nhân viên tăng cụ thể nh- sau:
+ Năm 2002 so với 2001 tăng 2,63 % t-ơng ứng với 5 ng-ời.
+ Năm 2003 so với 2002 tăng 3,08% t-ong ứng với 6 ng-ời.
-Trong khi giá trị sản l-ợng tăng t-ơng ứng là 26,17% t-ơng ứng với 39,5 tỷ
đồng năm 2002 và 22,77% t-ơng ứng 43,451 tỷ đồng năm 2003.
- Doanh thu bán hàng của doanh nghiệp tăng cụ thể là :
+So với năm 2001 năm 2002 tăng: 24,96% t-ơng ứng 37.667 triệu đồng
+ So với năm 2002 năm 2003 tăng : 24,86% t-ơng ứng 46.876 triệu đồng
Đây là điều hoàn toàn tốt đối với doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phát huy,
nh-ng muốn hiểu rõ hơn ta phải đi sâu tìm hiểu doanh thu tăng do nguyên nhân nào,
về số l-ợng hay giá bán đơn vị bình quân.
- Tổng số vốn kinh doanh của doanh nghiệp giảm năm 2002 và tăng mạnh năm
2003 cụ thể là:
+ So với năm 2001 năm 2002 giảm 8,881% t-ơng ứng 1.432 triệu đồng
+ So với năm 2002 năm 2003 tăng 66,7% t-ơng ứng 9.886 triệu đồng
Nhìn chung nguồn vốn kinh doanh giảm là không tốt nh-ng năm 2003 doanh
nghiệp đã bổ xung lại nguồn vốn. Mặt khác doanh nghiệp vẫn đảm bảo lợi nhuận
tăng rất cao. Cụ thể:
+ Năm 2002 lợi nhuận tăng 80,93 % so với năm 2001, t-ơng đ-ơng 1.044 triệu
đồng
+ Năm 2003 lợi nhuận tăng 79,65% so với năm 2002, t-ơng ứng 1.859 triệu
đồng
Đây là điều rất tốt thể hiện doanh nghiệp đã có chiến lựoc kinh doanh tốt, càng
cần đ-ợc phát huy.
Đi đôi với việc tăng lợi nhuận, doanh nghiệp đã góp phần nộp ngân sách nhà
n-ớc rất lớn cụ thể:

+ So với năm 2001 năm 2002 nộp ngân sách nhà n-ớc tăng: 132,38%, t-ơng
ứng 10.119 triệu đồng
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN
12
+ So với năm 2002 năm 2003 nộp ngân sách nhà n-ớc tăng : 19,83%, t-ơng
ứng 3.522 triệu đồng
.
- Năng suát lao động ngày một tăng lên cụ thể là:
+Năm 2002 tăng: 22,86% so với năm 2001, t-ơng ứng 182 triệu đồng
+Năm 2003 tăng 20,96% so với năm 2002, t-ơng ứng 205 triệu đồng
Đây là điều tốt thể hiện ng-ời công nhân ngày một có tay nghề cao hơn, áp
dụng đ-ợc khoa học kỹ thuật vào sản xuất. Do đó thu nhập của ng-ời lao động ngày
càng đ-ợc cải thiện.
+Năm 2002 thu nhập bình quân của ng-ời lao động tăng 18,3% so với năm
2001, t-ơng đ-ơng 0,41 triệu đồng
+Năm 2003 thu nhập bình quân ng-ời lao động tăng 29,07% o với năm 2002,
t-ơng đ-ơng 0,77 triệu đồng.
Đây là điều tích cực mà doanh nghiệp cần phát huy.
Kết luận chung:
Nhìn chung doanh nghiệp thực hiện tốt các kế hoạch và nhiệm vụ của năm
2002 và 2003.
THệ VIEN ẹIEN Tệ TRệẽC TUYEN

×