Tải bản đầy đủ (.pdf) (41 trang)

MỘT số GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHẾ BIẾN gỗ CAO SU tại TỔNG CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (972.04 KB, 41 trang )

B

TR

GIÁO D C VÀ ÀO T O

NG

I H C KINH T TP.HCM

LÊ TH B C H

NG

LU N V N TH C S KINH T

TP. H Chí Minh – N m 2000


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

MỞ ĐẦU
Chế biến gỗ là một trong những ngành công nghiệp chế biến phù hợp với lợi thế của người Việt
Nam và có ý nghóa quan trọng đối với nước ta. Cũng như nhiều nước đang phát triển khác, sự nghiệp công
nghiệp hóa thường bắt đầu bằng những ngành công nghiệp chế biến trên cơ sở tận dụng nguồn lao động rẻ giải
quyết nhiều việc làm và con đường phát triển tất yếu là nâng cao giá trò gia tăng thông qua chế biến với công
nghệ hiện đại , năng suất , hiệu quả và chất lượng ngày càng cao, đáp ứng cho thò trường trong nước và xuất
khẩu để thu ngoại tệ. Thực tế phát triển của ngành chế biến gỗ ở nước ta đặc biệt là từ năm 1990, khi Nhà Nước
bắt đầu có những chủ trương mạnh mẽ trong việc cấm xuất thô và khuyến khích xuất khẩu các sản phẩm tinh
chế, đã đi theo con đường đó.


Nhìn lại những năm qua ta thấy công nghiệp chế biến gỗ ở Viêt Nam là một ngành công nghiệp
chậm phát triển không chỉ so với công nghiệp chế biến gỗ của các nước trên Thế giới mà ngay cả đối với các
ngành công nghiệp khác ở nước ta.
Gỗ cũng như các loại nguyên vật liệu khác muốn thành sản phẩm hàng hóa , nhất thiết phải qua các
giai đoạn gia công chế biến . Muốn chế biến ra các sản phẩm hàng hóa có năng suất và chất lượng cao , công
nghiệp chế biến gỗ phải được đầu tư sử dụng những dây chuyền thiết bò tiên tiến và áp dụng những công nghệ
gia công chế biến mới .
Loài cây rừng trồng duy nhất được đưa vào chế biến đồ mộc và mang lại hiệu quả kinh tế cao là cây
cao su . Gỗ cao su là một trong những sản phẩm gỗ được ưa chuộng trên thò trường Thế giới . Gỗ màu sáng , vân
đẹp , tỷ trọng trung bình , được chế biến thành những thành phẩm hoàn chỉnh hoặc dạng rời chưa lắp ráp tùy
theo nhu cầu tiêu thụ .
Công nghiệp chế biến gỗ cao su là một ngành tạo ra sản phẩm có giá trò xuất khẩu cao , nâng cao
hiệu quả kinh tế của gỗ cao su đồng thời giải quyết việc làm khá lớn cho người lao động .
Trên thế giới , sản xuất gỗ cao su chủ yếu ở các nước Châu Á (chiếm 90%) gồm : Thái Lan ,
Indonexia, Mã lai , mỗi nước sản xuất khoảng 1 triệu m3/năm . Riêng Ấn Độ , Srilanka, Việt Nam, Trung quốc
tổng cộng khoảng 500 ngàn m3 gỗ tròn /năm . Như vậy , tổng sản lượng là 3,5triệu m3 gỗ tròn /năm. Gỗ cao su
sản xuất dùng cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu dưới dạng các đồ dùng thành phẩm .
Các nước nhập thành phẩm gỗ cao su nhiều nhất là Mỹ , Nhật . Ngoài ra còn có thò trường Châu Âu ,
Đài Loan , Đại Hàn , Singapore.
Qua nhận đònh trên , nhận thấy tình hình sản xuất gỗ cao su có nhiều thuận lợi trong tương lai
.Nghiên cứu này có một mục tiêu thực tiễn :Tìm kiếm những giải pháp cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh
trong việc chế biến gỗ cao su , để có thể xâm nhập vào các thò trường khó tính và nâng cao sức cạnh tranh sản
phẩm , tạo ra sản phẩm gỗ cao su cao cấp có giá trò kinh tế cao nhằm góp phần vào sự nghiệp xây dựng đất nước
.
* Mục tiêu được đặt ra cho luận văn này :
- Phân tích thực trạng công nghiệp chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam.
- Phân tích các chỉ tiêu nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su .
- Kiến nghò một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tạo được thế mạnh về
công nghiệp chế biến gỗ cao su Việt Nam trên thò trường trong tương lai .
* Phạm vi nghiên cứu:


Trang 1


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
Do thời gian nghiên cứu và khuôn khổ luận văn có hạn , chúng tôi chỉ tập trung vào việc khảo sát
các doanh nghiệp chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam là nơi có nguồn gỗ cao su nhiều ; do
thanh lý các vườn cây cao su già, kém năng suất hàng năm ; có nguồn nguyên liệu sản xuất ổn đònh .
* Phương pháp nghiên cứu :
Để thực hiện luận văn này, chúng tôi sử dụng các phương pháp sau:
- Phương pháp lý thuyết để phân tích các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh đã được các chuyên
gia kinh tế nghiên cứu, nhằm làm cơ sở lý luận cho các vấn đề thực tế phát sinh.
- Phương pháp thống kê, phân tích tổng hợp so sánh và đúc kết thực tiễn , vận dụng nghò quyết Đại
hội Đảng lần thứ VII , các chủ trương của Bộ Nông nghiệp và Phát Triển Nông Thôn , các công trình nghiên cứu
phù hợp của các tác giả nước ngoài , cùng các nguồn số liệu qua niên giám thống kê , các tạp chí , các đề án
phát triển công nghiệp chế biến gỗ cao su của Tổng công ty cao su Việt Nam để tổng quan được tình hình thực tế
chế biến gỗ cao su .
* Các thông tin , số liệu làm cơ sở cho việc thực hiện luận văn này được thu thập từ các nguồn số
liệu của Tổng Công ty cao su Việt Nam ,Trường đại học nông lâm Thành phố Hồ Chí Minh, Cục chế biến lâm
nghiệp-Bộ NNPTNT.
* Cấu trúc của đề tài gồm 3 chương :
Chương I : Cơ sở lý luận về hiệu quả kinh doanh.
Chương II : Phân tích thực trạng hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng công ty cao su
Việt Nam .
Chương III : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng công ty
cao su Việt Nam .

Trang 2



Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH

CHẾ BIẾN GỖ CAO SU

1. Khái niệm:
Hiệu quả kinh doanh là một phạm trù kinh tế , phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực sẵn có của
doanh nghiệp để hoạt động sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao nhất với chi phí thấp nhất . Hiệu quả sản xuất
kinh doanh không chỉ là thước đo trình độ tổ chức , quản lý sản xuất kinh doanh mà còn là vấn đề sống còn của
doanh nghiệp , đặc biệt là trong nền kinh tế thò trường với đặc điểm cạnh tranh gay gắt.
2. Một số chỉ tiêu chủ yếu về hiệu quả kinh doanh:
Trong thực tế việc phân tích và đánh giá hiệu quả kinh doanh phải sử dụng một hệ thống chỉ tiêu, vì:
Thứ nhất, để tính được mức tăng năng suất lao động xã hội, phải tính được hao phí lao động xã hội
cần thiết để sản xuất hàng hóa, nghóa là phải tính được giá trò hàng hóa. Tuy nhiên, điều đó chưa thực hiện được
trong thực tế. Việc sử dụng hệ thống kỷ cương chính là nhằm phản ánh giá trò ở những mức độ và khía cạnh khác
nhau.
Thứ hai, bản thân mỗi chỉ tiêu có những nhược điểm nhất đònh trong nội dung và phương pháp tính
toán. Việc sử dụng hệ thống chỉ tiêu cho phép thấy được mối tương quan thu chi một cách toàn diện và đầy đủ
hơn.
Trong phần này chỉ giới thiệu một số chỉ tiêu dùng để biểu hiện hiệu quả kinh doanh.
2.1. Lợi nhuận và tỉ suất lợi nhuận :
Lợi nhuận ròng hay thực lãi của một đơn vò sản xuất kinh doanh là một phần của thu nhập thuần tuý
sau khi trừ thuế. Về nguyên tắc , lợi nhuận được tính theo công thức :
P = D - (Z + Th ± To )

(1)


Trong đó:
P: Tổng lợi nhuận thu được từ sản xuất kinh doanh;
D: Doanh số tiêu thụ sản phẩm ( hoặc thực hiện dòch vụ);
Z: Giá thành toàn bộ khối lượng sản phẩm (hoặc dòch vụ);
Th: Thuế các loại;
To: Tổn thất hoặc thu nhập ngoài hoạt động cơ bản.
Hiệu quả kinh doanh ở đây được biểu hiện thông qua sự so sánh kết quả (doanh thu ) và các loại chi
phí phải bỏ ra trong quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, khi sử dụng lượng lợi nhuận này đánh giá hiệu
quả kinh doanh, cần chú ý khối lượng lợi nhuận tuyệt đối thu được ở mỗi doanh nghiệp phụ thuộc không những
vào sự nổ lực chủ quan của mỗi doanh nghiệp, mà còn vào những yếu tố khách quan khác, chẳng hạn, giá cả sản
phẩm và nguyên liệu, chính sách thuế.

Trang 3


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
Tỉ suất lợi nhuận có thể tính theo giá thành, vốn sản xuất hoặc doanh thu. Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận
tính theo giá thành phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vò chi phí sản xuất ( hay hiệu quả của một đơn
vò chi phí ):

P
Z

DZ =
Trong đó:

(2)

DZ : Tỉ suất lợi nhuận tính theo giá thành;

Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo vốn sản xuất phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vò vốn
sản xuất (hay hiệu quả sử dụng vốn sản xuất);
DV

=

Trong đó:

P
Vcđ + Vlđ

(3)

DV : Tỉ suất lợi nhuận theo vốn sản xuất;
Vcđ: Giá trò còn lại bình quân của tài sản cố đònh trong kỳ;
Vlđ: Số dư bình quân vốn lưu động trong kỳ.
Chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu phản ánh mức lợi nhuận thu được từ một đơn vò doanh
số tiêu thụ sản phẩm (hoặc thực hiện dòch vụ):
Đđt

=

Trong đó:

P
D

(4)

Đđt : Tỉ suất lợi nhuận tính theo doanh thu;

D : Doanh thu từ tiêu thụ sản phẩm (hoặc dòch vụ).
Khi sử dụng tỉ suất lợi nhuận để phân tích hiệu quả kinh doanh, cần tránh quan niệm giản đơn cho
rằng tỉ suất lợi nhuận càng cao, hiệu quả sẽ càng lớn. Điều quan trọng là kinh doanh phải có lãi. Tỉ suất lợi
nhuận chỉ là một trong những căn cứ đánh giá hiệu quả, chứ không phải là căn cứ duy nhất để đưa ra quyết đònh
kinh doanh .
2.2. Suất hao phí vốn:
Chỉ tiêu này phản ánh mức vốn hao phí để tạo ra đơn vò sản phẩm (một đơn vò công suất hoặc dòch
vụ công nghiệp).Nó được tính theo công thức sau:
Hv
Trong đó:

=

V
Q

(5)

Hv : Suất hao phí vốn;
V : Lượng vốn sử dụng;
Vốn sử dụng trong quá trình tái sản xuất của công nghiệp gồm nhiều loại: vốn đầu tư cơ bản, vốn cố
đònh, vốn lưu động... Bởi vậy, công thức (5) trên đây trong thực tế được cụ thể hóa được tính suất vốn đầu tư cơ
bản (HVđt) và suất vốn sản xuất (HVsx).

Trang 4


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
Ta có:




Hv

=

Hv

=

(6)

Vđt
Q
Vsx
Q

Trong đó:

(7)

Vđt : Tổng lượng vốn đầu tư cơ bản;
Vsx : Tổng lượng vốn sản xuất (vốn cố đònh và vốn lưu động);
Đến lượt mình (7) lại có thể chi tiết hóa để tính toán suất hao phí vốn cố đònh (HVcđ) và vốn lưu động
(HVlđ). Về nguyên tắc, suất vốn càng nhỏ, hiệu quả càng cao và ngược lại. Tuy nhiên , đối với suất vốn đầu tư cơ
bản cần chú ý một điều quan trọng sau đây: Trong trường hợp các phương án đưa ra những giải pháp kỹ thuật có
trình độ tương đương, thì phương án có suất đầu tư thấp là có hiệu quả; trong trường hợp ngược lại, điều đó chưa
chắc đã chính xác.
2.3. Năng suất lao động:

Chỉ tiêu năng suất lao động biểu hiện trực tiếp hiệu quả sử dụng yếu tố lao động trong việc thực hiện
các nhiệm vụ kinh doanh. Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:
W=

(8)

Q

Trong đó:

T

W - năng suất lao động bình quân trong thời kỳ;
Q - khối lượng sản phẩm sản xuất trong kỳ;
T - số lượng lao động bình quân trong kỳ hoặc thời gian công tác trong kỳ.
Năng suất lao động phản ánh lượng sản phẩm mà một người lao động tạo ra trong một đơn vò thời
gian (giờ, ngày, tháng, năm). Nghòch đảo của nó là suất hao phí lao động:
Hlđ =
Trong đó:

T
Q

(9)

Hlđ - suất hao phí lao động;
Hlđ - Phản ánh lượng lao động hao phí để tạo ra một đơn vò sản phẩm hay lượng lao động chứa
đựng trong một đơn vò sản phẩm.
Giữa (8) và (9) có quan hệ tỉ lệ nghòch: mức năng suất lao động càng cao thì suất hao phí lao động
càng nhỏ và ngược lại.

Khi sử dụng (8) và (9) để tính toán, phân tích và so sánh hiệu quả kinh doanh, cần chú ý mấy điểm
sau:
Với yếu tố kết quả: khối lượng sản phẩm (Q) có thể sử dụng đơn vò hiện vật (hiện vật tiêu chuẩn)
hoặc giá trò để tính toán. Chỉ tiêu hiện vật phản ánh chính xác kết quả xét trên khía cạnh tạo ra giá trò sử dụng.
Chỉ tiêu giá trò cho phép tổng hợp kết quả trong trường hợp doanh nghiệp sản xuất nhiều loại sản phẩm (hoặc
dòch vụ) khác nhau, tuy nhiên nó lại chòu ảnh hưởng của nhân tố giá cả, cơ cấu sản phẩm. Ngoài ra, nếu quá

Trang 5


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
trình sản xuất được thực hiện thông qua hợp tác hoá thì tính toán giá trò tổng sản lượng mang tính trùng hợp, vì
vậy việc tính toán và phân tích năng suất lao động cũng cần phải tính toán, đánh giá mức độ đóng góp của các
doanh nghiệp có liên quan vào kết quả cuối cùng của doanh nghiệp được nghiên cứu.
Với yếu tố chi phí (T): Trước hết, để đánh giá trình độ quản lý và hiệu quả toàn diện của sử dụng lao
động sống, cần so sánh năng suất lao động tính cho toàn bộ công nhân viên và công nhân viên sản xuất trực tiếp.
Thứ hai, để đánh giá toàn diện mức độ hiệu quả của một giải pháp, cần tính cả hao phí lao động ở những khâu
trước sản xuất (nghiên cứu, thiết kế, chế thử...) , phục vụ sản xuất chính ( sửa chữa, sản xuất dụng cụ, khuôn
mẫu) và sau sản xuất (quảng cáo, giới thiệu, tiêu thụ...), Thứ ba, việc tính toán năng suất lao động giờ phản ánh
chính xác hiệu quả lao động sống hơn so với tính năng suất lao động theo ngày, tháng hoặc năm.
3. Những nhân tố ảnh hưởng đến việc nâng cao hiệu quả kinh doanh:
3.1.Điều tra nghiên cứu thò trường:
Thò trường tác động đến cả đầu vào và đầu ra của doanh nghiệp. Sự hình thành và biến đổi nhiệm
vụ kinh doanh của doanh nghiệp để thích ứng với các điều kiện của thò trường được tổng hợp lại tạo thành sự
hình thành và chuyển dòch cơ cấu công nghiệp của đất nước.
Cần chú ý rằng không phải chỉ thò trường hàng hóa (dòch vụ), mà các loại thò trường khác (thò trường
lao động, thò trường khoa học – công nghệ, thò trường tài chính...) cũng đều có ảnh hưởng đến chuyển dòch cơ cấu
công nghiệp. Chẳng hạn, từ sự biến đổi các mối quan hệ cung cầu hàng hóa (dòch vụ) sẽ dẫn đến sự thay đổi
phương hướng đầu tư và cách thức huy động các nguồn tài chính thực hiện phương thức đầu tư . Thò trường tài

chính đóng góp phần quan trọng vào việc thực hiện những nhiệm vụ trên đây.
Như vậy, ở nhân tố này cần phải xem xét mối quan hệ hữu cơ giữa các quan hệ thò trường (cung –
cầu, cạnh tranh...) trong và ngoài nước, hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và vai trò của Nhà nước trong
việc tác động đến giá cả thò trường và hoạt động của doanh nghiệp . Sự chuyển dòch cơ cấu công nghiệp diễn ra
dưới tác động đồng thời của tất cả các bộ phận ấy.
3.2.Chiến lược phát triển kinh doanh
Để đồng thời tồn tại trong môi trường cạnh tranh và tăng thò phần của mình, doanh nghiệp sử dụng
một chiến lược , tức là một quá trình vận động đưa doanh nghiệp từ một tình hình cụ thể đến một mục tiêu cụ thể
dựa trên sự phân tích ban đầu . Như vậy đối với doanh nghiệp chiến lược đưa ra dựa vào việc nghiên cứu những
điểm mạnh, điểm yếu gắn với thò trường và các sản phẩm của doanh nghiệp . Doanh nghiệp thực hiện việc
nghiên cứu gắn với môi trường của mình bằng cách xem xét các doanh nghiệp đang có mặt trên thò trường –
hoặc các doanh nghiệp muốn thâm nhập thò trường – có thái độ như thế nào, cách thức mà các doanh nghiệp đó
xác đònh giá cả , khác biệt hóa sản phẩm của họ, đầu tư để có được lợi thế so với các đối thủ cạnh tranh. Tiếp đó
doanh nghiệp sẽ lựa chọn các hành động thông qua việc kết hợp các phương tiện với các mục tiêu mà doanh
nghiệp muốn đạt đến.
3.3.Vốn:
Vốn là công cụ thiết yếu của quá trình sản xuất kinh doanh, là điều kiện cần phải có để duy trì hoạt
động của doanh nghiệp, vốn là yếu tố quyết đònh vận mệnh của doanh nghiệp. Trong điều kiện hiện nay, vốn
được xem như một công cụ hữu hiệu giúp doanh ngiệp giải quyết những vấn đề mang tính chất cấp bách, duy trì
uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng.
3.4.Tiến bộ khoa học – công nghệ:
Trình độ tiến bộ khoa học – công nghệ ảnh hưởng trực tiếp đến khả năng cạnh tranh của doanh
nghiệp trên thò trường. Doanh nghiệp có trình độ khoa học – công nghệ càng cao, khả năng cạnh tranh càng lớn
và ngược lại. Trình độ khoa học – công nghệ cũng có ảnh hưởng to lớn đến quy mô của doanh nghiệp. Thông

Trang 6


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

thường, trình độ khoa học – công nghệ cao có khả năng tạo ra khối lượng sản phẩm lớn, nhưng nó cũng đòi hỏi
lượng vốn đầu tư lớn và tạo thành tài sản cố đònh có giá trò cao của doanh nghiệp. Nghóa là, việc áp dụng công
nghệ có trình độ cao, xét về tổng thể, thường dẫn đến việc hình thành các doanh nghiệp có quy mô lớn. Tuy
nhiên, quy mô của doanh nghiệp còn bò ràng buộc bởi hình thức chuyên môn hóa và các quan hệ liên kết kinh tế
.
Cũng cần nhấn mạnh rằng, hiệu quả cao mà mỗi doanh nghiệp có khả năng đạt được , không hoàn
toàn phụ thuộc vào trình độ nghề hiện đại nhất, mà phụ thuộc vào trình độ công nghiệp thích ứng với nhu cầu
và khả năng của doanh nghiệp. Bởi vậy, khi lựa chọn quy mô doanh nghiệp không tách rời việc lựa chọn công
nghệ.
3.5.Doanh số tiêu thụ:
Doanh thu: Một khoản tiền xí nghiệp thu được do bán hàng hóa và dòch vụ (lợi tức bán) hay khoản
tiền Chính phủ thu được từ thuế.
Doanh số tiêu thụ: Thu nhập do việc bán hàng hóa và dòch vụ. Doanh số tiêu thụ tùy thuộc vào khối
lượng sản phẩm đã bán và giá cả của sản phẩm.
Nếu gọi:

TD là doanh thu bán hàng.
Qi là khối lượng mặt hàng thứ i
Pi là giá bán của mặt hàng thứ i
n là số mặt hàng kinh doanh

Thì:

TD =

Σ PiQi

Doanh thu bán hàng chứng minh thế đứng của doanh nghiệp trên thò trường. Doanh thu tăng nghóa là
sản phẩm, hàng hóa của đơn vò ngày càng được người tiêu dùng tín nhiệm, là dấu hiệu tốt cho doanh nghiệp.
Ngược lại , nếu doanh thu giảm, doanh nghiệp đang có vấn đề không ổn cần phải xem xét về: chất lượng sản

phẩm, thò hiếu của khách hàng và kết cấu hàng hóa nhằm cải tiến, điều tiết hợp lý các sản phẩm đáp ứng nhu
cầu thò trường.
Doanh thu bán hàng phụ thuộc vào khối lượng vá giá cả hàng hóa. Do đó, cần phải cân nhắc trong
chính sách giá cả, cần xác đònh một mức giá phù hợp mà ở đó thò trường sẵn sàng chấp nhận và doanh nghiệp
vẫn có lời với một số lượng nhất đònh.
3.6.Lợi nhuận:
Lợi nhuận là sự chênh lệch giữa tổng thu nhập và tổng chi phí. Đònh nghóa “lợi nhuận kinh tế” này
khác với đònh nghóa quy ước được các doanh nhân sử dụng (lợi nhuận kế toán).
3.7.Năng suất lao động:
Mối quan hệ giữa xuất lượng của một đơn vò kinh tế và yếu tố nhập lượng để có thể tạo ra sản lượng.
Năng suất trên một đơn vò được đánh giá theo năng suất mỗi giờ làm của một người công nhân (Output – perman
– hour) để tiện việc so sánh của các hãng, giữa các ngành, giữa các nước. Năng suất tăng khi sản lượng tạo ra
trong giờ làm của người công nhân tăng.
Năng suất lao động tăng lên góp phần quan trọng vào tăng trưởng kinh tế với tốc độ cao.

Trang 7


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
Chỉ tiêu này thể hiện hiệu quả chung của hoạt động sản xuất được tính bằng giá trò hay khối lượng
sản phẩm tạo ra (hay khối công việc thực hiện) trong một đơn vò thời gian của người lao động.
3.8.Lao động:
- Dân số và lao động được coi là một nguồn lực quan trọng để phát triển kinh tế nói chung, công
nghiệp nói riêng.
Trước hết, dân số và mức sống của dân cư tạo thành thò trường nội đòa to lớn mà các ngành công
nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng phải phát triển mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu.
Thứ nữa, trình độ dân trí, khả năng tiếp thu kỹ thuật mới của lao động tạo thành cơ sở quan trọng để
phát triển các ngành kỹ thuật cao. Ở những nước có nguồn lao động dồi dào, trong cơ cấu công nghiệp phải chú
ý đúng mức phát triển các ngành sử dụng nhiều lao động để góp phần tạo thêm việc làm, giải quyết tình trạng

thất nghiệp.
3.9.Môi trường thể chế:
Môi trường thể chế (hệ thống các chủ trương, chính sách ...) là biểu hiện cụ thể những quan điểm, ý
tưởng và hành vi của Nhà nước trong việc phát triển công nghiệp và phát triển các hoạt động kinh tế – xã hội
quốc gia.
Sự can thiệp của Nhà nước vào hoạt động của nền kinh tế vận hành theo cơ chế thò trường là một tất
yếu khách quan.
Trong việc chuyển dòch cơ cấu công nghiệp. Nhà nước đóng vai trò quyết đònh. Vai trò ấy thể hiện
tập trung trên hai mặt sau đây:
Thứ nhất, Nhà nước hoạch đònh chiến lược phát triển công nghiệp nhằm thực hiện hệ thốùng các mục
tiêu kinh tế - xã hội nhất đònh. Chiến lược này thực chất là sự đònh hướng phát triển , đònh hướng đầu tư. Một
đònh hướng đúng sẽ đưa công nghiệp đất nước phát triểøn nhanh, có hiệu quả và bền vững.
Thứ hai, Nhà nước tạo môi trường thể chế để khuyến khích, động viên hoặc tạo áp lực để các nhà
đầu tư trong và ngoài nước vận động theo đònh hướng đã đònh. Môi trường thể chế thuận lợi và ổn đònh sẽ có tác
dụng khuyến khích và động viên. Nghóa là, các nhà đầu tư tự nguyện và tự giác vận động theo hành lang đã
vạch, để vừa bảo đảm lợi ích của bản thân, vừa góp phần thực hiện mục tiêu chung của xã hội. Ngược lại, môi
trường thể chế khắc nghiệt, lấy áp lực là trục chính, sẽ bóp nghẹt mọi ý tưởng đầu tư. Do đó, đònh hướng vạch ra
không thể thực hiện được, các nguồn lực không thể được khai thác và động viên.

CHƯƠNG II
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH DOANH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU TẠI TỔNG CÔNG TY
CAO SU VIỆT NAM
1.Tổng quan về công nghiệp chế biến gỗ cao su
1.1 Tình hình sản xuất và tiêu thụ sản phẩm gỗ cao su trên Thế giới :

Trang 8


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

Gỗ cao su là một trong những sản phẩm gỗ được ưa chuộng trên thò trường Thế giới. Gỗ màu sáng,
vân đẹp, tỉ trọng trung bình, được chế biến thành những thành phẩm hoàn chỉnh hoặc dạng rời chưa lắp ráp tùy
theo nhu cầu tiêu thụ. Công nghiệp chế biến gỗ cao su là một ngành tạo ra sản phẩm có giá trò xuất khẩu cao,
nâng cao hiệu quả kinh tế của gỗ cao su đồng thời giải quyết việc làm khá lớn cho người lao động.
Trên Thế giới, sản xuất gỗ cao su chủ yếu ở các nước Châu (chiếm 90%) gồøm: Thái Lan,
Indonexia, Malaixia, mỗi nước khoảng 1 triệu m3/năm. Riêng n Độ, Srilanka, Việt Nam, Trung Quốc, tổng
cộng khoảng 500 m3 gỗ tròn/năm. Như vậy tổng sản lượng là 3,5 triệu m3 gỗ tròn/năm. Gỗ cao su sản xuất dùng
cho tiêu thụ trong nước và xuất khẩu dưới dạng các đồ dùng thành phẩm.
Dự kiến từ năm 1996 – 2010 mỗi năm tăng bình quân 2 –5 % sản lượng xuất khẩu.
Các nước nhập thành phẩm gỗ cao su nhiều nhất là Mỹ, Nhật. Ngoài ra còn có thò trường Châu u,
Đài Loan, Hàn Quốc, Singapore.
1.2. Giá cả gỗ thành phẩm cao su trên thò trường Thế giới:
Thế giới có những thò trường gỗ cao su thành phẩm chính như: Nhật, Châu u, Mỹ, Đài Loan, Hàn
Quốc. Khối lượng thành phẩm gỗ trao đổi ở các thò trường này chiếm 80% khối lượng gỗ cao su trao đổi trên Thế
giới. Đây chính là những thò trường quyết đònh giá cả.
1.3 .Tình hình sản xuất và tiêu thụ hiện nay:
Do nguồn nguyên liệu tập trung ở phía Nam , nên các nhà máy chế biến gỗ đều nằm ở khu vực
ngoại vi thành phố Hồ Chí Minh , Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh.
Thò trường xuất khẩu chính là Nhật, Châu u, Đài Loan , Nam Triều Tiên , Hồng Kông với các
thành phẩm là đồ gia dụng như : bàn, ghế, thớt, v.v... số lượng xuất khẩu khoảng 20.000 m3 gỗ thành phẩm.
Về thò trường nội đòa sản xuất ra các sản phẩm sơ chế để đóng bao bì hoặc các thành phẩm như :bàn,
ghế, giường,…
Lượng gỗ tròn được dùng sản xuất cho pallete, bao bì chiếm khoảng 20%, phần còn lại được chế
biến thành các sản phẩm đồ gỗ xuất khẩu là chính.
1.4. Công nghiệp chế biến gỗ cao su một tiềm năng lớn của ngành cao su Việt Nam.
Cùng với sự phát triển của cây cao su, ngành cao su Việt Nam đã ra đời, từng bước trưởng thành và
không ngừng lớn mạnh, cả nước hiện nay đã có hơn 300.000 ha cao su . Trong đó, nòng cốt là Tổng công ty cao
su Việt Nam chiếm trên 2/3 diện tích và gần 90% sản lượng cao su sản xuất hàng năm. Cây cao su có mặt hầu
hết ở các tỉnh miền Đông Nam Bộ, Tây Nguyên, Duyên Hải Miền Trung và các tỉnh thuộc khu 4 cũ: theo tổng
quan phát triển của ngành cao su đến năm 2005 đã được Thủ tướng Chính phủ phê chuẩn ngày 5 tháng 2 năm

1996, cả nước sẽ trồng 700.000ha, còn lại cao su tiểu điền khoảng 350.000 ha.
Từ lâu nay chúng ta đã biết đến cây cao su như là một loại cây trồng có hiệu quả kinh tế cao, tạo
được nguồn thu nhập ngoại tệ lớn cho đất nước. Việc phát triển ngành cao su góp phần giải quyết nhiều vấn đề
kinh tế xã hội, an ninh quốc phòng và môi sinh, môi trường...
Tuy nhiên, thật là thiếu sót lớn nếu như, chúng ta không đánh giá đúng mức, bổ sung sự đóng góp
quan trọng, có giá trò của ngành cao su trong việc cung cấp cho nền kinh tế và thò trường xuất khẩu một khối
lượng lớn gỗ cao su sau khi hết giai đoạn khai thác mủ.
Về gỗ cao su từ trước đây đến giữa những năm 1970, chúng ta hầu như không sử dụng, một số rất ít
dùng để đốt lò gạch, lò chén, còn lại đốt bỏ. Vào những năm của thập kỷ 80, trên Thế giới và ở Việt Nam bắt

Trang 9


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
đầu đã biết đến công dụng của gỗ cao su trong việc làm bao bì, các sản phẩm sinh hoạt đơn giản... nhưng đến
đầu năm 1990 trở lại đây, do công nghiệp chế biến gỗ trên Thế giới phát triển mạnh, sự cạn kiệt dần của rừng tự
nhiên và ý thức bảo vệ tài nguyên môi trường của Chính phủ các nước, với vốn sẵn có của mình như màu
sáng,vân đẹp, giá rẻ... gỗ cao su đã dần được tôn vinh lên một vò trí xứng đáng, thò trường gỗ cao su không ngừng
mở rộng, có sức mua lớn. Ở Thành Phố Hồ Chí Minh và Đồng Nai, nhiều cơ sở sản xuất chế biến gỗ trước đây,
nay chuyển sang sản xuất bằng gỗ cao su như Savimex, Sadaco, Long Bình Tân... doanh số hàng năm đạt 6 –
10 triệu USD... vào thời điểm những tháng đầu năm 1997 sau khi có chủ trương đóng cửa rừng tự nhiên của
Chính phủ, giá gỗ cao su các loại có chiều hướng tăng cao, giá 1ster gỗ cao su tròn bình quân từ 38 – 40
USD/1ster, giá 1m3 gỗ xẻ (sau khi tẩm sấy) khoảng 250 USD/1m3 .Với giá gỗ cao su hiện nay, 1ha cao su già
thanh lý chúng ta có thể thu được khoảng 50 triệu đồng nếu bán gỗ sơ chế (gỗ xẻ) hoặc 100 triệu đồng nếu xuất
khẩu sản phẩm tinh chế.
Hàng năm, Tổng Công ty Cao su thanh lý bình quân khoảng 2.000ha, nếu quản lý tốt, đưa vào chế
biến công nghiệp xuất khẩu chúng ta có thể thu về khoảng trên 20 triệu USD, nâng kim ngạch xuất khẩu của
toàn ngành cao su lên khoảng 15 – 20%. Giá trò thu về từ gỗ cao su sau giai đoạn khai thác lấy mủ có thể chiếm
đến 30% giá trò thu được trong suốt một chu kỳ kinh doanh mủ cao su (25 năm). Ngoài ra,chúng ta còn giải quyết

làm việc ổn đònh cho hàng ngàn người lao động và từng bước phát triển được công nghiệp chế biến gỗ trong
ngành.
1.5. Hiện trạng công nghiệp chế biến gỗ Việt Nam:
1.5.1.Tình hình cung cấp nguyên liệu.
Theo dự kiến kế hoạch về gỗ cao su thanh lý của Tổng Công ty Cao su Việt Nam, từ năm 1996 –
2000 có khoảng 70.000 m3 gỗ. Sau năm 2000 lượng gỗ cao su thanh lý hàng năm rất lớn , bình quân mỗi năm từ
1000 – 2000 ha, chủ yếu nằm ở các tỉnh Đồng Nai, Sông Bé, Tây Ninh.
Sau năm 2000 nguồn nguyên liệu gỗ cao su nhiều do thanh lý các vườn cây.
1.5.1.1. Đặc điểm gỗ cao su:
-Gỗ mới đốn hạ còn tươi có màu vàng nhạt đến vàng kem với vân gỗ rất đẹp , sau đó khi phơi ra ánh
sáng và không khí gỗ sậm màu dần .Đặc tính màu nhạt của gỗ cao su đang được giới tiêu thụ trên Thế giới ưa
chuộng .
-Gỗ mềm , dễ bò nấm mốc và mối mọt làm hư hại , đây là một nhược điểm của gỗ cao su cần phải
được khắc phục bằng các biện pháp ngâm tẩm thích hợp.
-Gỗ khô nhanh chóng và ít bò giảm kích thước .
-Sớ gỗ từ trung bình đến thô .
-Sợi gỗ thẳng đôi khi dợn sóng nhẹ.
-Trọng lượng khối ở 12% ẩm độ biến động từ 580 đến 700kg/m3.
-Dễ đánh bóng , dễ chế biến, dễ cưa xẻ…. khi cưa xẻ , mặt cắt láng .
Hiện nay , với kỹ thuật ngâm tẩm thích hợp , gỗ cao su được nâng cấp và đa dạng hóa trong sử dụng
để sản xuất ván sàn , gỗ bao bì ,vật dụng gia đình (bàn , ghế , tủ , giường,…) và đồ chơi trẻ em , ngoài ra còn
được dùng làm bột giấy .

Trang 10


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
Gỗ cao su công nghiệp có thể đáp ứng được nhu cầu về chủng loại gỗ theo ý muốn nhờ lựa chọn cơ
cấu cây trồng. Mặt khác gỗ rừng trồng còn đáp ứng được yêu cầu về khối lượng gỗ cung cấp hàng năm với các

quy mô sản xuất khác nhau.
Gỗ cao su có nhiều ưu điểm. Song do công nghiệp chế biến gỗ của ta chưa phát triển, mặt khác kế
hoạch trồng cao su cung cấp gỗ cho công nghiệp chưa được quan tâm đúng mức nên khối lượng gỗ cao su được
sử dụng thay thế cho gỗ rừng tự nhiên còn ít. Thời gian đầu sản phẩm xuất khẩu là gỗ cây, những năm gần đây,
gỗ được chế biến nhưng mới ở mức là dăm công nghệ để xuất khẩu nên hiệu quả đạt được từ gỗ cao su còn
thấp.
1.5.1.2. Khối lượng gỗ sử dụng trong chế biến:
Khối lượng gỗ chế biến qua các năm có xu hướng gia tăng từ 907.707m3 trong năm 1995 lên mức cao
nhất là 1.000.000 m3 năm 1998 .
Bảng 1: Khối lượng gỗ sử dụng trong chế biến
Khối lượng gỗ chế

Trong đó
Tổng số

biến qua các năm
(m3 quy tròn)

Tỷ lệ (%)

Gỗ rừng tự
nhiên

Gỗ rừng
trồng

Gỗ rừng trồng

1995


907.707

726.308

181.399

19,87

1996

921.854

694.412

227.412

24.66

1997

954.160

529.310

424.850

44.52

1998


1.000.000

450.000

550.000

55,00

* Ghi Chú: Gỗ rừng trồng chủ yếu là gỗ cao su.
Nhìn chung, mặc dù có sự gia tăng đáng kể về khối lượng gỗ chế biến trong thời gian 1995 – 1998 sự
gia tăng này một phần quan trọng là do việc tăng cường chế biến gỗ từ rừng trồng (chủ yếu là cao su). Điều này
đã làm gia tăng tỷ lệ sử dụng gỗ rừng trồng từ 19.87% năm 95 lên 55% năm 98 (hình 1).

KHỐI LƯNG GỖ CHẾ BIẾN NĂM 1995

19.87
gỗ rừng trồng

80.13%
gỗ rừng tự nhiên

KHỐI LƯNG GỖ CHẾ BIẾN NĂM 1996

Trang 11

gỗ rừng trồng

gỗ rừng tự nhiên



Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

24.66%
75.66%
KHỐI LƯNG GỖ CHẾ BIẾN NĂM 1997

gỗ rừng tự nhiên

KHỐI LƯNG GỖ CHẾ BIẾN NĂM 1998

55,00%

gỗ rừng tự nhiên
1.5.2.Về tổ chức quản lý:
Thời kỳ chuyển đổi từ cơ chế bao cấp sang cơ chế thò trường: Cơ chế thay đổi giữa lúc việc phân
công phân cấp quản lý sản xuất kinh doanh, quản lý kỹ thuật chế biến gỗ giữa các Bộ, ngành trung ương chưa
thống nhất là một nguyên nhân dẫn đến tình trạng lộn xộn trong quản lý. Nhiều văn bản, chỉ thò, chế độ, thể lệ
của các cấp quản lý quy đònh bò chồng chéo, chưa rõ ràng, thiếu đồng bộ, nhiều khi còn chưa sát hợp với thực tế
sản xuất kinh doanh ở các doanh nghiệp, các đòa bàn công tác kiểm tra việc thực hiện các văn bản chỉ thò, quy
đònh đã ban hành bò buông lỏng nên làm giảm hiệu lực của các văn bản. Các xí nghiệp quốc doanh thì lúng túng
trước cơ chế mới. Hàng hóa của các xí nghiệp sản xuất ra không tiêu thụ được do chất lượng sản phẩm quá kém,
giá thành lại cao. Những năm đầu của thời kỳ này có tới 80% các cơ sở chế biến gỗ làm ăn thua lỗ, công nhân
không có việc làm, nhà máy có nguy cơ bò đóng cửa.
Trong khi đó các cơ sở chế biến gỗ của tư nhân và hợp tác xã được xây dựng tràn lan. Phần đông
trong số họ lợi dụng sơ hở trong quản lý không đăng ký kinh doanh mà núp dưới bóng các cơ sở khác đã đăng ký
để trốn thuế, mua nguyên liệu, bán sản phẩm trái phép.
1.5.3.Về tình hình trang thiết bò.
Vấn đề đổi mới công nghệ và đầu tư trang thiết bò cho ngành chế biến gỗ đã được đặt ra rất sớm.
Một mặt, các chuyển biến công nghệ này phản ánh tầm nhìn chiến lược của các cấp Lãnh đạo trong sự nghiệp


Trang 12


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
công nghiệp hóa và mặt khác, đã phản ánh quy luật thò trường tác động lên ngành này. Những xí nghiệp có dây
chuyền đồng bộ sử dụng gỗ rừng trồng, đặc biệt là gỗ cao su đã được đầu tư sớm nhất so với cả nước.
Nhìn chung, cơ cấu thiết bò hiện có nặng về gia công . Năng lực gia công tinh chế được gia tăng nhờ
sự gia tăng số thiết bò gia công tạo hình nhập từ Đài Loan, Nhật và một số nước Châu u. Cơ cấu thiết bò còn
thiếu sự cân đối, ví dụ ở Thành phố Hồ Chí Minh hiện không có thiết bò sản xuất ván nhân tạo ở quy mô công
nghiệp.
Sự phát triển có tính chất tự phát và manh mún cũng là một nguyên nhân làm cho thiết bò không
được sử dụng hết công suất. Các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ không có khả năng đầu tư những dây chuyền
đồng bộ cho việc chế biến. Điều này cho thấy việc nghiên cứu một cơ chế hợp tác trong nội bộ ngành sẽ có tác
dụng rất lớn trong việc phát huy năng lực thiết bò.

1.5.4.Về cơ chế chính sách :
Những văn bản quan trọng có thể kể là:
NĂM

VĂN BẢN

1990

Quyết đònh 34/HĐBT ngày 3 tháng 2 năm 1990 của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
Tướng Chính Phủ) Bộ Lâm Nghiệp v/v sắp xếp lại dòch vụ sản xuất và xuất nhập khẩu gỗ.

1990


Quyết đònh 624 ngày 1 tháng 8 năm 1990 của Bộ Lâm Nghiệp v/v chấn chỉnh nhập khẩu thiết
bò gia công chế biến gỗ.

1991

Quyết đònh 146/CT ngày 30 tháng 4 năm 1991 của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
Tướng Chính Phủ) v/v xuất khẩu gỗ và các loại lâm sản khác năm 1991 và các năm tới.

1992

Quyết đònh 14/CT ngày 15 tháng 1 năm 1992 của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
Tướng Chính Phủ) v/v giao cho Bộ Lâm nghiệp thống nhất quản lý nhà nước về công nghiệp
chế biến gỗ và lâm sản.

1992

Thông tư 07/LS-CNR ngày 22 tháng 4 năm 1992 của Bộ Lâm nghiệp hướng dẫn thực hiện
quyết đònh 14/CT ngày 15 tháng 1 năm 1992 của Chủ tòch Hội đồng Bộ trưởng (nay là Thủ
Tướng Chính Phủ) v/v giao cho bộ lâm nghiệp thống nhất quản lý nhà nước về công nghiệp
chế biến gỗ và lâm sản.

1993

Chỉ thò 462-TTg ngày 11 tháng 9 năm 1993 của Thủ Tướng Chính Phủ v/v quản lý chặc chẽ
việc khai thác, vận chuyển và xuất khẩu gỗ.

Trang 13


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .

(

1993

Quyết đònh 624/TTg ngày 29 tháng 12 năm 1993 của thủ tướng chính phủ về xuất khẩu sản
phẩm gỗ và lâm sản.

1995

Văn bản 8464/KTTH ngày 4 tháng 9 năm 1995 của Văn Phòng Chính Phủ v/v nhập khẩu gỗ
cao su.

1995

Quyết đònh 664/TTg ngày 18 tháng 10 năm1995 của Thủ Tướng Chính Phủ v/v xuất khẩu gỗ
và lâm sản và thông tư liên bộ 01,06, 07 hướng dẫn thực hiện quyết đònh này.

1996

Quyết đònh 374/NN-PTNT ngày 30 tháng 3 năm 1996 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển
Nông Thôn quy đònh tạm thời về nhập khẩu gỗ nguyên liệu.

1997

Văn bản số 693TCT/QL-XNK ngày 10/6/1997 của Bộ Nông Nghiệp và Phát Triển Nông Thôn
về việc nhập khẩu gỗ cao su từ Campuchia.

1998

Quyết đònh 65/1998/QĐ-TTg ngày 24/3/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc xuất khẩu sản

phẩm gỗ , lâm sản và nhập khẩu nguyên liệu gỗ , lâm sản .

1998

Quyết đònh 136/1998/QĐ-TTg ngày 31/7/1998 của Thủ Tướng Chính Phủ về việc sửa đổi một
số quy đònh về thủ tục xuất khẩu sản phẩm gỗ , lâm sản .

1999

Thông tư 122/1999/TT-BNN/PTLN ngày 27/8/1999 của Bộ Nông Nhgiệp và Phát Triển Nông
Thôn hướng dẫn về xuất khẩu chi tiết sản phẩm gỗ mỹ nghệ và sản phẩm mộc tinh chế hoàn
chỉnh

Nhìn lại các văn bản quản lý ngành chế biến gỗ đã được nêu có thể nhận thấy rằng trong thời gian
qua các văn bản quản lý ngành nặng về ngăn cấm nhằm đối phó với nạn phá rừng hơn là vạch ra cho ngành chế
biến gỗ hướng đi lâu dài và bền vững, để có thể thõa mãn nhu cầu về sản phẩm gỗ cho tiêu dùng trong nước và
tạo những cơ sở vững chắc cho việc xuất khẩu thu ngoại tệ. Mặt tích cực của các văn bản quản lý tài nguyên là
đã thúc đẩy các doanh nghiệp đầu tư vào công nghệ gia công tinh chế trong những năm gần đây, nhờ đó ngành
chế biến gỗ trong cả nước nói chung đã tránh được tình trạng xuất thô nguyên liệu như trong những năm 1980.
Tuy nhiên , các văn bản quản lý ngành có xu hướng ngày càng chặt chẽ trong việc quản lý nguồn nguyên liệu ít
ỏi từ rừng tự nhiên. Nếu tình trạng thiếu hụt nguyên liệu trong điều kiện đóng cửa rừng không được giải quyết
bằng các biện pháp bổ sung nguyên liệu tích cực thông qua con đường khuyến khích nhập khẩu nguyên liệu và
chế biến bằng gỗ cao su và gỗ rừng trồng sẽ làm cho nhiều doanh nghiệp chưa thu hồi được vốn đầu tư về trang
thiết bò sẽ lâm vào cảnh khó khăn, bế tắc.
1.5.5.Kết luận:
Qua phân tích trên , nhận thấy tình hình sản xuất gỗ cao su có nhiều thuận lợi trong tương lai. Để
tăng khả năng cạnh tranh, ngoài các giải pháp về thò trường cần phải đảm bảo các yếu tố: hạ giá thành và bảo
đảm chất lượng sản phẩm. Muốn thế cần đầu tư hoàn chỉnh công nghệ sản xuất, tăng năng suất lao động, chủ
động nguồn nguyên liệu.


Trang 14


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
2. Lòch sử hình thành và phát triển của Tổng công ty Cao su Việt Nam:
2.1.Lòch sử hình thành và quá trình phát triển:
Tổng Công ty cao su Việt Nam với tên giao dòch là Việt Nam GENERAL RUBBER
CORPORATION (GERUCO) là đơn vò quản lý đầu ngành, được thành lập trước giải phóng. Sau năm 1975 trên
cơ sở tiếp quản Tổng Công ty cao su Việt Nam đã liên tục phát triển:
- Sau năm 1975 : Thànhh lập ban cao su Nam Bộ trực thuộc Bộ chính phủ lâm thời .
- Sau năm 1976 đổi tên thành Tổng Công ty cao su trực thuộc Bộ Nông Nghiệp.
- Năm 1981: Theo nghò đònh 153/CP thành lập Tổng cục cao su thuộc Chính phủ.
- Năm 1989: Đổi thành Tổng cục cao su thuộc Bộ Nông Nghiệp và CNTP
- Năm 1995: Thành lập Tổng công ty cao su Việt Nam thuộc Chính phủ theo quyết đònh 252/TT ngày
19-4-1995 của Thủ Tướng Chính Phủ. Đồng thời ngày 3-3-1995 Chính Phủ đã ban hành nghò đònh 43/CP về việc
phê duyệt điều lệ tổ chức và hoạt động của Tổng Công ty cao su Việt Nam.
Hiện nay, cả nước có khoảng 300.000ha cao su trong đó: Tổng Công ty cao su quản lý khoảng
220.000ha và số còn lại là do các thành phần kinh tế khác quản lý.
2.2.Nhiệm vụ sản xuất kinh doanh:
2.2.1.Nhiệm Vụ:
GERUCO là 1 doanh nghiệp Nhà nước có tư cách pháp nhân và con dấu riêng. Được phép mở tài
khoản hoạt động kinh doanh tại ngân hàng trong và ngoài nước.
- Tổng số vốn:

2.527.579 triệu

-Vốn pháp đònh: 1.854.973 triệu
- Vốn lưu động:


75.186 triệu

1/ Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh cao su theo qui hoạch và kế hoạch phát triển cao su của Nhà
nước.
- Xây dựng kế hoạch phát triển , đầu tư, tạo nguồn vốn đầu tư, cung ứng vật tư thiết bò.
- Trồng và chế biến cao su.
- Tiêu thụ sản phẩm xuất nhập khẩu liên doanh liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngoài nước
phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nước.
2/ Nhận và sử dụng có hiệu quả , bảo toàn và phát triển vốn do Nhà nước giao, phần vốn đầu tư vào
kinh doanh khác.
Nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và các nguồn lực do Nhà nước giao để thực hiện
nhiệm vụ kinh tế và các nhiệm vụ khác được giao.
3/ Tổ chức quản lý và nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật công nghệ vào công tác đào
tạo, bồi dưỡng cán bộ và công nhân trong Tổng công ty.
2.2.2.Về sản xuất kinh doanh :
Để thực hiện các nhiệm vụ trên, Tổng công ty cao su đã hoạt động sản xuất kinh doanh theo từng
lónh vực như sau:

Trang 15


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
- Lónh vực trồng trọt và khai thác.
- Lónh vực chế biến.
- Lónh vực tiêu thụ sản phẩm.
Tương ứng với các lónh vực trên là 21 công ty cao su và các đơn vò trực thuộc sau:
- Viện nghiên cứu cao su.
- Công ty xây dựng cao su.
- Công ty xây dựng và dòch vụ đầu tư.

- Công ty công nghiệp cao su.
- Công ty kỹ thuật xây dựng cơ bản cao su.
- Trường công nhân kỹ thuật.
- Xí nghiệp in báo cao su.
Trong lónh vực chế biến gồm 2 khâu : công nghiệp chế biến sản phẩm cao su và công nghiệp chế
biến gỗ cao su.
Trong phạm vi đề tài, chúng tôi chỉ phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong lónh vực công
nghiệp chế biến gỗ cao su.
2.2.3. Quy trình công nghệ:

Gỗ tròn
Cưa CD

Cưa mâm

Cưa cắt


chế

Ngâm tẩm
Sấy

Cắt tinh chế, bào
Phay, khoan

Chà nhám, đánh bóng
Vecni,
Trang
16sơn


Khách hàng

Tinh
chế


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

Hình 2: Quy trình công nghệ chế biến gỗ cao su
3. Phân tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt
Nam:
Hiệu quả to lớn cho nguồn gỗ cao su già hiện nay đã được Lãnh đạo của Tổng Công ty Cao su Việt
Nam quan tâm từ đầu năm 1995, ngay sau khi ngành Cao su được thành lập lại theo Nghò đònh 91/TTg của Chính
Phủ, thông qua việc phê duyệt dự án khả thi về chế biến gỗ cao su của Công ty Công nghiệp cao su, tạo điều
kiện thuận lợi cho Công ty về nguồn nguyên liệu gỗ cao su:
- Phát triển mạnh công nghiệp chế biến gỗ cao su là một tầm nhìn chiến lược, một chủ trương rất
đúng đắn trong việc nâng cao giá trò kinh tế cây cao su, vì sau năm 2000 và đặc biệt là 2005 trở đi, lượng gỗ cao
su thanh lý toàn ngành hàng năm sẽ có khối lượng rất lớn, một nguồn thu đáng kể hàng trăm triệu USD. Để cho
ngành công nghiệp chế biến gỗ cao su phát triển thuận lợi về mặt nhận thức và cơ chế cần phải có sự thay đổi
phù hợp.
- Về mặt tư duy, chúng ta cần xác đònh mục tiêu kinh tế của việc trồng cao su là để lấy mủ cao su và
gỗ cao su, chứ không phải chỉ có lấy mủ cao su như quan niệm truyền thống lâu nay, tư duy mới này cần phải
được thể hiện trong các văn kiện có tính chất đònh hướng của ngành và của Nhà nước, phải được cụ thể hóa vào
mục tiêu của các dự án và kế hoạch cụ thể hàng năm của doanh nghiệp.
- Từ nhận thức này, chúng ta phải coi quá trình sản xuất gỗ cao su sau khi đã khai thác mủ cao su
(khoảng 25 năm) là một quá trình liên tục và Tổng công ty cao su có quyền điều tiết giữa các đơn vò trong ngành
.
Do vậy, trong đề tài này chúng tôi sẽ đánh giá sơ bộ về sản xuất kinh doanh của hai năm 1994 1995 (là giai đoạn mà Tổng công ty cao su chưa quan tâm về công nghiệp chế biến gỗ cao su); Trước khi phân

tích các chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh trong giai đoạn 1996-1998 để làm rõ hơn kết quả đạt được từ sau khi Lãnh
đạo Tổng công ty đã quan tâm đến sự phát triển của công nghiệp chế biến gỗ cao su.
3.1 Đánh giá sơ bộ kết quả kinh doanh chế biến gỗ cao su giai đoạn 94-95:
Bảng 2: KẾT QUẢ KINH DOANH
Đơn vò: đồng
Hạng mục
I. Giá trò tổng sản lượng:
− Sản xuất gỗ cao su thành phẩm
− Gia công gỗ cao su
− Gia công cưa
(tiếp theo bảng 2 )
− Gia công sấy
II. Sản lượng
− Sản xuất
− Gia công
III. Giá thành:
− Sản xuất gỗ cao su bán thành phẩm t/phẩm
− Gia công gỗ cao su
− Gia công cưa
− Gia công sấy

Trang 17

1994

1995

956.467.160
763.816.080
90.101.980

56.994.500

1.313.860.00
845.000.000

45.554.600

202.860.000

398,3 m3
675,4 m3

89 m3
2146 m3

1.953.847
487.506
199.902
185.041

9.217.000
210.000
185.000

265.500.000


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
IV. Giá bán:

− Sản xuất gỗ cao su bán thành phẩm t/phẩm
− Gia công gỗ cao su

1.917.690
519.619

− Gia công cưa
− Gia công sấy
V. Lợi nhuận:
− Sản xuất chính
− Gia công
VII. Các khoản nộp:
1.Ngân sách:
− Thuế doanh thu
− Thuế vốn
− Khấu hao
− Thuế khác
2. Nộp cấp trên:

9.500.000
-

218.369
186.700
-53.358.371
-52.591.982
- 766.390

225.000
210.000

67.037.000
25.187.000
41.850.000

49.749.868
12.000.000
4.000.000
-

65.693.000
12.000.000
62.000.000
8.000.000
5.912.000

Qua kết quả sản xuất kinh doanh nhận thấy:
Năm 1994 hoạt động không hiệu quả, giá thành sản xuất cao hơn giá bán, nguyên nhân là do giá
nguyên liệu tăng cao, máy móc khâu tinh chế không đủ, tay nghề công nhân chưa cao, dẫn đến năng suất thấp,
quản lý kinh tế còn hạn chế.Năm 1995, từng bước đầu tư các máy móc thiết bò phù hợp với sản xuất, tuy nhiên
do nguồn vốn hạn chế , sản phẩm sản xuất còn ít, lợi nhuận thấp. Lợi nhuận chủ yếu ở khâu gia công.
Nhìn chung, tình hình sản xuất gặp nhiều khó khăn, tuy nhiên đã được khắc phục dần và đang có
chiều hướng phát triển.
* Đánh giá sơ bộ hiệu quả năng lực hiện có:

- Hiệu quả sử dụngTSCĐ =

Giá trò tổng sản lượng
=
Vốn cố đònh


1.313.860.000
= 0.63
2.077.357.725

Chỉ tiêu trên thể hiện hiệu năng sử dụng vốn chưa cao, nguyên nhân là do tình hình sản xuất của xí
nghiệp chưa ổn đònh.
3.2. Phân tích chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh giai đoạn 96-97-98:
Bảng 3: TỔNG HP KẾT QUẢ TÀI CHÍNH.
STT
(A)
1.

2.

Hạng
Mục

Đơn vò
tính

1996

(B)

(C)

(1)

Số lượng
- Sơ chế

- Tinh chế
Doanh thu
- Sơ chế
- Tinh chế

m3
Triệu
đồng

1.700
375
7.600
3.400
4.200

Trang 18

Thành Tiền
1997

1998

(2)

(3)

2.688
286
11.270
8.064

3.206

3.050
664
16.589
9.150
7.439

Tỉ Lệ So Sánh
97/96
98/97
(4)=2/1
1.58
0.76
1,48
2,37
0,76

(5)=3/2
1.13
2.32
1,47
1,13
2,32


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
3.
a


b

4.

5.

6.

7.

Chi phí
Đònh phí:
- Sơ chế
- Tinh chế
Biến phí:
- Sơ chế
- Tinh chế

Triệu
đồng

Chi phí sử dụng vốn
- Sơ chế
- Tinh chế
Chi phí lưu thông
- Sơ chế
- Tinh chế
Thu hồi phế liệu
- Sơ chế

- Tinh chế
LN trước thuế
- Sơ chế
- Tinh chế

Triệu
đồng

(tiếp theo bảng3)
8.
Lao động bình quân
- Sơ chế
- Tinh chế
9.
Thuế lợi tức
10.
LN sau thuế
- Sơ chế
- Tinh chế
11.
Tích lũy
- Khấu hao TSCĐ
- Quỹ PTSX
12.
Trả nợ vay dài hạn
13.
Tích lũy ròng.

Triệu
đồng


Triệu
đồng
Triệu
đồng
Triệu
đồng

Người

Tr.đồng
Triệu đồng

Triệu đồng

Tr.đồng
Tr.đồng

6.864
639
454
185
6.225
2.786
3.438

10.597
819
581
238

9.778
6.938
2.840

15.385
1.189
999
190
14.196
7.449
6.747

1,54
1,28
1,28
1,29
1,57
2,49
0,83

1,45
1,45
1,72
0,80
1,45
1,07
2,38

519
156

363
532
238
294
500
300
200
185
154
31

428
306
122
184
166
18
148
106
42
208
177
31

364
193
171
399
259
140

196
102
94
635
350
285

0,82
1,96
0,34
0,35
0,70
0,06
0,30
0,35
0,21
1,12
1,15
1,00

0,85
0,63
1,40
2,17
1,56
7,78
1,32
0,96
2,24
3,05

1,98
9,19

240
180
60
65
120
100
20
527
443
84

296
230
66
73
135
115
20
849
754
95
594
255

356
273
83

222
413
228
185
1.043
754
289
594
449

1,23
1,28
1,10
1,12
1,12
1,15
1,00
1,61
1,70
1,13

1,20
1,19
1,26
3,04
3,06
1,98
9,25
1,23
1,00

3,04

0,48

1,76

527

Nhìn vào bảng tổng hợp kết quả tài chính năm 96, 97, 98 (giai đoạn sau khi Lãnh đạo Tổng công ty
quan tâm phát triển) ta thấy:
- Gỗ cao su tinh chế (có giá trò xuất khẩu cao) đã ngày càng tăng khối lượng sản phẩm có giá trò kinh
tế cao. Tuy nhiên, cũng có ảnh hưởng của thò trường nên mức tăng trưởng không đều.
- Tổng doanh thu ngày càng cao chứng tỏ thò trường sản phẩm gỗ cao su là một tiềm năng ngày càng
lớn.
- Lợi nhuận thu được ngày càng cao nhờ khối lượng sản xuất ngày càng nhiều.
- Việc sử dụng lao động ngày càng nhiều, góp phần giải quyết việc làm cho người lao động.
Qua bảng tổng hợp kết quả tài chính ta sẽ phân tích những chỉ tiêu hiệu quả kinh doanh.
3.2.1. Phân tích chỉ tiêu tỉ suất lợi nhuận:
Bảng 4: PHÂN TÍCH TỈ SUẤT LI NHUẬN

Trang 19


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

Năm
1996
1997
1998


Lợi nhuận
trước thuế
128
208
635

Đơn vò tính: Triệu đồng
Tỉ suất lợi nhuận trên
doanh thu
2,43%
1,84%
3,82%

Tỉ suất lợi nhuận trên
vốn
2,81%
2,80%
9,54%

Tỉ suất lợi nhuận trên giá
thành sản phẩm
2,49%
1,88%
3,98%

Nhìn chung mức lợi nhuận thu được từ một m3 thành phẩm tinh chế (đã qui sơ chế theo tỉ lệ 1,7) có
tăng nhưng không đều qua các năm. Năm 1997 có giảm so với năm 1998 chủ yếu là do:
- Khó khăn về nguồn nguyên liệu và vật tư tăng cao (vật tư, nguyên liệu chiếm tỉ lệ trong giá thành
là: 56,95% đối với tinh chế, 78,01% đối với sơ chế).

- Do đầu tư thêm máy móc thiết bò (nhưng không đồng bộ) nên đònh phí tăng, làm giảm tỉ suất lợi
nhuận.
Đến năm 1998 thì tỉ suất lợi nhuận tăng do khối lượng sản phẩm tăng thêm mà nguyên liệu vật tư
giảm giá so với năm 1997.
3.2.2. Suất hao phí vốn:
Bảng 5: NGUỒN VỐN ĐẦU TƯ
Đơn vò tính: Triệu đồng
Hạng Mục
1. Vốn đầu tư XDCB
- Ngân sách cấp
- Vay dài hạn
2. Vốn lưu động
- Ngân sách cấp
- Tự bổ sung
- Vay ngắn hạn
Tổng số
- Ngân sách cấp
- Tự bổ sung
- Vay dài hạn
- Vay ngắn hạn

Năm
1996
1997
1998

1996
5.468
1.890
3.578

1.577
473
1.104

1997
5.468
1.890
3.578
3.165
949
255
1.961

1998
5.468
1.890
3.578
3.165
949
704
1.512

7.045

8.633

8.633

2.363


2.839
255
3.578
1.961

2.839
704
3.578
1.512

3.578
1.104

Bảng 6 : PHÂN TÍCH SUẤT HAO PHÍ VỐN
Đơn vò tính: Triệu đồng
Lượng vốn sử
Hv = V / Q
Q
Hvcđ
dụng
7.045
1.375
5,12
3,97
8.633
1.867
4.62
2,93
8.633
2.458

3.51
2,22

Hvlđ
1,14
1,69
1,28

Nhìn chung mức vốn hao phí để tạo ra một m3 thành phẩm tinh chế (đã quy sơ chế theo tỉ lệ 1,7)
giảm dần qua các năm, như vậy việc sử dụng vốn có hiệu quả tăng dần nhưng chỉ ở mức độ khiêm tốn.
Năm 1997 so với năm 1996 là 0,50.
Năm1998 so với năm 1997 là 1,11.

Trang 20


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
3.2.3.Phân tích chỉ tiêu năng suất lao động:
Bảng 7: PHÂN TÍCH CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT LAO ĐỘNG
Năm

1996
1997
1998

Khối lượng
sản phẩm
(Q - m3)
Sơ chế

Tinh chế
1.700
375
2.688
286
3.050
664

Số lượng lao động bình
quân
(T - người)
Sơ chế
Tinh chế
180
60
230
66
273
83

Năng suất lao động bình
quân trong kỳ
(W - m3/ người)
Sơ chế
Tinh chế
9,44
6,25
11,68
4,33
11,17

8,00

Mức năng suất lao động càng cao thì suất hao phí lao động càng nhỏ và ngược lại.
Qua bảng phân tích chỉ tiêu trên ta thấy, năng suất lao động biến động qua các năm, không có chiều
hướng ngày càng cao mà lên xuống bất thường. Nguyên nhân chính là do đầu ra không ổn đònh (máy móc thiết
bò không được đầu tư đồng bộ nên hạn chế việc sản xuất theo đơn đặt hàng.), việc thu mua nguyên liệu chưa
thuận lợi do có khó khăn về vốn lưu động.
4. Kết luận :
Từ năm 1991 do nhu cầu về gỗ cao su tăng cao và do chính sách cấm xuất khẩu gỗ xẻ của Nhà
nước nên có nhiều nhà máy chế biến gỗ trong nước chuyển sang sản xuất gỗ cao su cả sơ chế lẫn tinh chế. Vì
thế, nhiều Công ty gặp rất nhiều khó khăn do chưa được trang bò các máy móc thiết bò đồng bộ cho khâu tinh chế
- mặt khác, do nguồn vốn lưu động thiếu, không thể mua trực tiếp từ các Công ty cao su trong ngành. Do đó,
chưa sản xuất được những sản phẩm gỗ cao su cao cấp để cạnh tranh trên thò trường, hiệu quả hoạt động không
cao.
Nhận xét và đánh giá tình hình cơ bản:
4.1 Thuận lợi:
- Mặt bằng nhà làm việc, nhà xưởng tinh chế được xây dựng kiên cố, tình trạng khá tốt .
- Gần vùng nguyên liệu.
- Có nguồn điện lưới quốc gia, có trạm biến thế đủ cung ứng cho sản xuất.
- Đội ngũ cán bộ công nhân nhiệt tình.
4.2. Khó khăn:
- Cán bộ quản lý nghiệp vụ chuyên môn còn thiếu nhiều.
- Công nhân tay nghề chưa cao nhất là khâu tinh chế.
- Máy móc thiết bò chưa được đầu tư đồng bộ ảnh hưởng rất nhiều đến sản xuất.
- Do nguồn vốn hạn chế, không chủ động được nguồn nguyên liệu, do đó nguồn nguyên liệu không
ổn đònh.
Về mặt tổ chức Tổng công ty cần quy hoạch mạng lưới chế biến gỗ cao su trong ngành. Việc sơ chế
gỗ cao su (cưa, cắt, ngâm, tẩm, sấy) có thể tổ chức tại các Công ty trồng và khai thác cao su, việc sản xuất các
sản phẩm tinh chế từ gỗ cao su có thể thành lập các doanh nghiệp có điều kiện thuận lợi và được trang bò các
công nghệ sản xuất tiên tiến, với đội ngũ cán bộ và công nhân có tay nghề cao.


Trang 21


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

Trang 22


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(
CHƯƠNG III
MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CHẾ BIẾN GỖ CAO SU TẠI TỔNG
CÔNG TY CAO SU VIỆT NAM
1. Quan điểm thực hiện giải pháp:
Nhằm mục tiêu góp phần nâng cao giá trò kinh tế của cây cao su và phù hợp với quan điểm của
Nghò quyết của Ban chấp hành Trung ương (BCHTƯ) Đảng cộng sản Việt Nam (ĐCSVN) vào tháng 7 năm
1994. Trong Đại hội toàn quốc lần thứ VIII của ĐCSVN (tháng 6 năm 1996), nội dung và phương hướng của
chiến lược công nghiệp hóa được cụ thể thêm một bước nữa mà các điểm chính có thể được tóm tắt như sau: Thứ
nhất, sự liên hệ giữa công nghiệp hóa với phát triển nông thôn được chú trọng qua việc nhấn mạnh phát triển
các nghành chế biến sản phẩm nông, lâm, ngư nghiệp. Thứ hai, chú trọng phát triển các ngành sản xuất hàng
tiêu dùng, hàng xuất khẩu, hàng điện tử và thông tin. Trên cơ sở có chọn lựa, khuyến khích phát triển một số
ngành công nghiệp nặng như đóng tàu, hóa chất, xi măng và các vật liệu xây dựng khác.
Do đó, để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thò trường sản phẩm gỗ cao su trên Thế giới (nhiều
nhất là Mỹ, Nhật, ngoài ra còn có thò trường Châu âu, Đại Hàn, Singapore) và ở Việt Nam. Đồng thời góp phần
vào sự nghiệp phát triển công nghiệp chế biến gỗ ở nước ta. Việc nâng cao hiệu quả kinh doanh công nghiệp
chế biến gỗ cao su tại Tổng công ty cao su Việt Nam nhằm vào những mục tiêu chiến lược như sau:
1.1. Đưa công nghiệp chế biến gỗ cao su của Tổng công ty cao su Việt Nam thành 1 trong những
ngành công nghiệp có công nghệ tiên tiến hiện đại, năng suất lao động cao góp phần vào sự nghiệp công nghiệp

hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.2. Góp phần quan trọng vào việc phát huy lợi thế so sánh Ngành để tạo ra kim nghạch xuất khẩu
cho Tổng công ty cao su nói riêng và cho ngành công nghiệp chế biến gỗ nói chung.
1.3. Góp phần giải quyết việc làm cho người lao động cũng như bảo vệ môi trường, đồng thời hình
thành đội ngũ lao động có trình độ và tay nghề cao.

2. Mục tiêu của giải pháp:
2.1.Dự báo thò trường sản phẩm gỗ cao su đến năm 2010
2.1.1.Thò trường về gỗ cao su hiện nay trên Thế giới là rất lớn và Việt nam là một trong những nước
đã và đang có thò trường về sản phẩm gỗ cao su tại một số nước đã nêu ở trên.
Thò trường tiêu thụ sản phẩm gỗ cao su của Thế giới đã được tổng kết như sau:
Bảng 8 : Sản lượng nhập khẩu sản phẩm gỗ cao su bình quân hàng năm
nước trên Thế giới
Tên nước nhập
gỗ cao su
Mỹ
Nhật
Châu Âu

Gỗ xẻ
0,2
14,6
1,4

SP mộc hoàn
chỉnh
65,0
31,5
16,4


Đơn vò tính : 1.000m3
SP mộc chưa
Gỗ xây
hoàn chỉnh
dựng
12,0
2,3
21,9
2,0
8,0

Trang 23

(từ 1996-1999) tại một số

Lónh vực
khác
12,9
5,0
4,4

Tổng
cộng
92,4
75,0
30,2


Đề tài : Một số giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh chế biến gỗ cao su tại Tổng Công ty cao su Việt Nam .
(

Đài Loan
Hàn Quốc
Singapore
Tổng

Đài Loan
11%

8,5
1,5
2,3
28,5

16,0
0,8
0,5
130,2

0,9
3,9
0,6
39,3

Hàn quốc Singapore
4%
2%

Châu u
13%


1,7
0,2
14,2

2,9
1,3
0,2
25,8

27,4
9,2
3,8
238,0

Mộc hoàn
chỉnh
55%

Mỹ
39%

Nhật
31%

Sản phẩm
khác
11%

Gỗ xây dựng
6%


Hình 3: Dự kiến tỉ lệ % các quốc gia nhập
khẩu sản phẩm làm từ gỗ cao su ( từ năm
2000 - 2010)

Mộc bán
thành phẩm
16%

Gỗ xẻ
12%

Hình 4: Dự kiến tỉ lệ % của các loại
sản phẩm chế biến từ gỗ cao su trên
Thế giới (năm 2000 - 2010).

Bảng 9: Dự báo về thò trường nhập khẩu sản phẩm từ gỗ cao su tại một số nước trên Thế giới (từ năm 2000 2010).
Tên nước

Đ/v
Tính

2000 - 2005

2005 - 2010

Tổng cộng

Mỹ


m3

462.000

471.000

933.000

Nhật

m3

375.000

382.000

757.000

Châu Âu

m3

151.000

154.000

305.000

Đài Loan


m3

137.000

139.000

276.000

m

3

46.000

47.000

93.000

m

3

19.000

19.000

38.000

1.190.000


1.212.000

2.402.000

Hàn Quốc
Singapore

Tổng cộng

2.1.2.Đối với khách hàng trong nước thì nhu cầu sản phẩm từ gỗ cao su ngày càng tăng ;
Một mặt do mức sống tăng lên làm cho thò hiếu của người dân hướng về cái đẹp hơn là nghó đến độ
bền của sản phẩm ;
Mặt khác do xu hướng phát triển các khu chung cư và nhà cao tầng rất phù hợp với sản phẩm chế
biến từ gỗ cao su vì những sản phẩm này rất nhẹ và có màu sáng .
Bảng 10: Dự báo nhu cầu về sản phẩm gỗ cao su đến năm 2010

Trang 24


×