Tải bản đầy đủ (.pptx) (25 trang)

Quy trình canh tác cây mè đen

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.34 MB, 25 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA NÔNG NGHIỆP & SHƯD

Chuyên đề:

QUY TRÌNH CANH TÁC CÂY MÈ ĐEN


QUY TRÌNH CANH TÁC MÈ

Giảng viên hướng dẫn:
Lê Vĩnh Thúc

Sinh viên thực hiện: MSSV

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.
8.
9.

Lê Ân

B1307

Nguyễn Hữu Có


B1307

Dương Ngọc Hân

B1307296

Thị Hồng Hiền

B1307301

Nguyễn Thị Huỳnh Nhân

B1307340

Nguyễn Chí Nguyên

B1307

Đặng Thanh Nam

B1307330

Võ Thành Nam

B1307

Nguyễn Thị Ngọc Yên

B1307410


10. Nguyễn Văn Tam B130
11. Lê Khánh Băng

B1307417

12. Ngô Quốc Toàn

B1307385


NỘI DUNG

I.
II.

Giới thiệu
Quy trình canh tác mè

1.
2.
3.
4.
5.
6.
7.

III.

Thời vụ
Giống

Sửa soạn đất
Cách trồng
Phân bón
Chăm sóc
Thu hoach và bảo quản

Kết luận

Tài liệu tham khảo


I. GIỚI THIỆU



Mè (sesamun indicum L.) thuộc loại cây hằng niên,
có nguồn gốc từ châu Phi.



Có giá trị dinh dưỡng cao, hạt mè chứa: 45-55%
dầu, 19-20% protein, 8-11% đường, 5% nước, 4-6%
chất trơ.



Cây mè được mệnh danh là “hoàng hậu của các cây
có dầu”.



I. GIỚI THIỆU

Một số sản phẩm từ hạt mè đen:


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

1.

Thời vụ
Có 2 vụ chính

.Đông Xuân: gieo vào tháng 12-1 dl, thu hoạch vào tháng 2-3 dl
. Hè Thu: gieo tháng 4-5 dl, thu hoạch vào tháng 6-7 dl

Vụ Đông Xuân cho năng suất cao nhất


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

2. Giống

 Mè đen: Thân cao 160cm cũng có giống cao 2 -3 m.
 Dễ trồng, mọc khỏe, sai quả, chín muộn hơn mè trắng, thời gian sinh trưởng 3,0-3,5 tháng, thích hợp với
đất và khí hậu đồi núi.

 Giá trị xuất khẩu cao hơn mè trắng, nhất là mè đen một vỏ.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC


Lượng giống:
Có ảnh hưởng rất lớn đến sự sinh trưởng và năng suất

 Thông thường ở các tỉnh miền Nam từ 4,5-5 kg/ha.
Miền bắc có xu hướng gieo hơi dầy khoảng 5,5 kg/ha.

 Nên chọn giống mè có trái nhiều múi, ít tự khai, cây to khoẻ.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

3. Chuẩn bị đất




Mè có thể trồng trên nhiều loại đất, nhất là trên đất phù sa ven sông, thoát thuỷ tốt.
Thích hợp trên đất có pH=6, ẩm độ 70%.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

3. Chuẩn bị đất

 Không làm đất
• Sau khi thu hoạch xong, cho nước vào ruộng 12 ngày, đến khi độ ẩm đạt từ 70-80%  tháo
nước, tiến hành sạ.

 Đất phải bằng phẳng, rút nước nhanh.

 Khó chăm sóc, năng suất không cao.

 Có làm đất
• Cần làm đất kỹ.
• Cày sâu 20-25cm
• Bừa lại nhiều lần cho đất nhuyễn.
• Ở chân ruộng thấp, lên líp cao 30 cm, rộng
1m, rãnh rộng 40cm


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

4. Cách gieo hạt
Xử lý hạt giống trước khi gieo: có 2 cách
0
Ngâm nước ấm 53 C , vớt bỏ hạt

Xử lý hột với Copper-zinc hoặc

lép. Ngâm khoảng 15 phút rồi vớt

Copper-B nồng độ 2% trộn đều

ra cho ráo nước.

vào hạt.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC


Có hai cách gieo hạt:

Gieo sạ:

Gieo theo hàng:

Trộn với cát (đất sạch, tro) tốt nhất theo tỉ lệ 1:10

Gieo hạt bằng cách vạch thành hàng dài,

làm tăng khối lượng nên gieo sẽ đều hơn. Gieo

hàng cách hàng 30-40cm, sâu 4-5cm, xong

xong dùng cào lấp hạt lai.

lấp đất khoảng 2-3cm trên mặt.

 Phương pháp phổ biến nhưng khó chăm sóc sau

 Tiện cho việc chăm sóc về sau nhưng cần

này.

đảm bảo mật độ hợp lý.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

5. bón phân




Qua thí nghiệm cho thấy, áp dụng công thức phân 60 -60-30 và 90-60-30 giữa hai công thức này không
có sự khác biệt.




Lượng phân bón có thể chia làm hai hoặc ba lần bón tùy theo thời gian sinh trưởng của từng giống.
Thường bón đạm cho cây chỉ có 60-70% cây hút đạm còn 30-40% mất đi do rửa trôi, trực di, bốc hơi
nên chia làm nhiều lần bón cây dễ hấp thụ hơn.



Tốt nhất là bón bằng cách hòa vào nước, tưới vào gốc.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

 Đối với những giống có thời gian sinh trưởng 80-90 ngày thường bón hai lần:
- Bón lót 1 ngày trước khi gieo 1/2 đạm toàn bộ lân và kali.
- Bón thúc 1/2 đạm còn lại 30 ngày sau khi gieo.

 Đối với những giống có thời gian sinh trưởng trên 90 ngày chia làm ba lần bón.
- Bón lót 1/3 đạm và toàn bộ lân và kali một ngày trước khi gieo.
- Bón thúc 1/3 đạm 30-35 ngày sau khi gieo.
- Bón thúc 1/3 đạm 45-50 ngày sau khi gieo.



II. QUY TRÌNH CANH TÁC

6. Chăm sóc



Nước: mè cần nhiều nước từ khi gieo đến khi ra hoa đầu tiên, sau đó giảm dần và ngưng khi có trái
chín đầu tiên. Là cây chịu úng kém nên phải xẻ rãnh thoát nước vào mùa mưa.



Làm cỏ vun gốc (chỉ áp dụng với sạ hàng): rễ mè phát triển yêu, dễ bị đỗ ngã nên có thể kết hợp làm
cỏ vun gốc khi bón phân.




Tỉa cây (chỉ đối với sạ hàng): đảm bảo mật độ 300.000-500.000 cây/ha
Tủ rơm: sau khi sạ cần tủ rơm để bảo đảm độ ẩm trong đất và đỡ tốn công tưới.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

7. Sâu bệnh hại quan trọng



Rầy xanh: chích hút ảnh hưởng đến chất lượng hạt,
xuất hiện từ khi cây ra hoa làm cây suy yếu, rụng nụ
và trái non.




Sâu ăn tạp: ăn phần mô diệp lục trên lá.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC



Sâu vẽ bùa: trứng đẻ trên lá non, nở ra đục ngoằn
nghèo trên phiến lá: nhẹ làm cây phát triển chậm,
nặng làm chết cây



Bọ xít xanh: chích hút trên trái làm hạt
bị lép, giảm phẩm chất.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

 Bệnh héo cây con: xuất hiện sớm do các tác nhân: nấm
Pythium spp, Rhizoctonia sp, fusarium sp.

 Bệnh khảm: gây hại nặng trong mùa khô, do các côn trùng
chích hút truyền bệnh virut : bọ trĩ, rầy mềm, rầy xanh, bọ
xít xanh.

 Bệnh đốm lá (phythopthora spp), bệnh thối gốc (fusarium

spp), bệnh đốm phấn (oidium spp).


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

8. Thu hoạch và bảo quản



Xác định thời gian thu hoạch
đúng lúc sẽ làm hạn chế mất hạt
do nứt trái, hạt rơi xuống đất.
Thu hoạch khi thấy lá bên dưới
vàng và trái có những đốm đen
nhiều.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

Dùng dao, lưỡi hái cắt sát gốc, cũng có nơi người ta nhổ mè
bằng tay, xong bó thành từng bó, dựng chụm đầu bó lại
để phơi trên ruộng 3-4 nắng


II. QUY TRÌNH CANH TÁC



Khi mè bắt đầu khô dùng cây quất nhẹ trên thân trái nứt
hạt sẽ rơi ra ngoài. Nếu dùng hạt làm giống chỉ phơi nơi

thoáng mát.



Chú ý: Trong suốt thời gian thu hoạch, nếu không khéo,
có những giống mất 75% do thu hoạch trễ. Nhưng nếu
thu hoạch đúng, cũng có những giống mất 10% năng suất
do các thao tác thu hoạch phơi gom.


II. QUY TRÌNH CANH TÁC

Sau khi thu hoạch, loại bỏ các tạp chất để tồn trữ.
Nếu tồn trữ làm giống cho mùa sau, phải giữ mè
trong chai, lu hũ, bên trong đựng hạt giống, bên trên
có một lớp tro trấu để hút ẩm. Chú ý lấy những trái
ở giữa cây để làm giống.
Nếu thu hoạch để bán hạt, chỉ cần đựng vào các bao
đay để nơi thoáng mát.


III. KẾT LUẬN

Mè được trồng nhiều ở ĐBSCL (nhất là vùng An Giang). Ngoài là nguồn thực phẩm giàu dinh dưỡng,
là nguồn dược liệu có tác dụng bồi bổ, nhuận tràng,.. Mè còn là nguồn phụ gia trong công nghiệp
sản xuất mỹ phẩm, thuốc trừ sâu, khoa hoc kỹ thuật, ….
Luân canh mè với lúa đang là mô hình được áp dụng rông rãi tại nhiều địa phương giúp giảm công sức
sửa soạn đất, ít tốn công chăm sóc, chịu hạn tốt,.. Thích hơp cơ cấu 2lúa-1 màu. Tuy nhiên cần
chú trọng theo dõi tình hình sâu bệnh để đạt năng suất cao.



TÀI LIỆU THAM KHẢO



PGs. Ts. Nguyễn Bảo Vệ, Ts. Trần Thị Kim Ba, Ts. Nguyễn Thị Xuân Thu, Ts. Lê Vĩnh Thúc
(2011).Giáo trình cây công nghiệp ngắn ngày, Nhà Xuất Bản Đại Học Cần Thơ.




/> />

Cám ơn thầy và các bạn
đã chú ý theo dõi!


×