Tải bản đầy đủ (.doc) (14 trang)

chuyên đề ôn học sinh giỏi phần tế bào

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (477.46 KB, 14 trang )

CHUN ĐỀ: SINH HỌC TẾ BÀO
THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA TẾ BÀO:
I/ NƯỚC & VAI TRÒ CỦA NƯỚC CỦA TẾ BÀO:
1.Cấu trúc và đặc tính hóa-lí của nước :
-Cấu trúc:1 ngtử ơxi + 2 ngtử hydro bằng liên kết cộng hóa trị
-Đặc tính: có tính phân cực(do hạt nhân ngun tử oxy có điện tích dương mạnh nên có xu hướng kéo điện
tử bật khỏi ngun tử hidro có điện tích bé hơn vì vậy nó có ưu thế trong lk cợng hóa trị nên nước có điện
tích dương ở gần hidro và
điện tích âm ở gần O), sự hấp
dẫn tỉnh điện các phân tử
nước tạo mối lk hidro
́umạng lưới nước(do đó
1 sớ loài SV nhỏ có thể đậu
trên nước hoặc treo dưới mặt
nước,....)

Cấu trúc của phân tử nước
2.Vai trò của nước đối với tế bào:
-Thành phần cấu tạo chủ yếu nên tế bào.
-Dung môi hoà tan các chất
-Môi trường các phản ứng sinh hoá
-Tham gia các phản ứng sinh hóa (thủy phân)
-Đảm bảo sự cân bằng và ở định nhiệt đợ trong tb, cơ thể.
-Nước liên kết có tác dụng bảo vệ cấu trúc tb, giữ ổn định hình dạng tb nhờ sức căng bề mặt,...
(?)Giải thích tại sao cây hoa trinh nữ bị cụp lá lại khi ta đụng, hoặc cây bị héo,...)
II.CACBOHIDRAT (SACCARIT)
1.Cấu tạo cacbohdrat: là chất hữu cơ cấu tạo từ 3 ngun tố C,H, O theo cơng thức (CH2O)n, tỉ lệ H:O là
2:1
2.Chức năng cacbohidrat:
Nội dung
Đường đơn


Đường đơi (Đisaccarit)
Đường đa (Polisaccarit)
(Monosaccarit)
Cấu tạo
-Có từ 37 ngun tử C
2 phân tử đường đơn liên kết Nhiều phân tử đường đơn lk
(phổ biến và quan trọng
nhau bằng lk glicozit loại bỏ nhau bằng lk glicozit (mỗi liên
đường hecxozo: 6C;
1 phân tử nước
kết loại bỏ 1 phân tử nước)
pentozo: 5C
-Nếu mạch thẳngxenlulozo
-Có tính khử mạnh
-Nếu mạch nhành: ở ĐV 
glicogen, ở TVtinh bột
Ví dụ
Glucozo(đường nho, trong
Xenlulozo, tinh bột, kitin,
Galactôzơ + glucôzơ
máu), Fructozo (đường
glicogen
=>Lactôzơ (đường sữa).
quả), galactozo
-Glucôzơ + fructôzơ =>
Saccarôzơ (đường mía).
-Glucôzơ + glucôzơ =>
Mantôzơ (Đường mạch
nha).
1



Chức năng

-Cung cấp NL ( phở biến
Vào cơ thể phân giải thành
-Dự trữ NL: tinh bột(TV),
nhất glucozo)
đường đơn và cung cấp NL
glicogen(ĐV)
-Cấu tạo nên các chất và các
-Thành phần cấu tạo tb, bộ phận
thành phần của tb như :
cơ thể : thành tb TV: xelulozo,
đường pento (ribozo,
thành tb nấm và bộ xương ngồi
deoxiribozo) cấu tạo các
cơn trùng, giáp xác: kitin)
nucleotit đơn phân cấu tạo
-Polisaccarit +protein có vai trò
ADN,ARN ; các hợp chất
vận chủn các chất qua màng
ADP, ATP,....
và góp phần ‘nhận biết’ các vật
- Cấu tạo đường đơi, đường
thể lạ lúc qua màng.
đa
III. LIPIT (CHẤT BÉO)
Lipit là chất hữu cơ khơng tan trong nước, tan trong dung mơi hữu cơ (ête, benzen, clorofooc) cấu tạo từ 3
ngun tố C,H,O liên kết nhau bằng lk hóa trị

1.Cấu trúc lipit:
a.Dầu, mỡ & sáp (Lipit đơn giản):có chứa các ngun tớ hóa học C, H và O (giớng cacbohidrat) nhưng
lượng O ít hơn
Nội dung
Mỡ
Dầu
Sáp
Thành phần
1glixerol(3C)+3 axit béo no 1glixerol(3C)+3 axit béo 1 đơn vị nhỏ axit béo+1
(mỡi axit béo gờm từ 16-18 khơng no (mỡi axit béo
rượu mạch dài(thay glixerol)
ngun tử C)
gờm từ 16-18 ngun tử
C)
Trạng thái t0 phòng Nữa lỏng, nữa rắn
Lỏng
Rắn
b.Photpholipit và steroit :
-Cấu trúc photpholipit: 2axit béo+1glixerol+1 nhóm P. Có tính lưỡng cực(đầu ancol phức liên kết nhóm P ưu
nước, đi kị nước do mạch cacbua hidro dài của axit béo, và do vừa chứa nhóm axit là gốc photphat, vừa
chưa nhóm có tính bazo nên có tính chất lưỡng tính về điện)
-Steroit: gồm các nguyên tố C, H, O có cấu trúc vòng.(VD:cấu tạo colesterol,Ostrogen,Progesterol)
2.Chức năng của lipit:
-Thành phần cấu tạo các màng sinh học(photpholipit, colesterol)
-Nguồn dự trữ NL cho tb(mỡ, dầu)
-Dự trữ nước rất tốt và tham gia nhiều chức năng sinh học khác (ví dụ như :tạo các hoocmon: Ostrogen,
Progesterol,... ; các loại sắc tớ như diệp lục; 1 sớ loại vitamin: A, D,E,K),...
-Dưới da ĐV và người chất béo tích tụ làm giảm sự mất nhiệt, tăng tính đàn hồi da và bảo vệ cơ học cho các
phần mềm (mỡ)
IV. CẤU TRÚC PROTEIN:

Protein là đại phân tử hữu cơ có cấu trúc đa phân, gồm các đơn phân là aa.
1.Axit amin – đơn phân của protein:
- aa gồm: Gốc R, nhóm cacboxyl (COOH), nhóm amin(-NH 2) và ngun tử C ở trung tâm (có khoảng 20
loại aa)
- Dựa vào vai trò aa đối với cơ thể động vật và người chia 2 nhóm :
+Nhóm aa thay thế gồm các aa mà cơ thể người và động vật có thể tự tổng hợp.
+Nhóm aa khơng thay thế là những aa mà cơ thể người và động vật có thể khơng tổng hợp được (VD :
lizin, treonin, valin, lơxin, metionin,...), phải lấy từ bên ngồi qua thức ăn (gọi là những aa thiết yếu), thiếu aa
này q trình tổng hợp protein đình trệ, TĐC rối loạn, nhu cầu hàng ngày aa khơng thay thế tùy vào giai đoạn
phát triển, trong thời kì mắc bệnh, mang thai, cho con bú,....
2. Cấu trúc khơng gian protein:
Loại cấu trúc
Đặc điểm
Trình tự các Axit amin liên kết với nhau bằng liên kết peptit tạo chuỗi pơlipeptit dài có dạng
mạch thẳng. (đầu mạch là nhóm amin của aa thứ nhất, ći mạch là nhóm cacboxyl của aa
Bậc 1
ći cùng)
Sự sắp xếp theo những cách khác nhau sự đa dạng và đặc trưng lồi.
Chuỗi pơlipeptit xoắn anpha hoặc gấp nếp bêta, cấu hình này trong khơng gian được giữ
Bậc 2
vững nhờ lk hidro giữa các aa ở gần nhau.
Bậc 3
Hình dạng phân tử protein trong khơng gian 3 chiều, do xoắn bậc 2 c̣n xếp theo kiểu đặc
2


trưng mỡi loại proteinkhới cầu (có thể có các lk đisunphua –S – S – hay lk hidro ́u,…)
Hai hay nhiều chuỗi pơlipeptit cùng loại hay khác loại liên kết tạo nên cấu trúc bậc 4 (VD
Bậc 4
hemoglobin gồm 4 mạch polipeptit,…)

2. Các yếu tố ảnh hưởng đến cấu trúc protein: mơi trường: Nhiệt độ, pH,… phá vở cấu trúc khơng gian
ba chiều protein biến tính, mất chức năng.
3. CHỨC NĂNG CỦA PROTEIN:
-Cấu trúc nên tế bào và cơ thể (cấu tạo màng sinh chất, các bào quan, chất ngun sinh,…)
VD:protein cấu trúc như: Colagen tham gia cấu tạo mô liên kết, tơ nhện; keratin lơng, tóc,…
-Dự trữ các aa(prôtêin sữa cazêin, prôtêin trong hạt cây,…)
-Vận chuyển các chất (Hb), các chất mang(protein màng) vận chủn các chất qua màng
-Bảo vệ cơ thể (kháng thể, interferon)
-Thu nhận thông tin (thụ thể)
-Xúc tác các phản ứng sinh hóa (enzim)
-Điều hoà trao đổi chất (hoocmon)
-Vận động:actin, miozin,…
-Vai trò cung cấp năng lượng,…
IV/ Axit nuclêic: là chất hữu cơ, cấu tạo theo ngun tắc đa phân, gồm các đơn phân là các Nucleotit liên
kết nhau chuỗi polinucleotit.
A.CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG ADN(axit đêôxiribo nucleic) :
1. Nuclêôtit – Đơn phân của ADN.
-1 Nu gồm 3 thành phần: 1 phân tử đường đêôxiribôzơ (C5H10O4); 1 phân tử axit photphoric(H3PO4); 1
trong 4 loại bazo nito(A, T, G, X)
=> Có 4 loại Nu : ênin (A), Timin (T), Guanin (G), Xitôzin (X), trong đó A, G là bazo purin(có cấu trúc
vòng kép), T,X,U (là bazo pirimidin(có cấu trúc vòng đơn)
2.Cấu trúc của ADN: (mơ hình Watson-Crick đưa ra 1953 được giải nobel)
-Các Nu cùng mạch liên kết với nhau bằng lk photphieste
-ADN gồm 2 mạch polinuclêôtit xoắn đều quanh 1 trục theo chiều từ trái sang phải, song song và ngược
chiều
-Các Nu mạch này lk với các Nu mạch kia bằng lk hidro theo nguyên tắc bổ sung: A lk T bằng 2 lk hidrô;
G lk X bằng 3 lk hidrô.
-Các bazo nito purin và pirimidin xếp chồng khít lên nhau vng gốc với trục vòng xoắn.
-Đường kính vòng xoắn: 2nm
-Chiều dài 1 Nu = 0,34nm

-Chiều cao vòng xoắn(1 chu kì xoắn gồm 10 cặp Nu)= 3.4nm
3.Chức năng của ADN:
Lưu trữ (hay chưa thơng tin di truyền), bảo quản và truyền đạt thơng tin di truyền (ADNARNProtein).
B.CẤU TRÚC & CHỨC NĂNG CỦA ARN(axit ribo nucleic):
1.Nuclêôtit – Đơn phân của ARN.
-1 Nu ARN gồm 3 thành phần: 1 phân tử đường ribôzơ (C5H10O5); 1 phân tử axit photphoric(H3PO4); 1 trong
4 loại bazo nito(A, U-uraxin, G, X)
-Gồm 4 loại Nu:A,T,G,X
2.Cấu trúc của ARN : được tởng hợp từ mạch khn của gen
Nội dung
mARN
tARN
rARN
Cấu trúc
-1 chuỗi polinucleotit mạch 1 chuỗi polinucleotit gồm 80-100
1 chuỗi polinucleotit
thẳng sao mã từ mạch
Nu, có đoạn lk bổ sungcấu trúc 3 (chứa hàng trăm đến
khn ADN
thùy:
hàng nghìn đơn phân) ,
-Thời gian tờn tại ngắn
-Đầu 3’OH(XXA) mang aa, đầu 5’P có 70% sớ nucleotit có lk
tự do
bổ sung
-1 thùy đối diện đầu 3’: mang bộ ba
đối mã(anticodon)
-1 thùy tác dụng với ripoxom
-1 thùy chức năng nhận diện ezim
3



gắn aa đặc hiệu.
Truyền đạt thơng tin di
Vận chuyển aa đặc hiệu tới Rib tổng Thành phần cấu tạo Rib,
truyền từ ADN tới Rib
hợp protein
nơi tởng hợp protein
protein
V/ ATP:(Ađênơzin triphơtphat)
1.Cấu trúc:
-Một phân tử đường ribôzơ (C5H10O5).
-Một phân tử bazo nito ênin.
-Ba gốc photphat(có 2 lk cao năng, phá vỡ 1 lk cho 7.3kcal)
ATP
ADP + Pvc + 7.3kcal
2.Chức năng:
Nguồn NL sinh học cho cần cho mọi hoạt động sống của tb, cơ thể (gọi là đồng tiền năng lượng của tb vì
ATP chứa các liên kết cao năng, mang nhiều năng lượng nhưng lại có NL hoạt hóa thấp nên dễ dàng bị phá
hủy và giải phóng NL):
+Tổng hợp các chất cần thiết cho tb
+Sinh cơng cơ học:co cơ,…
+ Dẫn truyền xung thần kinh.
+ Vận chuyển chủ động các chất.……
VI/ Enzim:
1.Khái niệm: Enzim là chất xúc tác sinh học được tổng hợp trong tế bào sống, bản chất là protein, giảm
năng lượng hoạt hóa (NL hoạt hóa là năng lượng cần thiết để cho 1 phản ứng hóa học bắt đầu).
2.Cấu trúc của enzim:
-Enzim một thành phần hay enzim đơn giản: bản chất là protein đơn giản, được cấu tạo từ hai hoặc nhiều
mạch polipeptit (VD: enzim pepsin trong dạ dày, tripsin trong ruột người và động vật,…

-Enzim hai thành phần hay enzim phức tạp: một phần là protein (gọi là apoenzim) và phần khơng phải là
protein (gọi là cofacto hay yếu tố phối hợp) có thể là: các ion kim loại (như: Cu2+, Zn2+, Mo2+,…); hoặc các
coenzim (như: là những dẫn xuất của vitamin tan trong nước,…)phần lớn enzim thuộc hai thành phần
- Enzim có phần quan trọng là trung tâm hoạt động có cấu trúc khơng gian đặc biệt tại đây ezim kết hợp với
cơ chất để biến đổi cơ chất thành sản phẩm. Mỗi trung tâm hoạt động gồm hai vùng:
+Vùng gắn cơ chất đảm bảo việc gắn cơ chất ở vị trí xác định tạo điều kiện cho vùng xúc tác hoạt
động.
+Vùng xúc tác làm nhiệm vụ biến đổi, chuyển hóa cơ chất thành sản phẩm cuối cùng.
3.Cơ chế hoạt động của enzim:
-E + S  E_S (phức hợp trung gian)sản phẩn + E (ngun vẹn và tiếp tục hoạt động)
-Sự tương tác giữa cơ chất và ezim có thể theo các cơ chế sau:
+Giả thuyết “chìa khóa và ổ khóa”: tức là enzim và cơ chất có hình dạng và diện tích hồn tồn phù
hợp với nhau hình thành phức hợp bền vững.
+“Phù hợp do phản ứng” cơ chế này có sức thuyết phục hơn, là sự gắn cơ chất vào enzim làm thay
đổi cấu hình của enzim và đặc tồn bộ phức hợp vào 1 trạng thái thuận lợi cho phản ứng xúc tác, khi sản
phẩm tách ra enzim quay lại hình dạng bình thường.
4. Đặc tính enzim:
- Hoạt tính mạnh: E làm tăng tốc độ phản ứng lên rất lớn (VD:5 triệu H2O2 catalazaH2O + O2 trong 1
phút, 1H2O2 xúc tác FeH2O + O2 trong 300 năm)
- Tính chuyên hoá cao hay tính đặc hiệu cao: mỗi ezim chỉ xúc tác cho 1 chất (đặc hiệu tuyệt đối) hay 1 số
chất nhất định (đặc hiệu tương đối); hoặc theo 1 kiểu phản ứng nhất định (đặc hiệu kiểu phản ứng)
VD:Đặc hiệu cơ chất như Lipitlipazaglixerin + a.béo; T.bộtamilazamantozo),…
- Tính phối hợp hoạt động trong TĐC gồm các enzim xúc tác cho 1 dây truyền phản ứng.
Tuy nhiên khơng phải lúc nào các phản ứng cũng xảy ra liên tục mà có những lúc hệ thống đa enzim
ngừng hoạt động khi sản phẩm cuối đạt mức đủ cao thì nó kìm hãm hoạt động của enzim đầu tiên của hệ
thống enzimngừng hoạt động tồn bộ hệ thốngsự điều hòa bằng sản phẩm cuối cùng này gọi là sự kìm
hãm ngược hay gọi là ức chế ngược (Nếu điều chỉnh xảy ra khơng đúngchất nào đó tăng caobệnh)
5.Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt tính của enzim:

Chức năng


4


a.Nhiệt độ: t0 tăng thì tốc độ phản ứng tăng lên nhưng nếu vượt q giới hạn nào đó về t0 thì các phản ứng
do enzim xúc tác bị ảnh hưởng là giảm xuống hoặc ngừng do protein của enzim bị biến tính. t0 mà tại đó
ezim mất hoạt tính gọi là nhiệt độ tới hạn.
Các ezim khác nhau có nhiệt độ tới hạn khác nhau và cũng tùy thuộc vào lồi. (VD: Đa số enzim có t0 tối
ưu là 400500, tuy nhiên 1 số lồi Vk sống ở suối nước nóng t0 đến 850 và có các enzim đặc biệt bền, các
lồi ở các cực trái đất E hoạt động hiệu quả ở -20 C.
b.Ảnh hưởng của pH mơi trường:
Mỗi enzim hoạt động ở pH tối ưu riêng(đa số enzim có pH tối ưu = 6 – 8), ngồi pH thích hợp thì hoạt
tính của mỗi enzim đều bị giảm thấp.
VD:pepsin trong dạ dày là hoạt động tốt nhất ở khoảng pH = 2; Enzim tripsin hoạt động tốt nhất ở
khoảng pH = 8,5; amilaza pH=4,4 – 5; catalaza pH = 6,8 – 7;….
c.Nồng độ cơ chất : lượng enzim xác đònh, t0, pH không đổi, khi tăng nồng độ cơ chất thì hoạt tính enzim
tăng dần nhưng đến 1 lúc nào đó thì không tăng nữa.(vì E có giới hạn và 1 E chỉ lk phản ứng 1 cơ chất do
đó tăng nồng độ cơ chất thêm thì E khơng đủ để phản ứng, phải chờ E phản ứng xong rồi quay lai phản ứng
tiếp tục)
d.Nồng độ enzim :lượng cơ chất xác đònh, t0, pH không đổi, khi tăng nồng độ enzim thì tốc độ pứ tăng.
e.Chất hoạt hóa & chất ức chế : làm cho enzim hoạt động (Chất hoạt hóa. VD HCl hoạt hóa E pepsin
trong dạ dày người hoạt động,…) hoặc ngừng hoạt động (chất ức chế).
-Ức chế gồm:
+Ức chế cạnh tranh: khi chất ức chế có cấu trúc tương tự như cơ chất nên chất ức chế có thể kết hợp ngay
vào trung tâm hoạt động của E, chiếm chỗ của cơ chất.
+Ức chế khơng cạnh tranh: khi chất ức chế gắn vào vị trí khác với vị trí gắn cơ chất trên phân tử E (các
chất ức chế có cấu tạo khác cơ chất và có thể kìm hãm nhiều loại E),…
f/Vai trò E:
-Nhờ E các q trình sinh hóa trong cơ thể diễn ra rất nhạy với tốc độ lớn trong điều kiện bình thường.
-Khi có mặt enzim tốc độ phản ứng tăng lên hàng triệu lần (giảm NL hoạt hóa).

-TB có thể tự điều chỉnh q trình chuyển hóa vật chất để thích nghi với mt bằng cách điều chỉnh hoạt tính
của các loại E (điều chỉnh bằng chất ức chế hoặc hoạt hóa hoặc ức chế ngược là sản phẩm của con đường
chuyển hóa quay lại tác động như một chất ức chế làm bất hoạt enzim xúc tác cho phản ứng ở đầu con đường
chuyển hóa)
VD:Ea
Ec
Eb
 D
Phần I . TẾ BÀO NHÂN SƠ (PROKARYOTA)
1.Thành tế bào, màng sinh chất, lơng và roi
a. Thành tế bào:
-Vị trí: Bao bên ngồi tb
-Cấu tạo bởi chất peptiđơglycan( bao gồm polisaccrit liên kết với peptit) tuỳ theo tính chất nhuộm màu với
thuốc nhuộm Gram của thành tế bào, người ta phân biệt 2 loại vi khuẩn Gram dương(G+) và vi khuẩn (G-). Sự
khác biệt này có tầm quan trọng trong việc sử dụng các loại kháng sinh đặc hiệu để chống từng nhóm vi
khuẩn gây bệnh. Bằng pp nhuộm gram: VK gram dương có màu tím, VK gram âm có màu đỏ khi nhuộm
màu phụ đỏ fuchsin
-Chức năng: Giữ Vk có hình dạng ổn định
-Khác nhau giữa VK gram dương và gram âm
VK gram dương
VK gram âm
-Khơng có màng ngồi
- Có màng ngồi
-Lớp peptidoglican dày
-Lớp peptidoglican mỏng
-Có axit teicơic
-Khơng có axit teicơic
b.Vỏ nhầy : Ở một số lồi vi khuẩn bao bọc ngồi thành tế bào còn có lớp vỏ nhầy dày, mỏng khác nhau, có
chức năng khác nhau như: giúp tăng sức tự vệ, bám vào bề mặt tb vật chủ, gây bệnh,…
c.Màng sinh chất: Tiếp ngay dưới thành tế bào là màng sinh chất hay màng lipơprơtêin, có cấu trúc (lớp kép

photpholipit và protein) và chức năng (Trao đổi chất chọn lọc và bảo vệ) tương tự màng sinh chất của tế bào
nhân thực.
d.Lơng và roi:
-Roi: Cấu tạo là protein flagelin, chức năng giúp VK di chuyển
A



B



C

5


-Lơng: Cấu tạo là protein flagelin, chức năng: thụ thể tiếp nhận virut, hoặc giúp trong q trình tiếp hợp, 1
số VK gây bênh ở người lơng giúp VK bám chặt trên màng tế bào vật chủ.
2.Tế bào chất
-Vị trí:nằm giữa màng sinh chất và vùng nhân
-Cấu tạo gồm 2 phần:
+Bào tương: là một dạng chất keo bán lỏng chứa nhiều chất hữu cơ và chất vô cơ khác nhau
+Ribôxôm: c/tạo riboxom là prô và rARN, ko có màng bao bọc, là nơi tổng hợp prôtêin, kích thước nhỏ
hơn của TBNT (ngồi ra trong tế bào chất còn có các hạt dự trữ các chất hữu cơ)
* Chú ý: Nhiều chỗ màng sinh chất gấp nếp lồi lõm vào tế bào chất tạo nên các hạt mêzơxơm có vai trò trong
sự phân bào hoặc hơ hấp hiếu khí ( vi khuẩn hiếu khí) hoặc quang hợp (tạo nên tilacơit ở vi khuẩn lam).
3. Vùng nhân
- Cấu trúc: Bộ máy di truyền của vi khuẩn là phân tử ADN trần ( khơng liên kết với protein), là chuỗi xoắn
kép dạng vòng khu trú ở vùng tế bào chất, khơng có màng bao bọc được gọi là vùng nhân.

-Chức năng:
+Mang vật chất di truyền
+Điều khiển mọi hoạt động sống của tb
* Ngồi ra, ở vi khuẩn còn có ADN trần dạng vòng ở ngồi vùng nhân trong tế bào chất được gọi là plasmit
(là một phân tử ADN dạng vòng nhỏ có khả năng nhân đơi 1 cách độc lập với hệ gen của TB dùng làm thể
truyền trong kỹ thuật cấy gen,....)

Phần II. TẾ BÀO NHÂN THỰC (EUKARYOTA)
I/ Nhân tế bào:
1/ Cấu trúc :
-Vị trí: nhân ĐV thường trung tâm tb, nhân TV ngoại biên (do khơng bào lớn) ; đa số tb có 1 nhân(trừ tb
hồng cầu người khơng nhân, tb gan hai nhân,...)
-Hình dạng:hình cầu hay bầu dục
-Đường kính: 5 µ m.
-Cấu trúc:
+Màng nhân: màng kép (lớp kép photpholipit+ protein), màng ngồi thường nối với lưới nội chất, mỗi
màng dày 6-9nm, trên có lỗ nhân (ĐK= 50-80nm), lỗ nhân gắn với nhiều phân tử protein (cho phép các phân
tử nhất định vào và ra khỏi nhân)
+Dịch nhân:gồm chất nhiễm sắc chứa ADN+protein histon (protein kiềm tính)xoắnNST (số lượng
NST mang tính đặc trưng lồi)
Nhân con(hạch nhân):1 hay nhiều nhân con bắt màu đậm hơn chất NS, gồm protein (80-85%) và rARN
2.Chức năng:
-Nơi lưu trữ thơng tin di truyền (TN 1:Lấy trứng ếch lồi A bỏ nhân, lấy nhân trứng ếch lồi B chuyển qua
trứng ếch lồi A,phát triểnlồi B)
-Trung tâm điều khiển, định hướng và giám sát mọi hoạt động trao đổi chất trong q trình sinh trưởng, phát
triển của tb(TN 2:Cắt amip thành hao phần, phần khơng nhân tiêu biến, phần có nhâncơ thể mới)
II. Ribôxôm:
-Cấu trúc:
+Khơng màng bao bọc
+Kích thước: 15-25nm, mỗi tb có hàng vạn đến hàng triệu riboxom

+Thành phần hóa học chủ yếu: rARN+protein (gồm hạt lớn và hạt bé)
-Chức năng: nơi tổng hợp các loại prôtêin.
III. Khung xương tb:
-Cấu trúc:
Hệ thống mạng sợi & ống prôtêin đan chéo nhau (gồm: vi ống, vi sợi, sợi trung gian : là thành phần bền
nhất gồm 1 hệ thống các sợi protein bền).
-Chức năng:
+Duy trì hình dạng tb ĐV (trừ tb bạch cầu)
+Neo giữ, cố đònh các bào quan (như: ti thể, lục lạp, nhân,...)
+Vi ống tạo thoi vo sắc
+Vi ống và vo sợi thành phần cấu tạo nên roi tb
6


IV.Trung thể:(TBĐV)
-Cấu trúc:
+Khơng có màng bao bọc
+Nơi lấp ráp và tổ chức của các vi ống.
+ Gồm 2 trung tử xếp thẳng góc theo chiều dọc.( Trung tử là ống hình trụ dài, rỗng, gồm nhiều bộ ba
vi ống xếp thành vòng, ĐK 0,13 µm )
-Chức năng: Hình thành thoi vô sắc trong phân bào.
V. Lục lạp và ti thể :
Nội dung
Ti thể
Lục lạp
Hình dạng
Thường hình cầu hoặc thể sợi ngắn
Thường hình bầu dục
Loại tế bào tồn tại Mọi tb nhân thực
Chỉ có tb nhân thực quang hợp

Cấu trúc:
-Bên ngồi: màng kép (tạo ra xoang ngồi
-Bên ngồi: màng kép: Màng ngồi và màng
giới hạn giữa 2 màng)
trong trơn nhẵn
+Màng ngồi trơn nhẵn
+Màng trong ăn sâu vào khoang ti thể hướng
vào chất nềncác màotrên mào có nhiều
loại enzim hơ hấp
-Bên trong:+Chất nền (strơma) khối cơ chất
-Bên trong(xoang trong):Chất nền bán lỏng
khơng màu.
(strơma) chứa protein, lipit, axit Nu (ADN
+Các hạt nhỏ(grana): nhiều tilacơit xếp
vòng, ARN), riboxom(giống của VK)
chồng lên nhau, trên màng tilacơit chứa hệ
-Hình dạng, kích thước và số lượng ti thể
sắc tố (chất diệp lục và sắc tố vàng) và các hệ
phụ thuộc vào loại hoạt động sinh lí tb và
enzim sắp xếp có trật tự tạo vơ số đơn vị cơ
điều kiện mơi trường cần nhiều năng lượng
sở dạng hạt hình cầu, kích thước 10-20nm
hay khơng.
gọi là đơn vị quang hợp
+ADN và riboxomcó khả năng tổng hợp
protein cần thiết cho mình.
-Số lượng lục lạp tùy thuộc vào điều kiện
chiếu sáng mt sống và lồi (cây ưa bóng số
lượng nhiều hơn cây ưa sáng vì tận dụng
nguồn ánh sáng chiếu xuống)

Chức năng
-Nơi cung cấp năng lượng cho tb dưới dạng
-Thực hiện q trình quang hợp(chuyển năng
ATP)
lượng ánh sánghóa năng ATP)
-Tạo nhiều sản phẩm trung gian có vai trò
-Di truyền tb chất
quan trọng trong q trình chuyển hóa vật
chất.
-Di truyền tb chất.
-Lạp thể gồm: lục lạp, sắc lạp(lạp màu ở cánh hoa, quả,…); vơ sắc lạp (khơng sắc tố tạo tinh bột, mỡ,
protein)
-Những điểm giống và khác nhau giữa lục lạp và ti thể:
+Giống nhau:màng kép, tạo năng lượng ATP cho tb, di tuyền tế bào chất, có khả năng tự sinh sản (lạp
thể sinh ra từ lạp thể; ti thể sinh sản kiểu nhân đơi)
+Khác nhau: ti thể có màng ngồi trơn nhẵn, màng trong ăn sâu vào khoang ti thể hướng vào chất
nềncác màotrên mào có nhiều loại enzim hơ hấp; lục lạp có màng ngồi và màng trong trơn nhẵn, trong
hạt nhỏ(grana): nhiều tilacơit xếp chồng lên nhau, trên màng tilacơit chứa hệ sắc tố (chất diệp lục và sắc tố
vàng) và các hệ enzim, khác nhau về chức năng: ti thể cung cấp NL và các sản phẩm trung gian, lục lạp thực
hiện quan hợp tạo cacbohdrat, ti thể tạo nhiều ATP, lục lạp rất ít ATP.
-Tính chất nữa tự trị của ty thể: (hay nguồn gốc của ty thể từ TBNS-Prokaryota) người ta thấy cấu trúc của ti
thể giống như của prokaryota, nên người ta nghỉ rằng từ xưa tb prokaryota đã xâm nhập vào tb chất của tb
eukaryota và cộng sinh với nhau. Một số gen của ti thể tách dàn và sát nhập vào bộ gen tb chủ. Ngày nay, ti
thể chỉ còn 1 phần nhỏ số gen riêng cho mình mã hóa cho protein riêng của mình theo kiểu độc lập 1 phần về
mặt di truyền.
-Giải thích nguồn gốc của lục lạp: Lục lạp được hình thành do kết quả cộng sinh của 1 lồi vk lam trong
TBNT.
+Màng ngồi của lục lạp tương ứng với màng của bóng màng thực bào, màng trong tương ứng với
màng sinh chất của tb vi khuẩn bị thực bào.
7



+ADN của lục lạp tương ứng với ADN của vi khuẩn lam, đó lá phân tử ADN dạng vòng trần, khơng
chứa histon.
+Trong lục lạp có đủ các loại ARN, riboxom nên có thể tổng hợp 1 số protein cho mình. Riboxom
của lục lạp giống với riboxom của vi khuẩn có hằng số lắng 70S.
VI.Lưới nội chất:
Là 1 hệ thống màng trong tb nhân thực, tạo thành hệ thống các xoang dẹp và ống thơng với nhau, ngăn
cách với phần còn lại của tb chất.
Lưới nơi chất gồm hai loại :
Nội dung
Lưới nội chất hạt
Lưới nội chất trơn
Vị trí
Gần nhân, 1 đầu lk màng nhân, 1 đầu lk với
Xa nhân, nối lưới nội chất hạt
LNC trơn
Cấu trúc
Trên bề mặt màng gắn nhiều riboxom
Có rất nhiều loại enzim
Chức năng Tổng hợp protein đưa ra ngồi tb và các
Tổng hợp lipit, chuyển hóa đường, phân hủy các
protein cấu tạo màng tb
chất độc hại cho tb
Số lượng lưới nội chất hạt, lưới nội chất trơn trong tb nhiều hay ít là tùy thuộc vào loại tb cần tạo ra sản
phẩm gì nhiều
VD:Lưới nội chất hạt phát triển: tb gan, bạch cầu,...(tổng hợp nhiều protein), Lưới nội chất trơn phát triển:
tb ruột non(chuyển hóa đường), tinh hồn, vỏ thượng thận(tổng hợp lipit), gan,…
VII. Perơxixơm :
Sinh ra từ LNC trơn trong chứa enzim đặc hiệu chuyển hóa lipit và khử độc

VIII. Bộ máy gơngi:
-Cấu trúc: hệ thống túi màng dẹp xếp chồng lên nhau, tách biệt nhau theo hình vòng cung
-Chức năng:
+thu gom, bao gói, biến đổi và phân phối các sản phẩm (protein, cacbohidrat) mới được tổng hợp LNC ở
dạng túi vận chuyển ra ngồi hay tới nơi khác của tb.
+Tổng hợp 1 số hoocmon
+Gắn nhóm cacbohidrat vào prôtêin từ LNC hạt glicoproteintúi và vận chuyển
+TBTV còn tổng hợp polisaccarit cấu trúc thành tb
+Thu gom các chất độc, các thể lạ và thải ra ngồi.
IX. Lizôxôm(tiêu thể):
-Cấu trúc:+Bào quan dạng túi, kích thước 0.25 – 0.6 µ m.
+Chỉ có 1 lớp màng bao bọc, chứa nhiều enzim thuỷ phân.
+Được hình thành từ bộ máy Golgi.
-Chức năng:Phân huỷ các tb già, các tb bị tổn thương cũng như các bào quan hết hạn sử dụng
X. Không bào: (TV)
-Nguồn gốc: tạo ra từ lưới nội chất & bộ máy gongi.
-Cấu trúc:
+Có 1 lớp màng bao bọc
+Bên trong dịch khơng bào chứa CHC và các ion khống tạo áp suất thẩm thấu
-Chức năng:tùy loại có chức năng khác nhau
VD:Điều tiết áp suất thẩm thấu của tb, tham gia hấp thụ nước, vận chuyển và hấp thụ các muối khống,
các chất hữu cơ.
+Không bào chứa các sắc tố thu hút côn trùng (tb cánh hoa).Dự trữ dinh dưỡng. Chứa các chất độc để
tự vệ, chất thải)
XI. Màng sinh chất:(Hai nhà khoa học Singer và Nicolson 1972 đưa ra mơ hình khảm – động)
1/ Cấu trúc :
-Lớp kép photpholipit (dày khoảng 9nm) có thể di động tự do với điều kiện giữ ngun hướng phân bố trong
1 nữa lớp kép của chúng.
-Prôtêin(gồm protein bám màng, xun màng,…) khảm động trong lớp kép photpholipit
-Prô lk với cacbohidrat (gọi là glicôprôtêin)  ”dấu chuẩn” nhận biết đặc hiệu của tb ; còn có cacbohidrat

lk với lipit.
-Ngồi ra (TBĐV) còn có cơlestêrơn: tỉ lệ nhỏ hạn chế sự di chuyển của photpholipitTăng cường sự ổn
đònh của màng.
8


2/ Chức năng:
-Vận chuyển các chất.
-Tiếp nhận và truyền thơng tin từ ngồi trong tb để điều chỉnh hoạt động sống giữa các tb
-Nơi định vị nhiều enzim
-Nhờ các protein màng ghép nối các tb nhau trong 1 mơ
-Nhờ glicôprôtêin ”dấu chuẩn” nhận biết nhận diện tb,...
-Bao bọc tb ngăn cách tb với mơi trường, trao đổi chất chọn lọc
*Ngồi ra gọi là Áo tế bào (cell coat): cả ba thành phần: lipid màng, protein xun màng và
protein ngoại vi.
XII.Các cấu trúc bên ngoài màng sinh chất :
1/ Thành tế bào :(TBTV, nấm)
-Cấu trúc: Tb TV là xenlulôzơ bao bọc ngồi cùng, trên thành tb có các cầu nối sinh chất, (Phần lớn Tb nấm
là kitin).
-Chức năng:
+Bảo vệ tế bào.
+Xác định hình dạng, kích thước tb
+ Đảm bảo các tb gắn dính & liên lạc với nhau qua cầu sinh chất.
2/ Chất nền ngoại bào:(TBĐV)
-Vị trí:bên ngoài MSC
-Cấu trúc: các loại sợi glicôprôtêin (protein+ cacbohidrat) kết hợp với các chất hữu cơ hoặc vô cơ khác.
-Chức năng:
+Giúp tb lk với nhau tạo thành mô
+Thu nhận thông tin cho tb.
*Tóm tắt cấu trúc và chức năng các bào quan :

Bào quan
Cấu trúc
Chức năng
Ti thể
Màng kép
Hơ hấp tế bào
Lục lạp
Màng kép
Quang hợp
Lưới nội chất trơn Màng đơn
Vận chuyển nội bào, chuyển hố lipit, đường
Lưới nội chất hạt Màng đơn có gắn ribơxơm Vận chuyển nội bào; Tổng hợp protein
Bộ máy Gơngi
Màng đơn
Đóng gói, chế tiết các sản phẩm protein, glicơprơtein
Lizơxơm
Màng đơn,dạng bóng
Tiêu hố nội bào
Khơng bào
Màng đơn, dạng bóng
Tạo sức trương, dự trữ các chất
Ribơxơm
Khơng màng
Tổng hợp prơtêin
Trung thể
Khơng màng
Phân bào
Nhân
Màng kép
-Nơi lưu trữ thơng tin di truyền

-Trung tâm điều khiển, định hướng và giám sát mọi hoạt
động trao đổi chất trong q trình sinh trưởng, phát triển
của tb

VẬN CHUYỂN CÁC CHẤT QUA MÀNG SINH CHẤT
I. Một số khái niệm :
-Khuếch tán là các chất hòa tan trong nước sẽ được vận chuyển qua màng theo građien nồng độ (từ nơi có
nồng độ cao nơi có nồng độ thấp – cơ chế khuếch tán)
-Thẩm thấu: là hiện tượng nước qua màng theo građien áp suất thẩm thấu (từ nơi có thế nước cao đến nơi có
thế nước thấp – theo dốc nồng độ)
-Mơi trường ưu trương: là mơi trường bên ngồi có nồng độ chất tan>nồng độ chất tan trong tb (tb ĐV trong
đó sẽ bị teo bào, TV sẽ bị co ngun sinh, lí do làm TV héo)
-Mơi trường nhược trương: là mơi trường có nồng độ chất tanbị trương bào và tan bào)
-Mơi trường đẳng trương: là MT có nồng độ chất tan=nồng độ chất tan trong tb
II. Các con đường vận chuyển :
1. Vận chuyển thụ động :
a. Khái niệm : các chất được vận chuyển theo cơ chế khuếch tán, khơng cần NL
b. Các con đường vận chuyển thụ động :
9


-Khuếch tán qua lớp kép photpholipit gồm các phân tử tan trong lipit như oxi, CO2, nitrogen, các steroit,
các vitamin tan trong lipid như A, D, E và K, glycerol, rượu và ammonia có thể đễ dàng đi qua lớp
phospholipid kép của màng bào tương theo cả 2 phía bằng hình thức này
-Khuếch tán qua kênh protein mang tính chọn lọc gồm các phần tử có kích thước nhỏ khơng tan trong
lipid cũng có thể khuếch tán qua màng theo hình thức này thơng qua các kênh như các ion
Na+,K+,Ca2+,Cl-,HCO3- và urê. Tốc độ khuếch tán của chúng tỷ lệ thuận với kích thước phân tử, hình dạng và
điện tích của các phần tử.


2. Vận chuyển chủ động :
a. Khái niệm : tb chủ động vận chuyển các chất qua màng ngược chiều gradien nồng độ, cần NL ATP và
có chất mang đặc hiệu (kênh protein màng, mỗi loại có thể vận chuyển 1 chất riêng hay 1 protein có thể đồng
thời vận chuyển cùng lúc hai chất cùng chiều hoặc ngược chiều)
VD : Ở 1 loài tảo biển, nồng độ I 2 bên ngoài tb cao gấp 1000 lần so với bên trong tb. Nhưng I 2 vẫn
được vận chuyển vào bên trong tb.
Tại ống thận, nồng độ glucôzơ trong nước tiểu thấp hơn trong máu (1.2 g/l). Nhưng glucôzơ vẫn
được thu hồi lại từ nước tiểu vào máu.
b. Cơ chế: protein màng lk với cơ chất cần vận chuyển (nhờ ATP)Prô tự quaycơ chất được giải
phóng.
3. XUẤT BÀO & NHẬP BÀO.
Khái niệm: Các phân tử lớn (rắn hoặc lỏng) không lọt qua lỗ màng, sự TĐC diễn ra nhờ sự biến dạng
tích cực của màng và tiêu tốn NL ATP.
* Cơ chế :
- Nhập bào: Các phân tử rắn, lỏng tiếp xúc với màng tb  màng biến đổi bao lấy các phân tử các bóng
đưa vào trong và tiêu hóa nhờ lizôxôm.
+ Nếu chất lấy vào là chất rắn : Thực bào.
+ Nếu chất lấy vào là chất lỏng : Ẩm bào.
-Xuất bào: Các chất hoặc phân tử  các bóng xuất bào liên kết màngmàng biến đổi thải các chất thải

ra ngoài.

10


PHÂN BÀO:
I. Chu kì tế bào
- Chu kì TB: trình tự nhất định các sự kiện mà TB trải qua và lập lại giữa các lần phân bào kiên tiếp.
- Thời gian chu kì TB được xác định bằng khoảng thời gian giữa hai lần ngun phân liên tiếp, nghĩa là
từ khi TB hình thành ngay lần ngun phân thứ nhất cho tới khi nó kết thúc lần ngun phân tiếp theo (thứ

hai).
Thời gian của chu kì tế bào tuỳ thuộc từng loại tế bào trong cơ thể và tuỳ thuộc từng loại tế bào. (Ví
dụ như chu kì các tế bào ở gian đoạn sớm phơi chỉ 15 – 20 phút, trong khi đó tế bào ruột cứ 1 ngày phân chia
2 lần, tế bào gan phân bào 2 lần trong 1 năm, còn tế bào thần kinh ở cơ thể người trưởng thành hầu như
khơng phân bào, TB hồng cầu khơng có nhân khơng phân bào,…)
- Chu kì tế bào diễn ra qua các q trình sinh trưởng, phân chia nhân, phân chia tế bào chất và kết
thúc là sự phân chia tế bào.

- Chu kì TB gờm hai thời kì: kì trung gian (gờm 3 pha: pha G1, S, G2) và ngun phân kí hiệu M (gờm
4 kì: kì đầu, kì giữa, kì sau và kì ći)
- Phân bào gờm: phân bào trực tiếp (khơng hình thành thoi phân bào), phân bào gián tiếp (ngun
phân và giảm phân)
1. Kì trung gian: đây là thời kì sinh trưởng của TB
a/ Pha G1:
- Tbc gia tăng, hình thành thêm các bào quan, phân hóa cấu trúc & chức năng tế bào.
- Chuẩn bò tiền chất, điều kiện để tổng hợp ADN.
- Cuối pha G1, có điểm kiểm soát R, tb cần vượt qua điểm này mới đi vào pha S và diễn ra
ngun phân
b/ Pha S:
- Sao chép ADN, nhân đôi NST (NST đơn
NST kép gờm 2 cromatit hay 2 nhiễm sắc tử chị
em giớng nhau dính ở tâm đợng).
- Trung tử nhân đôi
hình thành thoi phân bào sau này.
- Tổng hợp nhiều hợp chất cao phân tử (như protein, ARN,…), hợp chất giàu NL (ATP,….)
11


c/ Pha G2:
Tiếp tục tổng hợp ARN, protein ch̉n bị cho phân bào, đặc biệt là protein có vai trò hình thành

thoi phân bào (tức là tổng hợp prơtêin tubulin. Sự trùng hợp hố tubulin tạo thành các vi ống của thoi phân
bào)
NST giữ ngun trạng thái như ći pha S.
2. Các hình thức phân chia tế bào nhân thực (Ecaryote)
2.1. Ngun phân:gọi là phân bào ngun nhiễm (xảy ra ở tb xoma, tb sinh dục sơ khai)
a/ Khái niệm: Là hình thức phân bào ngun nhiễm, nghĩa là từ 1 tế bào mẹ qua ngun phân cho 2 tế
bào con có bợ NST giớng nhau và giớng với tế bào mẹ. Trong q trình ngun phân xảy ra sự phân chia nhân
gồm 4 kì và phân chia tế bào chất.

b/ Quá trình ngun phân:
- Phân chia nhân:
+ Kì đầu :
Cać NST keṕ bắt đầu co ngắn & đóng xoắn có hình thái rõ rệt và đính vào các sợi của thoi
phân bào.
Màng nhân & nhân con (hạch nhân) dần dần biến mất.
TB ĐV 2 trung tử phân li về 2 cực của TB và hình thành thoi phân bào. (TBTV khơng có
trung thể nên quá trình hình thành thoi phân bào nhờ vào vùng cạnh nhân có vùng đậm đặc tương tự vùng
quanh trung tử và có vai trò là hoạt hóa sự trùng hợp tubulin để tạo thoi phân bào.
+ Kì giữa :
NST kép tiếp tục co xoắn đến cực đại
NST kép tập trung thành 1 hàng ở mặt phẳng xích đạo của thoi phân bào.
+ Kì sau :
NST kép tách nhau ở tâm động
2 NST đơn và phân li về hai cực của TB nhờ sự co rút
của sợi thoi phân bào.
+ Kì cuối :
NST đơn di chủn tới hai cực thì tháo xoắn, trở về dạng sợi mảnh.
Thoi phân bào dần biến mất.
Màng nhân & nhân con hình thành trở lại.
- Sự phân chia tbc:

Sự phân chia TBC diễn ra bắt đầu ći kì sau hoặc đầu kì ći và śt kì cuối.
+ Ở tb TV: Do có lớp xenlulozo làm Tb khơng vận đợng được, nên phân chia TBC bằng sự
xuất hiện vách ngăn ở ở vùng trung tâm xích đạo, phát triển từ trong ra ngoài chia đều tb mẹ thành 2 tb
con.
+ Ở tb ĐV: Hình thành eo thắt (do sợi actin hình thành 1 vòng co rút ) ở giữa tb, chia tb mẹ
thành 2 tb con.
12


2.2. Giảm phân: phân bào giảm nhiễm(xảy ra TB sinh dục chín)
- Khái niệm: là hình thức phân bào xảy ra qua 2 lần phân chia liên tiếp ở tế bào sinh dục chín dẫn tới
kết quả là hình thành các giao tử có bộ NST đơn bội (bộ NST giảm đi 1 nữa).

Quá trình giảm phân.
- Giảm phân 1.
Các kì
Diễn biến chính
Kì đầu I
NST kép bắt đầu co xoắn.
Có sự tiếp hợp giữa các NST kép theo từng cặp tương đồng (tiếp hợp giữa 2 NS tử hay 2
cromatit không chị em)có thể dẫn đến trao đổi chéohoán vị gen
Trung tử tiến về hai cực của tế bào, hình thành thoi phân bào
Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
Kì giữa I
NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành hai hàng song song trên mặt phẳng xích đạo
của thoi phân bào.
Kì sau I
Mỗi NST kép trong cặp NST kép tương đồng di chuyển theo thoi phân bào đi về hai cực
của tế bào.
Kì cuối I

NST kép dần dãn xoắn
Màng nhân và nhân con xuất hiện
Thoi phân bào tiêu biến
TBC phân chia tạo 2 TB con có số lượng NST giảm đi một nữa nhưng ở dạng kép (n kép)
Sau kì cuối 1 là kì trung gian diễn ra rất nhanh, trong thời điểm này không xảy ra chao đổi chéo ADN
và nhân đôi NST.
- Giảm phân 2.
Cơ bản giống nguyên phân
+Kì đầu II: NST kép bắt đầu co xoắn.
Trung tử tiến về hai cực của tế bào, hình thành thoi phân bào
Màng nhân và nhân con dần tiêu biến
+Kì giữa II: NST kép co xoắn cực đại, tập trung thành một hàng trên mặt phẳng xích đạo của thoi
phân bào.
+Kì sau II: Mỗi NST kép tách nhau ra ở tâm động  2 NST đơn đi về hai cực của tế bào.
+Kì cuối II: NST đơn dần dãn xoắn
Màng nhân và nhân con xuất hiện
Thoi phân bào tiêu biến
Kết quả: 1TB (2n) GPI tạo 2 TB có n kép GPII tạo 4 TB có n đơn.
Chú Ý: Ở loài sinh sản hữu tính
-Ở động vật:
+TBSD đực (2n) GP4tb (n)4tinh trùng
+TBSD cái(2n) GP4tb(n)1 trứng(n) và 3 thể cực nhỏ(n) (tiêu biến)
-Ở thực vật: sau khi giảm phâncác TB con NP 1 số lầnhạt phấn hoặc túi phôi (trong có noãn)
3. Ý nghĩa và khả năng ứng dụng sự phân chia tế bào trong công nghệ tế bào
3.1. Ý nghĩa nguyên phân
- YÙ nghóa sinh hoïc:

13



Là phương thức sinh sản của tb ở SV đơn bào nhân thực và các TB ở SV đa bào (VD tủy đỏ xương, mơ
da, tb ṛt,…
NP giúp cho cơ thể SV đa bào lớn lên (sinh trưởng) & thay thế các tb già chết.
NP đảm bảo bộ NST được duy trì & ổn đònh qua các thế hệ TB, các thế hệ cơ thể (SV đơn bào nhân
thực)
- Ýnghóa thực tiễn:
Các phương pháp nhân giống vô tính cây trồng (giâm, chiết, ghép), nuôi cấy mô tb dựa trên cơ sở của
NP.
Thành tựu : Nhân nhanh giống tốt, SX giống sạch bệnh, tăng số lượng giống cây, con tốt, ghép tạng ở
người,…
3.2. Ý nghĩa giảm phân
Nhờ giảm phân, giao tử được tạo thành mang bộ NST đơn bội (n) và qua thụ tinh giữa giao tử đực và
cái mà bộ NST lưỡng bội (2n) được phục hồi. Như vậy các q trình ngun phân, giảm phân và thụ tinh đã
đảm bảo duy trì ổn định bộ NST đặc trưng cho lồi sinh sản hữu tính qua các thế hệ cơ thể, nhờ đó thơng tin di
truyền được truyền đạt ổn định qua các đời, đảm bảo cho thế hệ sau mang những đặc điểm của thế hệ trước.
Tạo nhiều biến dị tở hợp cung cấp ngun liệu chọn giớng và tiến hóa (nhờ sự trao đởi chéo của các
cặp NST tương đờng, phân li đợc lập và tở hợp tự do của các NST)
3.3. Ứng dụng trong cơng nghệ tế bào.
Ứng dụng ngun phân vào kĩ thuật ni cấy mơ. Việc ni cấy trong ống nghiêm các mơ và tế bào
thực vật có hiệu quả lớn: nhân nhanh các giống tốt, nhân giống sạch virut, góp phần chọn, tạo dòng tế bào
thực vật có khả năng chống chịu sâu, bệnh.
Cơ chế của ni cấy mơ: một tế bào tách ra khỏi cây, trong điều kiện mơi trường thích hợp, có thể
ngun phân thành 2 tế bào, sau đó tạo thành một khối tế bào, đồng thời diễn ra sự phân hố tạo ra các tổ
chức khác nhau hình thành các bộ phận rễ, mầm... dần dần phát triển thành một cây hồ chỉnh.
Từ mơ sẹo trong ni cấy invitro( từ tế bào thuần hoặc tế bào lai, hoặc tế bào được chuyển gen...) sẽ
tái sinh ra các chồi non, chồi non được cắt nhỏ thành nhiều đoạn, mỗi đoạn lại tái sinh thành chồi, chồi lại
được căt nhỏ lại được tái sinh... và như vậy các nhà tạo giống có thể tạo nên một ‘’ngân hàng cây giống’’
theo đơn đặt hàng của thị trường. Hiện nay hàng loạt cây giống như cây lương thực, cây thực phẩm, cây dược
liệu, cây hoa, cây ăn trái, cây rừng...
II. Phân bào khơng tơ: (trực phân)

Diễn ra ở các tb biệt hóa cao ở ĐV, TV (như: nợi nhũ, tb rễ con, mơ dự trữ, bao phấn, bạch cầu, gan, thận,
sụn,…), các tb bệnh lí, các tb tác hại đang đi vào quá trình thoái hóa, các vi sinh vật.
Trong trực phân, nhân được nhân đơi 1 cách đơn giản, trạng thái NST thay đởi, khơng x́t hiện thoi phân
bào, nhiều khi nhân phân thành 2 nữa khơng đều hoặc phân thành nhiều mảnh, mợc chời. TBC có thể được
phân đơi cùng nhân hoặc khơng phân chia tạo thành tb hai nhân hoặc đa nhân (tb gan)
Trực phân phở biến là tạo co thắt ở giữa chia nhân thành 2 phần gần bằng nhau, sau đó phân chia TBC.

14



×