Tải bản đầy đủ (.docx) (75 trang)

GIÁO ÁN ÂM NHẠC LỚP 4 CHUẨN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (379.89 KB, 75 trang )

Giáo viên: Phạm Thị Thảo
TIẾT 1
ÔN TẬP 3 BÀI HÁT VÀ KÍ HIỆU GHI NHẠC
ĐÃ HỌC Ở LỚP 3
I. MỤC TIÊU :
- HS ôn, nhớ lại một số bài hát đã học ở lớp 3.
- Nhớ một số kí hiệu ghi nhạc đã học.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ
- Băng đĩa nhạc.
- Bảng ghi các kí hiệu nhạc hoặc dùng tranh “ Âm nhạc lớp 3”
- Bảng đồ – tranh ảnh giáo khoa
2. Học sinh :
- Nhạc cụ gõ - SGK Âm nhạc 4.
• GV chú ý :
- Ở lớp 3 HS đã được học Quốc ca Việt Nam và 10 bài hát : Bài ca đi học, Đếm
sao, Gà gáy, Lớp chúng ta đoàn kết, Con chim non, Ngày mùa vui, Em yêu
trường em, Cùng múa hát dưới trăng, Chị ong nâu và em bé, Tiếng hát bạn bè
mình.
Về các kí hiệu ghi nhạc, các em đã học : Khuông nhạc, khoá son, tên 7 nốt nhạc Đô
– Rê – Mi – Pha – Son – La – si ; vị trí các nốt nhạc trên khuông trong phạm vi từ
nốt Đô 1 đến Đô 2 ; các hình nốt nhạc : trắng, đen, móc đơn, lặng đen , lặng đơn.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định lớp :
- HS hát và chuẩn bị dụng
- Điều khiển lớp hát tập thể.
cụ học tập.


- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
2’ 2. Bài cũ:
- Cả lớp hát
- Cho HS hát một vài bài hát ở lớp 3.
25’ 3. Bài mới :
a) Nội dung 1 : Ôn tập 3 bài hát lớp 3
• Hoạt động 1 :
- GV hướng dẫn cho HS ôn tập từng bài hát :
Quốc ca Việt Nam, Bài ca đi học, Cùng
múa hát dưới trăng.
- Cho HS nghe băng nhạc 3 bài hát
- GV bắt giọng cho HS hát.
- Sau khi HS nhớ lại 3 bài hát cho HS hát theo
nhóm, tổ và hát cá nhân
• Hoạt động 2 : Tập hát có gõ đệm và vận

- Cả lớp thực hiện.
- HS lắng nghe.
- Cả lớp hát
- HS hát theo nhóm, tổ và
hát cá nhân.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
động phụ họa.
- Hướng dẫn cho HS gõ đệm từng bài hát : ( Gõ
theo nhịp, theo phách, và gõ theo tiết tấu lời
ca ).
- Cho HS vận động kết hợp các động tác phụ
họa của 2 bài hát ( Bài ca đi học, Cùng múa

hát dưới trăng ).
b) Nội dung 2 : Ôn tập một số kí hiệu ghi nhạc.
• Hoạt động 1 :
- GV đặt câu hỏi và gợi ý cho HS trả lời :
+ Ở lớp 3 các em đã được học những kí hiệu
ghi nhạc gì ?
+ Em hãy kể tên các nốt nhạc ?
+ Em biết những hình nốt nhạc nào ?

5’
2’

• Hoạt động 2 :
- GV cho HS tập nói tên nốt nhạc trên khuông
( dùng bàn tay hoặc chỉ trên khuông ).
- Cho HS tập viết một số nốt nhạc trên khuông
( bao gồm tên nốt, hình nốt. Ví dụ : Son đen,
Son trắng, ... ).
4. Củng cố :
- Cho HS hát lại các bài hát vừa ôn tập ( mỗi
bài 1 lần ).
5. Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học, dặn HS về ghi nhớ các
kí hiệu ghi nhạc các em đã học đễ chuẩn bị cho
các tiết học sau.

- Cả lớp hát từng bài kết
hợp gõ đệm và vận động
phụ hoạ.


- HS trả lời câu hỏi :
+ Khuông nhạc, khoá
Son, tên các nốt nhạc
( Đô - Rê - Mi - Pha Son - La - Si )
+ Trắng, đen, đơn, lặng
đen, lặng đơn.
- HS thực hiện.

- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi
nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
TIẾT 2
HỌC HÁT : BÀI EM YÊU HOÀ BÌNH
Nhạc và lời : Nguyễn Đức Toàn
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng và thuộc bài Em yêu hoà bình
- Qua bài hát, giáo dục các em lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
3. Giáo viên :
- Bảng phụ, tranh ảnh phong cảnh quê hương đất nước.

- Băng đĩa bài hát, nhạc cụ quen dùng.
4. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 4, vở viết.
• GV chú ý :
- Tìm hiểu thêm một vài bài hát viết về chủ đề hoà bình. ( Hoà bình cho bé của
Huy Trân, Bầu trời xanh của Nguyễn Văn Quỳ, Tiếng chuông và ngọn cờ của
Phạm Tuyên, Chúng em cần hoà bình của Hoàng Long - Hoàng Lân ... ).
- Nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn : Ông là một trong những nhạc sĩ nổi tiếng của Việt
Nam, đã được tặng giải thưởng Hồ Chí Minh. Ngoài những bài hát của ông viết cho
người lớn rất quen thuộc với công chúng yêu âm nhạc như Quê em, Chiều trên
bến cảng, Biết ơn Võ Thị Sáu... ông còn viết một số bài hát cho thiếu nhi như :
Chú mèo con, Đường làng em, bé nhè, Em yêu hoà bình...
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’ 1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- HS hát và chuẩn bị dụng
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
cụ học tập.
3’ 2. Ôn bài cũ :
- Nhận biết tên và vị trí 7 nốt nhạc trên khuông. - Cả lớp theo dõi và thực
- Chữa 2 bài tập trong bài học trước ( gọi tên
hiện
nốt nhạc bao gồm tên nốt và hình nốt, viết lên
khuông một số nốt nhạc ).
25’ 3. Bài mới :
• Giới thiệu bài :
- HS lắng nghe và ghi

- GV hát cho HS nghe một, hai bài hát về chủ
nhớ.
đề hoà bình rồi dẫn dắt vào giới thiệu bài hát
Em yêu hoà bình.
- GV nói đôi nét về nhạc sĩ Nguyễn Đức Toàn. - HS nghe giới thiệu về
nhạc sĩ và giai điệu bài
- Bài hát có giai điệu vui tươi, tính chất âm
hát.
nhạc êm ái, nhẹ nhàng.
• Phần hoạt động :


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
a) Nội dung 1 :
Hoạt động 1 : Gọi 1 - 2 HS đọc lời ca rõ ràng,
diễn cảm bài hát trong SGK.
Hoạt động 2 : Vỗ tay theo hình tiết tấu của bài
hát.
b) Nội dung 2 :
Hoạt động 1 :
- Dạy hát từng câu : Phân chia như sau :
Câu hát 1 : Em yêu hoà bình...Việt Nam
Câu hát 2 : Yêu từng gốc đa... đường làng…
Câu hát 8 : Giữa đám mây vàng... bay xa.
- Lưu ý những chỗ luyến hai nốt nhạc ở các chữ
: tre, đường, yêu, xóm, rã, lắng, cánh, thơm
hương, co.
- Lưu ý chỗ đảo phách :

6’


Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm theo nhịp 2
và theo tiết tấu lời ca.
4. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV chia lớp thành 4 nhóm, mỗi nhóm hát một
câu từ câu 1 đến câu 4 rồi tất cả cùng hát từ câu
5 cho đến hêt bài.
• Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ
đệm theo 2 và theo tiết tấu lời ca.

- Cá nhân HS đọc đồng
thanh lời ca.
- Cả lớp vỗ tay theo hình
tiết tấu của bài hát.
- HS tập từng câu hát theo
hướng dẫn của GV, ( chú ý
những chỗ có luyến 2 nốt
nhạc và đảo phách ).

- HS tập hát kết hợp gõ
đệm theo nhịp 2 và tiết tấu
lời ca.
- HS chia nhóm để tập
từng câu của bài hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 3
- ÔN TẬP BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH
- BÀI TẬP CAO ĐỘ VÀ TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU :
- HS thuộc bài hát, tập biểu diễn từng nhóm trước lớp kết hợp động tác phụ hoạ.
- Đọc được bài tập cao độ và thể hiện tốt bài tập tiết tấu.
II. CHUẨN BỊ :
5. Giáo viên :
- Các động tác phụ hoạ
- Nhạc cụ quen dùng.
- Bảng chép sẵn bài tập cao độ, bài tập tiết tấu.
* Bài tập cao độ và tiết tấu :

6. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 4, vở viết, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Ổn định lớp :

- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ 2. Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà
bình.
- Gọi 3 em lên hát cá nhân (GV nhận xét và
đánh giá).
25’ 3. Phần hoạt động :

Hoạt động của HS

1’

c) Nội dung 1 :
* Hoạt động 1 : Chia lớp thành 2 nhóm, một
nhóm

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Cả lớp hát
- HS thực hiện

- HS thực hiện


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

hát, một nhóm gõ đệm theo tiết tấu lời ca

Chú ý : Phải cho 1 nhóm tập gõ theo tiết tấu
thành thạo, sau đó mới phối hợp hai bên với
nhau.
* Hoạt động 2 : Hướng dẫn cho HS hát kết hợp
các động tác phụ hoạ.
d) Nội dung 2 :
* Hoạt động 1 :
- Giới thiệu cho HS nhận biết các nốt Đô, Mi,
Son, La trên khuông nhạc và tập đọc đúng cao
độ
* Hoạt động 2 :
- Hướng dẫn HS gõ bằng thanh phách và vỗ tay
theo phách “bài tập tiết tấu” trong SGK.
* Hoạt động 3 :
- Gọi HS nói tên nốt, GV đọc mẫu, HS đọc theo,
ngón tay gõ theo (tương ứng nốt đen và lặng
đen)
4. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà
bình, vỗ tay và nhún chân chuyển động theo
nhịp.
- Cho nửa lớp hát và nửa lớp gõ đệm theo tiết
tấu lời ca.
• Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ
đệm theo tiết tấu lời ca.

- HS tập các động tác phụ

hoạ.
- HS theo dõi
- HS thực hiện
- HS thực hiện

- Cả lớp hát, kết hợp vận
động
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT4
- HỌC HÁT : BÀI BẠN ƠI LẮNG NGHE
- KỂ CHUYỆN ÂM NHẠC
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng và thuộc bài Bạn ơi lắng nghe.
- Biết bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của dân tộc Ba-na (Tây nguyên).
II. CHUẨN BỊ :
7. Giáo viên :
- Chép bài hát lên bảng phụ
- Bản đồ Việt Nam.

- Băng bài hát và nhạc cụ quen dùng.
8. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 4, vở viết, nhạc cụ gõ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
1’ 1. Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’ 2. Kiểm tra bài cũ :
- GV bắt giọng cho HS hát lại bài Em yêu hoà
bình.
- Gọi 3 em lên hát cá nhân (GV nhận xét và
đánh giá).
25’ 3. Phần hoạt động :
e) Nội dung 1 : Dạy hát bài Bạn ơi lắng nghe
* Hoạt động 1 : Dạy hát từng câu
- GV cho HS đọc lời ca
- Dạy hát từng câu, chú ý tập chính xác những
chỗ nửa cung.
* Hoạt động 2 : Gợi ý cho HS nhận xét :
- Bài hát này gồm 4 tiết nhạc.
f) Nội dung 2 :
* Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu,
theo nhịp và theo phách.
c) Nội dung 3 : GV hướng dẫn HS đọc từng

Hoạt động của HS
- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.

- HS trình bày

- HS đọc đồng thanh
- HS thực hiện
- HS nhận xét
- HS tập kết hợp gõ đệm
- HS theo dõi


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
6’

đoạn trong câu chuyện Tiếng hát Đào Thị Huệ
4. Phần kết thúc :
- HS thực hiện
• Củng cố :
- GV bắt giọng cho cả lớp hát với phần đệm đàn
của GV.
- Gợi ý bài tập bổ sung : Theo hình tiết tấu của
bài Bạn ơi lắng nghe.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
• Nhận xét - dặn dò :
- GV nhận xét tiết học
- Dặn HS về tập thuộc bài hát và kết hợp gõ
đệm theo phách, theo nhịp và theo tiết tấu lời ca.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 5
- ÔN TẬP BÀI HÁT : BẠN ƠI LẮNG NGHE
- GIỚI THIỆU HÌNH NỐT TRẮNG
- BÀI TẬP TIẾT TẤU
I. MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc và từng nhóm trình diễn bài hát với một số động tác phụ hoạ trước
lớp.
- Biết và thể hiện giá trị độ dài của nốt trắng.
II. CHUẨN BỊ :
9. Giáo viên :
- Các động tác phụ hoạ đơn gian khi trình bày bài hát :
Cả lớp đứng hát, nghiêng đầu sang bên trái rồi bên phải, theo phách. Cuối lời
1, vỗ tay hai cái, rồi tiếp vào lời 2 cho đến hết bài và vỗ tay ba cái để kết thúc.
- Nhạc cụ quen dùng.

- Chép bài tập tiết tấu
vào bảng phụ :

- Vài câu hát có hình nốt trắng :

( ví dụ )

10.Học sinh :
- Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
TG

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp ht tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- GV đệm đàn Cho HS hát bài Bạn ơi lắng nghe
( vừa hát vừa vỗ tay hoặc gõ đệm theo nhịp, theo
phách )
- GV hỏi : + Bài Bạn ơi lắng nghe là dân ca của
dân tộc nào ?
+ Đồng bào ở Tây Nguyên có loại nhạc cụ gì đặc
biệt làm từ tre, nứa ?
25’ 2. Phần hoạt động :
g) Nội dung 1 :
Hoạt động 1: Hát kết hợp với một vài động tác
phụ hoạ.
- GV hướng dẫn như phần đã chuẩn bị.
+ Hướng dẫn riêng các động tác cho các em thực
hiện thuần thục.
+ Vừa hát vừa kết hợp với động tác
Hoạt động 2 : Cho từng nhóm lên biểu diễn
trước lớp. GV nhận xét , đánh giá.
h) Nội dung 2 :

Hoạt động 1 : Giới thiệu hình nốt trắng.
- Độ dài của nốt trắng bằng 2 nốt đen.
- Hướng dẫn HS thể hiện hình nốt trắng, so sánh
độ dài giữa nốt trắng với nốt đen trong.
Hoạt động 2 : Cho HS thể hiện lần lượt các bài
tập tiết tấu trong SGK.
6’ 3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV làm mẫu, cho lớp vỗ tay, gõ mỗi hình tiết
tấu 1 lần.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà tập đặc
lời cho các hình tiết tấu trên.

 Rút kinh nghiệm :

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Cả lớp thực hiện.
- HS trả lời các câu hỏi
theo hiểu biết của mình.

- HS tập luyện các động
tác phụ hoạ theo hướng
dẫn của GV.
- HS thực hiện

- HS theo dõi

- HS thực hiện

- Cả lớp thực hiện
- HS lắng nghe và ghi
nhớ.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

TIẾT 6
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 1
- GIỚI THIỆU NHẠC CỤ DÂN TỘC
I. MỤC TIÊU :
- HS đọc được bài TĐN số 1, thể hiện đúng độ dài các nốt đen, nốt trắng.
- Phân biệt được hình dáng các loại nhạc cụ dân tộc và gọi đúng tên : Đàn nhị,
đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng.
- Hình vẽ các nhạc cụ : Đàn nhị, đàn tam, đàn tứ, đàn tì bà được phóng to. Băng
âm thanh các trích đoạn nhạc.
- Chép sẵn các bài tập cao độ, tiết tấu, TĐN số 1 vào bảng phụ.
+ Bài tập cao độ :

+ Bài tập tiết tấu :


+Tập đọc nhạc số 1 :


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

2. Học sinh :
- Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc.
* GV lưu ý :
- Đàn nhị : ( miền Nam gọi là đàn cò ) gồm có 2 dây dùng cung kéo, là nhạc cụ
phổ biến của nhiều dân tộc ở Việt Nam
- Đàn tam : gồm có 3 dây, thuộc loại đàn gảy, có các loại đàn tam cỡ
nhỏ, cỡ vừa và cỡ lớn.
- Đàn tứ : là loại nhạc cụ gảy, có 4 dây nên gọi là đàn tứ. Bầu đàn tròn giống đàn
nguyệt nhưng cần đàn ngắn hơn đàn nguyệt.
- Đàn tì bà : Đàn tì bà trông hơi giống hình chiếc lá bàng với cuống ngả về phía
sau và cong lên, chạm trổ rất đẹp. Đàn có 4 dây và các phím.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- Ôn lại các bài tập tiết tấu lần trước ( gõ, vỗ
tay hoặc đọc lời theo tiết tấu ).
25’ 2. Phần hoạt động :
i) Nội dung 1 :
Hoạt động 1: Trước khi vào bài TĐN số 1 Son La Son, cho HS luyện tập cao độ : Đô - Rê

- Mi - Son - La. Chia làm 3 bước :

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- Cả lớp thực hiện.

- HS luyện đọc bài tập cao
độ 5 âm.
- HS thực hiện


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

- Bước 1 : HS nói tên nốt trên khuông theo tay
chỉ của GV.
- Bước 2 : GV đọc mẫu 5 âm.
- Bước 3 : GV chỉ nốt trên khuông cho HS đọc
đúng cao độ.
Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS làm quen với bài
TĐN số 1 - Son Lá Son . Chia làm 4 bước :
- Bước 1 : Nói tên nốt.
- Bước 2 : Vỗ hoặc gõ tiết tấu.
- Bước 3 : Đọc cả cao độ ghép với hình tiết
tấu.
- Bước 4 : Ghép lời ca.
Nội dung 2 : Giới thiệu nhạc cụ dân tộc.

Hoạt động 1 : GV dùng tranh vẽ, giới thiệu cho
HS biết hình dáng từng nhạc cụ.
Hoạt động 2 : Cho HS nghe băng trích đoạn
nhạc do từng loại nhạc cụ diễn tấu.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV cho Cả lớp hát lời và gõ đệm bài TĐN số
1
( Son Lá Son ).
- Cho từng nhóm đọc lại.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về đọc thuộc bài tập đọc nhạc số 1.

- HS lắng nghe
- Cả lớp đọc
- HS tập bài TĐN số 1 từng
bước theo hướng dẫn của
GV.

- HS theo dõi
- Cả lớp lắng nghe

- Cả lớp đọc
- HS thực hiện
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 7
- ÔN TẬP 2 BÀI HÁT : EM YÊU HOÀ BÌNH,
BẠN ƠI LẮNG NGHE - ÔN TĐN SỐ 1
I. MỤC TIÊU :
- HS hát tốt 2 bài hát, thuộc lời và biểu diễn thuần thục với yêu cầu thể hiện sắc
thái, tình cảm từng bài.
- Nắm vững cao độ các nốt Đô, Rê, Mi, Son, La, thể hiện được các hình tiết tấu,
phân biệt tương quan trường độ nốt trắng, nốt đen, nốt móc đơn.
- Biết đọc bài TĐN số 1 - Son La Son.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Bảng phụ chép sẵn 2 bài hát, các hình tiết tấu, bài TĐN số 1.
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
2. Học sinh : - Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc.
• GV lưu ý :
- Bài Em yêu hoà bình hát với tốc độ vừa phải, tình cảm tha thiết, đằm thắm. Từ
câu hát 5, 6 cần hát với sắc thái to hơn, khoẻ, sáng. Đến câu hát 7, hát nhẹ và dịu
dàng để sang câu hát 8, chậm lại từ chỗ “ có đàn cò trắng ...” và kết bài bằng chữ “
xa” cần ngân dài và vuốt nhẹ dần, tạo
cảm giác lắng đọng.

- Bài Bạn ơi lắng nghe thể hiện tính chất hồn nhiên, mạch lạc, âm thanh gọn. Đặc
biệt lưu ý ngắt thật rõ ở những chỗ có dấu lặng đơn ( cuối mỗi tiết nhạc ). Có thể
hát với 3 tốc độ : - Lần 1 : vừa phải, - Lần 2 : chậm, - Lần 3 : nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Phần mở đầu :
1’ • Ổn định lớp :
- HS hát và chuẩn bị dụng
- Điều khiển lớp hát tập thể.
cụ học tập.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS
3’ • Ôn bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát mỗi bài - Cả lớp hát
một lần, ( GV nhận xét )
25’ 2. Phần hoạt động :
j) Nội dung 1 :
- HS hát ôn bài Em yêu
Hoạt động 1: Ôn tập bài Em yêu hoà bình.
- Hướng dẫn cho HS hát với sắc thái tình cảm. hoà bình
- Hát theo nhóm, theo tổ và
- Hình thức hát : Cả lớp, từng nhóm hoặc cá
cá nhân.
nhân.
- Nhắc HS từ cuối câu hát trước sang câu hát - HS chú ý biểu hiện sắc
tiếp theo và các chỗ biểu hiện sắc thái to, nhỏ thái của bài hát.
khác nhau.
- HS theo dõi và ôn tập bài
Hoạt động 2 : Ôn tập bài Bạn ơi lắng nghe.

hát.
- Hướng dẫn HS hát đúng sắc thái tình cảm.
- Hoà giọng cả lớp với tiếng hát đẹp, gọn, thể
hiện tính chất vui tươi.
- Lần lượt hát 3 lần với tốc độ khác nhau :
- HS thực hiện
Vừa phải, chậm, nhanh.
- GV đệm đàn cho HS hát theo nhóm, theo tổ
và hát cá nhân.
b) Nội dung 2 :
Hoạt động 1 : Ôn tập cao độ các nốt Đô, Rê,
- Cả lớp lắng nghe
Mi, Son, La ( đọc theo bài tập cao độ trong
- HS thực hiện
SGK ).
- GV đọc mẫu cho HS nghe.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

6’

- Hướng dẫn cho HS ghép lời ca.
Hoạt động 2 : Ôn bài tập tiết tấu
- GV hướng dẫn cho HS đọc, vỗ tay hoặc gõ
hình tiết tấu trong SGK.
- Cho HS gõ theo nhóm, theo tổ và cá nhân.
Hoạt động 3 : Ôn bài TĐN số 1 - Son La
Son.
- GV đàn hoặc đọc nhạc và hát một vài lần

cho HS đọc, hát theo.
- Cho HS đệm theo phách.
- Chia thành các nhóm đọc ( hoặc hát ) đối
đáp.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV cho Cả lớp hát lời và vận động phụ hoạ
một trong hai bài hát vừa ôn tập.
- Cho từng nhóm đọc lại bài TĐN số 1.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hát nhuần nhuyễn 2 bài hát .
- Tập đọc thật tốt bài TĐN số 1 - Son La
Son.

- HS theo dõi
- HS thực hiện
- Cả lớp theo dõi và ôn bài
TĐN.
- HS thực hiện
- Cả lớp hát, kết hợp vận
động phụ hoạ.

- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………


TIẾT 8
HỌC HÁT : BÀI TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
Nhạc và lời : Phong Nhã

I. MỤC TIÊU :
- HS biết nội dung bài hát, cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp, sinh động
được thể hiện trong bài hát.
- Hát đúng giai điệu và lời ca, thể hiện được tình cảm của bài hát.
- Qua bài hát, giáo dục HS lòng yêu quê hương, đất nước.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc.
- Nhạc cụ gõ.
- Chép lời hát :
TRÊN NGỰA TA PHI NHANH


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
Nhạc và lời : Phong Nhã
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Vó câu nhẹ tênh lắc lư nhịp nhàng.
Biển bạc rừng vàng dồng xanh mở rộng bao la.
Ta phi khắp chốn thăm các bạn bè yêu mến.
Tổ quốc mẹ hiền chắp cánh
Cho toàn Đội ta phi nhanh nhanh nhanh
Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
Ta phi nhanh nhanh nhanh nhanh.
2. Học sinh :

- Một số nhạc cụ gõ, sách vở học nhạc.
• GV lưu ý :
- Nhạc sĩ Phong Nhã có nhiều bài hát viết cho thiếu nhi như Ai yêu nhi đồng bằng Bác
Hồ Chí Minh, Hành khúc Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí Minh, Chi đội ta làm kế
hoạch nhỏ, ... Các bài hát của ông có nét nhạc vui tươi, hình ảnh sinh động, lời ca đẹp,
phù hợp với tâm hồn trẻ thơ, được phổ biến rộng rãi.
- Bài hát Trên ngựa ta phi nhanh của nhạc sĩ Phong Nhã gợi lên hình
ảnh
những cậu bé phi ngựa băng qua các miền quê của đất nước, hiên ngang vượt lên phía
trước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’
2’

23’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
• Ôn bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Bạn ơi
lắng nghe một lần, ( GV nhận xét ).
• Giới thiệu bài mới :
- Cho HS quan sát tranh ảnh trong SGK và hỏi :
Trong bức tranh có những cảnh gì ?

- GV nhận xét : Đó chính là hình ảnh đất nước
tươi đẹp hoà quyện với con người tạo thành bức
tranh sinh động trong bài hát mà các em sẽ được
học, bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Giới thiệu đôi nét về nhạc sĩ Phong Nhã, tác giả
bài hát.
2. Phần hoạt động :
k) Nội dung 1 :

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS miêu tả cảnh trong tranh
- HS lắng nghe

- HS ghi nhớ

- Cả lớp nghe bài hát mẫu


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
Hoạt động 1: Dạy hát
- Cho HS nghe băng nhạc bài hát Trên ngựa ta
phi nhanh ( 2 lần ).
- GV đọc lời ca.
- Dạy hát từng câu, đánh đàn theo giai điệu. Dạy
lần lược đến hết bài.
Hoạt động 2 : Luyện tập

- Hướng dẫn cho các em luyện tập theo tổ, theo
nhóm, GV đệm đàn.
b) Nội dung 2 :
Hoạt động : Hát kết hợp gõ đệm.

- HS đọc theo
- Cả lớp tập hát theo hướng
dẫn của GV
- HS thực hiện

- HS tập hát kết hợp gõ đệm
theo tiết tấu

- Hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca.
Trên đường gập ghềnh ngựa phi
X

X

X

X

X

X

nhanh nhanh nhanh nhanh ...
X


X

X

X

- Hát kết hợp gõ đệm theo phách.

- HS tập hát và gõ đệm theo
phách

Trên đường gập ghềnh ngựa phi
5’

X

X

XX

X

nhanh nhanh nhanh nhanh ...
X

- HS thực hiện

XX

3. Phần kết thúc :

- Cả lớp lắng nghe
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.
- Cho HS kể tên một số bài hát của nhạc sĩ Phong
- HS lắng nghe và ghi nhớ.
Nhã.
- GV mở lại băng mẫu bài hát ( 1 lần ).
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn
bài hát.

 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

TIẾT 9
- ÔN TẬP BÀI HÁT : TRÊN NGỰA TA PHI NHANH
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và thuộc lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài.
- HS biết hát kết hợp gõ đệm theo nhịp, theo phách và theo tiết tấu lời ca. Tập biểu diễn
bài hát.
- Đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời bài TĐN số 2 : Nắng vàng.

II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng, máy nghe , băng nhạc.


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
- Một số động tác phụ hoạ cho bài hát.
- Tranh bài TĐN số 2 Nắng vàng và tranh ảnh minh hoạ.

2. Học sinh :
- SGK ÂM nhạc 4. Nhạc cụ gõ.
- Học thuộc lời và biểu diễn bài hát Trên ngựa ta phi nhanh.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’
2’
23’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
* Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
* Ôn bài cũ :
- GV đệm đàn, bắt giọng cho HS hát bài Trên
ngựa ta phi nhanh. ( GV nhận xét và đánh
giá )
* Giới thiệu bài mới :

- Giới thiệu nội dung bài học : Ôn tập bài hát
Trên ngựa ta phi nhanh và TĐN số 2.
2. Phần hoạt động :
l) Nội dung 1 : Ôn tập bài hát Trên ngựa ta
phi
Nhanh.
- Cho HS nghe lại bài hát trong băng nhạc 1
lần.
- GV đệm đàn cho HS hát đồng ca bài hát 2 lần.
- Chia lớp thành 2 nhóm, nhóm 1 hát , nhóm 2
gõ đệm và ngược lại.
- Tổ chức các tốp ca, mỗi tốp ca 5 em lên biểu

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- Cả lớp hát
- HS theo dõi

- HS lắng nghe
- Cả lớp hát
- HS chia nhóm để thực hiện
theo hướng dẫn của GV.
- HS luyện đọc cao độ


Giáo viên: Phạm Thị Thảo

5’


diễn bài hát kết hợp một số động tác phụ hoạ.
m) Nội dung 2 : Học bài TĐN số 2
- GV hướng dẫn HS luyện đọc cao độ theo
thang âm các nốt có trong bài. Đô - Rê - Mi Son
- Luyện đọc theo tiết tấu nốt đen và nốt trắng.
+ Đọc với tốc độ chậm từng câu nhạc 1 và 2.
+ Vừa đọc vừa gõ đệm theo phách với tốc độ
trung bình.
+ Vừa đọc vừa gõ đệm với tốc độ nhanh hơn.
+ Sau khi đọc xong cả 2 câu nhạc sẽ ghép lời
ca.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần
bài Trên ngựa ta phi nhanh.
- Cho HS đọc lại bài TĐN số 2.
• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về hát nhuần nhuyễn bài hát và bài
TĐN số 2.

- Luyện đọc theo tiết tấu.
- Kết hợp gõ đệm và ghép lời
ca.

- HS thực hiện

- HS lắng nghe và ghi nhớ.


 Rút kinh nghiệm :
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

TIẾT 10
HỌC HÁT : BÀI KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
Nhạc và lời : Ngụ Ngọc Bảo


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
I. MỤC TIÊU :
- HS nắm được giai điệu, tính chất nhịp nhàng, vui tươi của bài hỏt
- Hát đúng giai điệu và lời ca, tập thể hiện tỡnh cảm của bài hỏt.
- Qua bài hỏt, giỏo dục cỏc em vươn lờn trong học tập, xứng đáng là thế hệ tương lai của
đất nước
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dựng, mỏy nghe , băng nhạc.
- Một số tranh ảnh minh hoạ nội dung bài hỏt.
- Chộp bài hỏt lờn bảng phụ :
Khi trông phương đông vừa hé ánh dương.
Khăn quàng trờn vai chỳng em tới trường.
Em yờu khăn em cựng gắng học hành.
Sao cho xứng chỏu Bỏc Hồ Chớ Minh.
Nhỡn bao khăn thắm tươi, lũng ngập bao sướng vui.
Hỏt vang lờn chào đón tương lai.
Màu khăn tươi nhắc em, học tập luụn gắng siờng

Làm sao cho khăn quàng thắm mói vai em ...
2. Học sinh :
- SGK ÂM nhạc 4.
- Nhạc cụ gừ như : Thanh phỏch, song loan, mừ ...
* GV chỳ ý : Bài hỏt Khăn quàng thắm mói vai em của tác giả Ngô Ngọc Báu được viết
ở giọng Đô trưởng. Tớnh chất nhịp nhàng, vui tươi, lời ca giản dị, gợi lờn niềm sướng
vui, tự hào và những ước mơ tươi đẹp của tuổi học trũ được mang trờn vai chiếc khăn
quàng tươi thắm.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

Hoạt động của GV

1. Phần mở đầu :
2’ * Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
3’ * ễn bài cũ :
- Gọi 2 HS đọc bài TĐN số 2 và ghộp lời.
- Gọi một nhúm khoảng 5 em hỏt bài Trờn ngựa
ta phi nhanh, GV đệm đàn.
2’ * Giới thiệu bài mới :
- Khăn quàng thắm mói vai em của tác giả Ngô
Đỡnh Bỏu, bài hỏt cú tớnh chất nhịp nhàng, vui
tươi, nhớ nhảnh, hồn nhiờn và rất dễ thương.
23’ 2. Phần hoạt động :
a) Nội dung 1 : Dạy bài hỏt Khăn quàng thắm
Mói vai em.

Hoạt động của HS


- HS hỏt và chuẩn bị dụng cụ
học tập.
- HS thực hiện
- HS hỏt theo nhúm
- HS theo dừi và ghi nhớ


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
Hoạt động 1 : Dạy hỏt.
- GV hỏt, mở băng nhạc.
- GV đàn giai điệu, dạy hát từng câu.
Hoạt động 2 : Luyện tập.
- Luyện tập bài hỏt theo dóy bàn, theo nhúm.
- Luyện tập cỏ nhõn.
b) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động.
Hoạt động 1 : Hỏt kết hợp gừ đệm.
- Gừ đệm theo phách :
Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương ...
X

X

X

X

X

X


X

X

- Gừ đệm theo nhịp :
Khi trông phương Đông vừa hé ánh dương ...
X

5’

X

X

Hoạt động 2 : Biểu diễn bài hỏt :
- Cho 2 dóy bàn đứng hát và nhỳn theo nhịp 2 .
- 2 nhúm lờn bảng biểu diễn bài hỏt kết hợp vận
động phụ hoạ.
3. Phần kết thúc :
* Củng cố :
- GV đệm đàn cho cả lớp hỏt lại bài hỏt 2 lần.
* Nhận xột - Dặn dũ :
- GV nhận xột tiết học.
- Dặn HS về ụn luyện bài hỏt, tập hỏt đúng và
thuộc lời ca.

- Cả lớp lắng nghe
- HS thực hiện
- HS luyện tập từng bàn, từng

nhúm và cỏ nhõn.
- HS tập gừ đệm theo phách
- HS tập gừ đệm theo nhịp
- HS thực hiện

- Cả lớp hỏt
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

* Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………

TIẾT 11


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
- ÔN TẬP BÀI HÁT :
KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EM
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 3
I. MỤC TIÊU :
- HS hát đúng giai điệu và lời ca, biết thể hiện tình cảm của bài hát.
- HS biết vừa hát vừa gõ đệm theo tiết tấu, phách, nhịp và biết biểu diễn bài hát.
- Biết đọc đúng cao độ, trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều.
II. CHUẨN BỊ :
1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng, máy nghe, băng nhạc.
- Một số động tác phụ hoạ cho nội dung bài hát.

- Tranh bài TĐN số 3 : Cùng bước đều

2. Học sinh :
- SGK Âm nhạc 4. - Nhạc cụ gõ như : Thanh phách, song loan, mõ ...
• GV chú ý : Bài TĐN Số 3 Cùng bước đều có hai câu nhạc gần giống
Nhau, chỉ khác nhau ở chỗ : Câu 1 kết bằng nốt Mi, câu hai kết bằng nốt Đô.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU :
TG

2’
3’

Hoạt động của GV
1. Phần mở đầu :
• Ổn định lớp :
- Điều khiển lớp hát tập thể.
- Kiểm tra dụng cụ học tập của HS.
• Ôn bài cũ :
- GV đệm đàn cho HS hát lại bài Khăn quàng

Hoạt động của HS

- HS hát và chuẩn bị dụng
cụ học tập.
- HS thực hiện


Giáo viên: Phạm Thị Thảo
1’
23’


6’

thắm mãi vai em. (hát theo nhóm và hát cá nhân).
• Giới thiệu bài mới :
- Giới thiệu nội dung bài học.
2. Phần hoạt động :
c) Nội dung 1 : Ôn bài hát Khăn quàng thắm
Mãi vai em.
- GV trình bày bài hát, cho HS nghe băng nhạc
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại 2 lần.
- Cho 2 nhóm hát : Nhóm 1 hát, nhóm 2 gõ đệm
theo nhịp và ngược lại.
- GV hướng dẫn HS vừa hát và vận động theo một
số động tác đơn giản.
d) Nội dung 2 : Hát kết hợp hoạt động.
- TĐN Số 3 Cùng bước đều.
- GV treo tranh bài TĐN Số 3 và đặt câu hỏi :
+ Trong bài TĐN có những hình nốt gì ?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau có chỗ nào
giống nhau, khác nhau ?
- Hướng dẫn HS luyện tập cao độ :
+ Đọc chậm, rõ ràng từng nốt ở câu 1.
+ Đọc tiếp câu 2.
+ Khi HS đọc cao độ chính xác, GV mới cho
ghép với trường độ.
+ Đọc xong câu 2, GV cho HS ghép lời ca.
3. Phần kết thúc :
• Củng cố :
- GV đệm đàn cho cả lớp hát lại bài hát 2 lần.

• Nhận xét - Dặn dò :
- GV nhận xét tiết học.
- Dặn HS về ôn luyện bài hát, tập thuộc và chuẩn
xác bài TĐN Số 3.

- HS theo dõi và ghi nhớ.

- HS lắng nghe.
- HS thực hiện.
- Hát theo nhóm.
- Hát kết hợp phụ hoạ.

- HS theo dõi và trả lời các
câu hỏi theo hiểu biết của
mình.
- HS luyện đọc cao độ.
- Ghép lời với trường độ.
- HS thực hiện.
- Cả lớp hát.
- HS lắng nghe và ghi nhớ.

 Rút kinh nghiệm :

………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………



×