Tải bản đầy đủ (.doc) (32 trang)

Giáo án Âm nhạc 6 - Học kỳ I

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (920.67 KB, 32 trang )

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 1 : - GIỚI THIỆU MÔN HỌC ÂM NHẠC Ở TRƯỜNG THCS
- HỌC BÀI HÁT : “ QUỐC CA”
I. Mục tiêu :
- HS có khái niệm về nghệ thuật âm nhạc.
- Biết môn âm nhạc gồm có 3 phân môn.
- Xác đònh nhiệm vụ học tập môn âm nhạc đối với học sinh
- Ôn lại bài hát “Quốc ca”.
II. Chuẩn bò :
Giáo viên : -Nhạc cụ.
- Băng nhạc bài Quốc ca và 1 số bài hát.
Học sinh : - Thanh phách.
- Sách giáo khoa.
III. Tiến hành dạy – học :
1. Ổn đònh : Điểm danh ( 1 ph )
2. Kiểm tra :
3. Bài mới : ( 39 ph )
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
-Mở băng nhạc
-Đặt câu hỏi
-Thuyết trình.
-Chỉ huy
-Mở băng nhạc
-Sửa sai.
-Hướng dẫn.
1.Sơ lược về nghệ thuật âm nhạc:
-Cho HS nghe một số bài hát để minh họa
về nghệ thuật âm nhạc
Vd: + Nghe một bài hát vui
+ Một đoạn nhạc không lời.


+ Một bài hát trữ tình.
-Muốn nghe và hiểu được âm nhạc các em
cần phải làm gì ?
2. Môn âm nhạc ở trường THCS:
-Giới thiệu 3 phân môn chính sẽ học trong
chương trình từ lớp 6 đến lớp 9.
+ Học hát.
+ Nhạc lí – Tập đọc nhạc.
+ Âm nhạc thường thức
3.Tập hát “Quốc ca”:
-Lớp hát lại bài “Quốc ca”
-Cho nghe bài “Quốc ca”.
-Cho lớp hát lại :
Đếm số phách những chỗ ngân dài 2,3
phách, những chỗ có tiết tấu móc giật.
- Cho HS hát lại bài hát
-Cho HS hát gõ phách
-Nghe nhạc
-Phải học tập và tiếp xúc
thường xuyên với âm nhạc.
-Hát.
-Nghe nhạc.
-Hát.
-Hát và điều chỉnh lại những
chỗ hay sai.
-Hát + gõ phách.
IV Củng cố : ( 4 ph )
Chỉ dònh một vài nhóm HS ( 3-4 em) hát bài “Quốc ca” kết hợp gõ phách.
V Dặn dò : ( 1 ph )
Về nhà tập hát đúng bài “Quốc ca”

Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 2: Học hát bài : “ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”.
Nhạc và lời : Phạm Tuyên
I. Mục tiêu :
- HS biết hát một bài hát hay của nhạc só Phạm Tuyên, đồng thời giới thiệu một số ca khúc tiêu
biểu của ông viết cho thiếu nhi.
- HS hát đúng giai điệu bài hát.
- Giáo dục các em yêu hòa bình và tình thân ái, đoàn kết.
II. Chuẩn bò :
Giáo viên : - Tham khảo tiểu sử của nhạc só Phạm Tuyên.
- Nhạc cụ.
Học sinh : - Thanh phách.
III. Tiến hành dạy – học :
1. Ổn đònh : Điểm danh
2. Kiểm tra : Hát lại bài “Quốc ca” thể hiện tính chất hùng tráng, mạnh mẽ.
3. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- Cho HS xem hình
NS Phạm Tuyên.
-Thuyết trình.
-Nêu câu hỏi, chỉ đònh
-Thuyết trình
-Hát.
-Hướng dẫn.
-Tập hát :
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu

+ Đàn giai điệu
1.Giới thiệu bài :
-GV giới thiệu ngắn gọn về tiểu sử : Quê ở
Hải Dương, cư trú tại Hà Nội.
-Sinh năm 1930.
-Giới thiệu vài nét về bài hát “Tiếng
chuông và ngọn cờ” (SGK)
2. Học hát :
a.Hát mẫu :
b.Luyện thanh
c.Tập hát từng câu :
+ C1: “Trái đất …trời sao”.
+ C2 : “Trái đất …của ta”.
Nối C1+C1(2 lời), hết đoạn a.
+ C3 : “Boong bính bong…ngời”.
-Nghe
-Kể tên 1 số ca khúc như :
“Như có Bác trong ngày đại
thắng”, “Cánh én tuổi thơ”,
“Chiếc đèn ông sao”,…
- HS tiếp thu
-Nghe hát.
-Luyện thanh: dùng âm mẫu
nô na
-Học hát
-Hát theo đàn.
-Hát theo đàn.
-Hát theo đàn.
-Hát theo đàn.
+ Đàn giai điệu

+ Đàn giai điệu
+ Hướng dẫn
+ Hướng dẫn
+ C4 : “ Boong...hòa binh”. Tập luôn câu
kết về “của ta”.
+ Hát cả bài.
+ Tập hát + gõ phách.
+ Hát vận động.
3.Bài đọc thêm :
m nhạc ở quanh ta.
-Hát theo đàn.
-Hát theo đàn.
-Hát theo đàn.
-Thực hiện.
-Thực hiện.
Đọc bài đọc thêm.
IV. Củng cố : ( 4 ph )
- Hát lại bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Hát vận động tại chỗ.
V. Dặn dò : ( 1 ph )
- Tập hát và trả lời câu hỏi SGK / 9
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 3 : -ÔÂN TẬP BÀI HÁT : “ TIẾNG CHUÔNG VÀ NGỌN CỜ”.
- NHẠC LÍ : NHỮNG THUỘC TÍNH CỦA ÂM THANH.
CÁC KÍ HIỆU ÂM NHẠC.
I. Mục tiêu :
- HS biết thể hiện sắc thái, tình cảm khác nhau giữa 2 đoạn của bài hát.
- Biết hát vận động.
- Biết được 4 thuộc tính của âm thanh, nhận biết tên 7 nốt nhạc trên khuông nhạc, viết được

khóa Sol.
II. Chuẩn bò :
Giáo viên : - Chọn một số bài hát quen thuộc cho HS phân biệt các thuộc tính của âm thanh.
- Nhạc cụ.
Học sinh : - Thanh phách.
- Sách giáo khoa.
III. Tiến hành dạy – học :
1. Ổn đònh : Kiểm tra só số, ôn lại bài cũ. ( 1 ph )
2. Kiểm tra : - Hát bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”.
- Bài hát do ai sáng tác ? nội dung bài. ( 4 ph )
3. Bài mới : ( 35 ph )
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
-Hướng dẫn, đàn
-Hướng dẫn, đánh
nhòp
-Bắt nhòp
- GV thuyết trình
1.Ôn tập bài hát :
-Luyện thanh ( âm mẫu nô, na).
-Cho HS hát lại bài hát thể hiện tình cảm
giữa 2 đoạn, có vận động.
-Hát kết hợp gõ phách.
2. Những thuộc tính của âm thanh :
Người ta chia âm thanh ra làm 3 loại :
a-Tiếng động :
Không có độ cao thấp, trầm bổng rõ rệt.
Vd: tiếng kẹt cửa, tiếng đá lăn,…
b-Âm thanh trong âm nhạc :
Có 4 thuộc tính :
+ Cao độ : độ cao, thấp ( trầm, bổng)

+ Trường độ : độ ngân dài, ngắn.
+ Cường độ : độ mạnh nhẹ.
+ Âm sắc : chỉ sắc thái khác nhau của âm
thanh.
3.Các kí hiệu âm nhạc :
a-Các kí hiệu ghi cao độ của âm thanh :
Gồm 7 tên nốt để ghi cao độ từ thấp lên
cao : Đô, Rê, Mi, Fa, Sol, La, Si
b-Khuông nhạc :
-Luyện thanh
-Hát
-Hát
- HS tiếp thu
-Ghi vở
-Nhận biết, ghi vở
c-Khóa :
-Giới thiệu khóa Sol :
-Cho HS viết khóa Sol :
-Viết vò trí 7 nốt Sol lên khuông
-Ghi vở
IV. Củng cố :
- Hát biểu diễn bài hát “ Tiếng chuông và ngọn cờ”
- Các thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc.
- Khuông nhạc.
- Khóa nhạc
V. Dặn dò :
- Học hát và làm bài tập SGK/11
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 4 : - Nhạc lí : CÁC KÍ HIỆU GHI TRƯỜNG ĐỘ CỦA ÂM THANH

- Tập đọc nhạc : TĐN số 1
I. Mục tiêu :
- HS nhận biết và làm quen với các hình nốt thường gặp trong bản nhạc.
- Hiểu được quan hệ giữa các hình nốt và cách viết các hình nốt trên khuông
- Nhận biết hình dáng 2 dấu lặng thường gặp và giá trò phách của nó.
- Đọc được TĐN số 1
II. Chuẩn bò :
Giáo viên : - Bảng phụ chép bài TĐN số 1
Học sinh : - Thanh phách.
- Sách giáo khoa.
III. Tiến hành dạy – học :
1. Ổn đònh : Điểm danh ( 1 ph )
2. Kiểm tra : ( 4 ph ) + Kể tên các nốt nhạc theo thứ tự.
+ Nêu các thuộc tính của âm thanh trong âm nhạc.
+ Viết khóa Sol và ghi vò trí 7 nốt lên khuông nhạc.
3. Bài mới : ( 35 ph )
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
-Giới thiệu các hình
nốt và giải thích độ
ngân.
-Giải thích sơ đồ.
-Đọc, ghi bảng.
1. Các kí hiệu ghi trường độ của âm
thanh:
a-Hình nốt :
+ Hình nốt tròn : (  ) , có độ ngân dài
nhất, 4 phách.
+ Hình nốt trắng : (  ) , có độ ngân dài 2
phách.
+ Hình nốt đen : (  ) , có độ ngân dài 1

phách.
+ Hình nốt móc đơn : (  ) , có độ ngân dài
½ phách.
+ Hình nốt móc kép : (  ) , có độ ngân dài
¼ phách.
-Cho HS về nhà vẽ sơ đồ biểu thò mối
quan hệ giữa các hình nốt.
b-Dấu lặng :
Là kí hiệu chỉ thời gian tạm ngừng, nghó
của âm thanh. Mỗi hình nốt có một dấu
lặng tương ứng.
Vd:
c-Cách viết các hình nốt trên khuông :
2.Tập đọc nhạc : TĐN số 1
-Ghi vở
-Nhận biết.
-Ghi vở
-Tập viết
-Hướng dẫn trên
bảng.
+ Treo bảng phụ
+ Chỉ đònh
+ Hướng dẫn, đàn.
+ Đọc mẫu.
-Tập đọc nhạc cho
HS.
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu
+ Đàn giai điệu.

-Hướng dẫn.
-Cho HS nhân xét TĐN số 1.
+ Trường độ : gồm hình nốt đen và lặng
đen
+ Cao độ : Gồm 7 nốt.
-Cho HS nhận tên nốt.
-Đọc gam C-dur
-Đọc nhạc mẫu TĐN số 1
-Tập từng câu :
+ Câu 1 : “ Đô……Sol”, lặng đen
+ Câu 2 : “ Fa……Đô”, lặng đen.
+ Đọc cả bài :
+ Ghép lời ca theo giai điệu.
-Tập đọc nhạc có gõ phách với hình nốt
đen và lặng đen.
-Quan sát.
-Nhận xét
-Đọc tên nốt bài TĐN.
-Đọc gam C-dur
-Nghe
-Tập đọc
+ Đọc theo đàn.
+ Đọc theo đàn.
+ Đọc theo đàn.
+ Hát theo đàn.
-Thực hiện.
4. Củng cố :
+ Các hình nốt và độ ngân.
+ Các dấu lặng.
+ Đọc lại TĐN số 1.

5. Dặn dò :
Học bài và làm bài tập/14.
Ngày soạn :
Ngày dạy :

- Tiết 5 : Học hát bài : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA.
Theo điệu lí con sáo Gò Công ( dân ca Nam Bộ)
Đặt lời mới : Hoàng Lân.
I. Mục tiêu :
- Cho HS biết một điệu lí của đồng bào Nam Bộ.
- HS hiểu Lí là những bài dân ca ngắn gọn, giản dò, mộc mạc. Mỗi bài Lí thường được xây dựng
trên những câu thơ lục bát.
- HS nghe để biết thêm một số bài Lí quen thuộc khác của đồng bào Nam bộ.
II. Chuẩn bò :
1- Giáo viên : - Nhạc cụ.
- Bảng phụ chép bài hát.
-Tập hát lời cổ của bài hát.
2-Học sinh : - Thanh phách.
- Sách giáo khoa.
III. Tiến hành dạy – học :
a. Ổn đònh : Điểm danh, nhắc tư thế ngồi.
b. Kiểm tra : + Các kí hiệu ghi trường độ của âm thanh
+ TĐN số 1.
c. Bài mới :
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
-Thuyết trình.
-Nêu câu hỏi, chỉ
đònh.
-Thuyết trình.
-Hát, chỉ đònh.

-Treo bảng phụ.
-Hát.
-Dạy hát.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
+ Đàn giai điệu.
I. Giới thiệu bài :
-Vài nét về đồng bằng Nam Bộ :
Có hệ thống kênh rạch chằng chòch, cây trồng
chính là lúa. Một vùng sông nước.
-Đặc điểm của thể loại Lí :
Là những bài dân ca ngắn gọn, mộc mạc, giản dò
thường được xây dựng trên những câu thơ lục
bát.
-Giới thiệu bài hát “ Lí con sáo Gò Công”
+ Hát lời cổ, hát một số bài Lí khác.
2.Học hát bài “ Vui bước trên đường xa”
-Luyện thanh ( gam C-dur)
-Nhận xét bài hát :
+ Nhòp  , dấu nhắc lại…
-Hát mẫu.
-Tập hát từng câu theo lối móc xích.
+ Câu 1 : “ Đường … chân”
+ Câu 2 : “ Ta … xuân”
+ Nối câu 1 và câu 2
+ Câu 3 : “ Vui … gần”.

+ Câu 4 : “ Muôn … tâm”.
-Nghe
-Tham khảo SGK và trả
lời.
-Nghe.
-Nghe, hát.
-Quan sát.
-Luyện thanh.
-Nhận xét bài hát.
-Nghe bài hát.
-Học hát.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
+ Đàn giai điệu.
-Hướng dẫn.
-Hướng dẫn.
+ Câu 5 : “ Vai … chân”.
+ Nối câu 3, câu 4, câu 5.
+ Hát cả bài.
-Hát kết hợp gõ phách nhòp 
-Hát có vận động tại chỗ.
+ Hát theo đàn.
+ Hát theo đàn.
-Hát + gõ phách.
-Thực hiện.
IV. Củng cố :

+ Cho từng nhóm HS hát vận động.
+ Gọi 1 vài cá nhân hát, cho điểm.
V. Dặn dò :
Tập hát và trả lời câu hỏi SGK/16.
Ngày soạn :
Ngày dạy :
Tiết 6 : - ÔÂN TẬP BÀI HÁT : VUI BƯỚC TRÊN ĐƯỜNG XA.
- NHẠC LÍ : NHỊP VÀ PHÁCH – NHỊP  .
- TẬP ĐỌC NHẠC : TĐN SỐ 2.
I/MỤC TIÊU :
- HS hát thuộc lời kết hợp với vận động nhẹ nhàng theo nhòp bài hát.
- HS có khái niệm và phách trong âm nhạc.
- Hiểu được ý nghóa của số chỉ nhòp, nhòp  .
- Tập đọc nhạc đúng bài TĐN số 2.
II/CHUẨN BỊ :
1- Giáo viên : - Bảng phụ chép ví dụ nhòp  và bài TĐN.
-Nhạc cụ.
2-Học sinh : - Thanh phách.
III/TIẾN TRÌNH DẠY – HỌC :
1-Ổn đònh : ( 1 ph ) n lại bài hát “ Vui bước trên đường xa”.
2-Kiểm tra : ( 4 ph ) + Sơ lược về điệu Lí, kể tên một số bài Lí.
+ Hát lại bài hát “ Vui bước trên đường xa”.
3-Bài mới : ( 35 ph )
Hoạt động của GV Nội dung Hoạt động của HS
- Luyện thanh
-Giới thiệu các hình
nốt và giải thích độ
ngân.
-Giải thích sơ đồ.
-Đọc, ghi bảng.

-Hướng dẫn trên
bảng.
1. Ôn tập bài hát :
- Khởi động giọng
+ Cho cả lớp hát lại bài hát.
+ Hát có vận động, phụ họa một vài động tác
tay.
2.Nhòp và phách :
a-Nhòp: là những phần nhỏ có giá trò thời gian
bằng nhau được lặp đi lặp lại đều đặn trong bản
nhạc.
b-Phách : là những phần nhỏ hơn nhòp, cũng có
giá trò thời gian bằng nhau.
Vd:
3.Nhòp 
a-Số chỉ nhòp :
+ Cho HS ghi như SGK.
+ Giải thích vì sao độ ngân mỗi phách bằng 1 nốt
đen : 0/4 = 4p/4 =1p =  (nhòp  ).
- HS thực hiện
-Ghi vở
-Nhận biết.
-Ghi vở
-Tập viết
-Quan sát.
- GV hướng dẫn
+ Treo bảng phụ
+ GV đàn
+ Hướng dẫn, đàn.
+ Đọc mẫu.

-Tập đọc nhạc cho
HS.
+ Đàn giai điệu
-Hướng dẫn.
b-Đònh nghóa nhòp  :
Gồm có 2 phách trong mỗi nhòp. Độ dài mỗi
phách bằng một nốt đen. Phách 1 mạnh, phách 2
nhẹ.
Vd:
1 2 1 2 1 2 1 2
GV vừa xướng vừa gõ phách.
4.TĐN số 2 :
-Cho HS nhận xét về nhòp, trường độ, cao độ…
-Luyện thanh – gam C-dur.
-Tập đọc nhạc từng câu :
+ Câu 1 : “ Đố… đồ”.
+ Câu 2 : “Đô……đô”
+ Đọc cả bài.
+ Ghép lời ca.
+ Đọc nhạc + gõ phách.
-Nhận xét.
-HS thực hiện
-Đọc tên nốt bài TĐN.
-Đọc gam C-dur
-Nghe
-Tập đọc
+ Đọc theo đàn.
+ Đọc theo đàn.
+ Đọc theo đàn.
+ Hát theo đàn.

-Thực hiện.
- Hát lời theo dàn.
- Thực hiện
4-Củng cố : (4 ph)
+ Nhòp là gì ?
+ Phân tích số chỉ nhòp 
+ Hát lời + gõ phách.
5-Dặn dò : ( 1 ph )
Học bài và làm bài tập/18
Ngày soạn :
Ngày dạy :

×