Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

Lịch sủ thế giới – các nước á – phi – mĩ la tinh (1945 200)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (248.52 KB, 19 trang )

CHUYÊN ĐỀ LỊCH SỬ THẾ GIỚI
CÁC NƯỚC Á-PHI-MĨ LA TINH (1945-2000)
1.Tác giả: Nguyễn Tuyết Mai. Tổ: Văn-Sử- Địa-CD.Trường THPT Vĩnh
Yên
2. Đối tượng bồi dưỡng: Học sinh lớp 12.
3. Dự kiến số tiết bồi dưỡng: 8 tiết.
4.Hệ thống kiến thức và bài tập sử dụng trong chuyên đề.
* Học sinh năm và hiểu được những kiến thức cơ bản sau:
- Nét chung về khu vực Đông Bắc Á.
- Sự thành lập nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa, ý nghĩa. Nội dung,
thành tựu của công cuộc cải cách, mở cửa từ năm 1978.
- Đông Nam Á: quá trình đấu tranh giành độc lập, thành tựu phát triển
kinh tế, tổ chức ASEAN.
- Ấn Độ: cuộc đấu tranh giành độc lập, những thành tựu trong công cuộc
xây dựng đất nước.
- Châu Phi và Mĩ La Tinh: quá trình đấu tranh giành độc lập.
* Học sinh giải được các đề Đại học - Cao đẳng.
5.Hệ thống kiến thức và bài tập sử dụng trong chuyên đề.
- Kiến thức truyền đạt theo phân phối chương trình, bám sát chương trình
giảm tải của Bộ GD.


PHONG TRO GII PHểNG DN TC CC NC -PHI-M
LA TINH.
PHN I: KIN THC C BN
A-CC NC ễNG BC
I. Nột chung v khu vc ụng Bc .
- L khu vc rng ln vi din tớch 10,2 triu km2, dõn s 1,47 t ngi.
- Trc 1945, cỏc nc ụng Bc u b thc dõn nụ dch (tr NB).
- Sau 1945 ụng Bc cú nhiu bin chuyn quan trng:
+ Cỏch mng Trung Quc thng li, nc Cng ho Nhõn dõn Trung Hoa


ra i (1/10/1949). Chớnh quyn Tng Gii Thch phi rỳt chy ra i
Loan v tn ti ú nh s giỳp ca M.Hng Cụng v Ma Cao vn l
nhng vựng t thuc a ca Anh v B o Nha,cho n cui thp niờn
90 (1997&1999), Hng Cụng v Ma Cao ó tr v ch quyn vi TQ.
+ Sau nm 1945, bỏn o Triu Tiờn ó b chia ct thnh hai min theo v
tuyn 380: i Hn Dõn quc phớa Nam (8/1948) v Cng ho DCND
Triu Tiờn phớa Bc (9/1948). Quan h gia 2 nc ny i u cng
thng, t nm 2000, ó cú nhng ci thin bc u theo chiu hng
tip xỳc v ho hp dõn tc.
+ Trong na sau th k XX, khu vc ụng Bc t tng trng nhanh
chúng v kinh t, i sng nhõn dõn c ci thin rừ rt nh: Hn Quc,
Hng Kụng, i Loan v c bit nhng thnh tu to ln ca Nht Bn,
Trung Quc t cui nhng nm 70.
II. Trung Quc
1. S thnh lp nc CHND Trung Hoa v thnh tu 10 nm u xõy
dng ch mi (1949- 1959).
- Sau khi chin tranh chng Nht kt thỳc, t nm 1946 n 1949 Trung
Quc ó din ra cuc ni chin gia Quc dõn ng v ng Cng sn
Trung Quc.
+Ngày 20-7-1946 Tởng Giới Thạch huy động 160 vạn quân chính quy
tấn công toàn diện vào các vùng giải phóng.
+ Từ tháng 7-1946 đến tháng 6-1947, quân giải phóng nhân dân
Trung Quốc thực hiện chiến lợc phòng ngự tích cực, không giữ đất mà
chủ yếu tiêu diệt sinh lực địch, phát triển lực lợng mình.
+Từ tháng 6-1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, giải
phóng các vùng do Quốc dân đảng thống trị.
- Cui nm 1949, ni chin kt thỳc, ngy 1-10-1949, nớc Cộng hoà nhân
dân Trung Hoa tuyên bố thành lập do Mao Trạch Đông làm Chủ tịch.



-Sự ra đời của nước CH nhân dân Trung Hoa ®¸nh dÊu th¾ng lîi cña c¸ch
m¹ng d©n téc d©n chñ Trung Quèc, chấm dứt hơn 100 năm nô dịch và
thống trị của đế quốc, xóa bỏ tàn dư phong kiến, đưa Trung Quốc bước
vào kỷ nguyên độc lập tự do và tiến lên CNXH, ảnh hưởng sâu sắc tới
phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới.
3. Công cuộc cải cách – mở cửa (từ 1978)
- Tháng 12-1978, Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc đã vạch ra
đường lối cải cách kinh tế - xã hội, do Đặng Tiểu Bình khởi xướng.
- Nội dung cơ bản của đường lối cải cách: lấy phát triển kinh tế làm
trung tâm, tiến hành cải cách và mở cửa, chuyển sang nền kinh tế thị
trường xã hội chủ nghĩa, tiến hành bốn hiện đại hóa nhằm mục tiêu biến
Trung Quốc thành nước giàu mạnh, dân chủ và văn minh.
- Sau 20 năm cải cách (1978- 1998), đất nướcTrung Quốc đã diễn ra
những biến đổi căn bản và đạt nhiều thành tựu to lớn, đó là:
+ GDP tăng trung bình hằng năm 8%. Năm 2000, GDP đạt 1080 tỉ USD,
thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống nhân dân cải thiện rõ rệt.
+ Đạt nhiều thành tựu trong khoa học – kỹ thuật :1964, thử thành công
bom nguyên tử; 10/2003 phóng thành công tàu “Thần Châu 5” vào không
gian đưa nhà du hành Dương Lợi Vĩ vào không gian vũ trụ.
- Về đối ngoại: Trung Quốc mở rộng quan hệ ngoại giao với các nước,
hợp tác giải quyết các vụ tranh chấp quốc tế. Vai trò và địa vị quốc tế của
Trung Quốc không ngừng được nâng cao trên trường quốc tế.
B- Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
1. Sự thành lập các quốc gia độc lập sau chiến tranh thế giới thứ hai.
a. Khái quát cuộc đấu tranh giành độc lập.
- Khu vực Đông Nam Á rộng 4,5 triệu km2, hiện nay gồm 11 nước, dân
số 528 triệu người.
+Trước CTTG II: hầu hết là thuộc địa của các quốc gia Âu – Mỹ (trừ
Xiêm)
+Trong CTTG II: là thuộc địa của Nhật

-Những nét chính về quá trình giành độc lập:
+Tận dụng thời cơ Nhật đầu hàng, các nước ĐNA đã đứng lên đấu
tranh, nhiều nước đã giành được độc lập, hoặc giải phóng phần lớn lãnh
thổ: Inđônêxi 17/8/45, VN 2/9/45, Lào 12/10/45
+Sau đó, thực dân Âu – Mĩ tái chiếm ĐNA, nhân dân ĐNA đã đấu tranh
kiên cường, bền bỉ, buộc ĐQ công nhận độc lập ĐNA (Philipin – 1946,
Miến Điện – 1948…)
+Ba nước Đông Dương thực hiện cuộc kháng chiến chống Pháp thắng
lợi 1954, nhưng tới 1975, sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mỹ,
ba nước Đông Dương mới giành độc lập hoàn toàn.
b Cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc ở Lào từ 1945 – 1975
* Giai đoạn 1945 – 1954: Kháng chiến chống Pháp


- Tháng 8/1945, Nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền. 12/10/1945,
Lào tuyên bố độc lập.
- 3/1946, Pháp trở lại xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng
sản Đông Dương và sự giúp đỡ của quân tình nguyện Việt Nam, cuộc
kháng chiến chống Pháp của nhân dân Lào ngày càng phát triển.
- Sau chiến thắng Điện Biên Phủ, Pháp kí Hiệp định Giơnevơ (7/1954)
công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.
* Giai đoạn 1954 -1975: Kháng chiến chống Mĩ
- Sau hiệp định Giơnevơ Mĩ xâm lược Lào. Dưới sự lãnh đạo của Đảng
nhân dân Lào cuộc đấu tranh chống Mĩ trên 3 mặt trận (quân sự, chính
trị, ngoại giao), giành được nhiều thắng lợi, lần lượt đánh bại các kế
hoạch chiến tranh của Mĩ. Đến đầu những năm 70 vùng giải phóng được
mở rộng đến 4/5 lãnh thổ.
- 2/1973 Hiệp định Viêng Chăn được kí kết, lập lại hòa bình và thực
hiện hòa hợp dân tộc ở Lào.
- 2/12/1975 nước Cộng hòa Dân chủ Nhân dân Lào chính thức được

thành lập. Từ đó Lào bước sang thời kì mới xây dựng đất nước và phát
triển kinh tế - xã hội.
c. Những nét chính về tình hình Campuchia từ (1945 – 1993):
- Từ cuối năm 1945 đến năm 1954, nhân dân CPC tiến hành cuộc kháng
chiến chống Pháp. Ngày 9-11-1953, Pháp ký Hiệp ước trao trả độc lập
cho Campuchia.
- Tháng 7/1954 Hiệp định Giơnevơ được ký công nhận độc lập, chủ
quyền của Lào
- Từ 1954 – 1970: Chính phủ CPC do Xihanuc lãnh đạo đi theo đường
lối hòa bình, trung lập, không tham gia các liên minh quân sự để xây
dựng đất nước.
- Tháng 3-1970, Mĩ dùng tay sai đảo chính lật đổ Xihanuc.
- Ngày 17-4-1975, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, kết thúc thắng lợi
cuộc kháng chiến chống Mĩ. Tập đoàn Khơ-me đỏ do Pôn-Pốt cầm đầu đã
phản bội cách mạng, thi hành chính sách diệt chủng, giết hại hàng triệu
người vô tội.
- Tháng 12/1978 mặt trận dân tộc cứu nước Campuchia thành lập, ngày
7-1-1979, thủ đô Phnôm Pênh được giải phóng, nước Cộng hoà Campuchia
ra đời.
- Từ 1979 đến năm 1991, diễn ra cuộc nội chiến kéo dài hơn một thập niên
kết thúc với sự thất bại của Khme đỏ, 10-1991 Hiệp định hòa bình về
Campuchia được ký kết.
- Sau cuộc tổng tuyển cử 1993, Campuchia trở thành Vương quốc độc
lập do Xihanúc (Sihanouk) làm quốc vương, Campuchia bước sang thời
kỳ phát triển mới.
2. Quá trình xây dựng và phát triển của các nước Đông Nam
a. Nhóm năm nước sáng lập ASEAN


*Chiến lược kinh tế hướng nội:

- Sau độc lập, nhóm 5 nước sáng lập ASEAN (Inđônêxia, Malaixia,
Philippin, Xingapo và Thái Lan)
thực hiện đường lối công nghiệp hóa thay thế nhập khẩu (chiến lược
kinh tế hướng nội).
- Mục tiêu: nhanh chóng thoát khỏi nghèo nàn lạc hậu, xây dựng kinh tế
tự chủ.
- Nội dung: Đẩy mạnh sản xuất hàng tiêu dùng nội địa, thay thế hàng
nhập khẩu. Lấy thị trường trong nước làm chỗ dựa để phát triển sản xuất.
- Thành tựu: Sản xuất đáp ứng được nhu cầu cơ bản của nd, góp phần
giải quyết nạn thất nghiệp, đời sống nd được cải thiện.
- Hạn chế: Thiếu vốn, nguyên liệu và công nghệ, chi phí cao dẫn đến
thua lỗ, tham nhũng, quan liêu...
* Chiến lược kinh tế hướng ngoại:
- Từ những năm 60-70 trở đi chuyển sang chiến lược công nghiệp hóa
hướng về xuất khẩu (chiến lược kinh tế hướng ngoại).
- Nội dung: Tiến hành “mở cửa” thu hút vốn đầu tư nước ngoài, đẩy
mạnh xuất khẩu, phát triển ngoại thương
- Thành tựu: Tỉ trọng công nghiệp và mậu dịch đối ngoại tăng trưởng
nhanh. Singapo trở thành con rồng kinh tế của Châu Á. Năm 1980, tổng
kim ngạch xuất khẩu của 5 nước đạt tới 130 tỉ USD – chiến 14% ngoại
thương của các nước đang phát triển.
- Hạn chế: Phụ thuộc vào vốn và thị trường nước ngoài, cơ cấu đầu tư
bất hợp lí.
3.Sự ra đời và phát triển của tổ chức ASEAN
* Hoàn cảnh ra đời:
- Sau khi độc lập, các nước trong khu vực cần có sự hợp tác với nhau để
phát triển
- Hạn chế ảnh hưởng của các cường quốc bên ngoài đối với khu vực.
- Trên thế giới xuất hiện nhiều tổ chức hợp tác mang tính khu vực, tiêu
biểu là liên minh Châu Âu - EU đã thúc đẩy sự liên kết giữa các nước

ĐNA.
- Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia ĐNA (ASEAN) thành lập tại
Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước là Inđônêxia, Malaixia, Xingapo,
Thái Lan và Philippin.
* Mục tiêu: Tiến hành sự hợp tác giữa các nước thành viên nhằm phát
triển kinh tế và văn hóa trên tinh thần duy trì hòa bình và ổn định khu
vực.
* Quá trình phát triển:
- Từ năm 1967 đến 1975 ASEAN còn là tổ chức non trẻ, hợp tác lỏng
lẻo, chưa có vị trí trên trường quốc tế.


- Tháng 2/1976, ký hiệp ước thân thiện và hợp tác ở ĐNÁ (Hiệp ước
Bali), nhằm xác định những nguyên tắc cơ bản trong quan hệ giữa các
nước:
+Tôn trọng chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ;
+Không can thiệp vào công việc nội bộ;
+Không dùng vũ lực đe dọa nhau;
+ Giải quyết tranh chấp bằng hòa bình;
+Hợp tác có hiệu quả trên các lĩnh vực kinh tế, văn hoá, xã hội...
- Quan hệ giữa các nước Đông Dương và ASEAN bước đầu được cải
thiện.
- Kinh tế các nước tăng trưởng
- Mở rộng thành viên từ 5 nước lên 10 nước: Năm 1984 Brunây gia nhập
ASEAN, Việt Nam ( 28/7/1995), Lào và Mianma (9/1997), Campuchia
(1999)
=> Từ đây ASEAN đẩy mạnh hoạt động hợp tác kinh tế, văn hóa nhằm
xây dựng một ĐNA thành khu vực hòa bình, ổn định và phát triển.
II. Ấn Độ
1.Cuộc đấu tranh giành độc lập.

- Là nước lớn, đông dân thứ 2 Châu Á: 3,3 triệu km2, DS 1 tỉ 20 triệu
người (2000)
- Sau CTTG II, cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc do Đảng Quốc Đại
lãnh đạo phát triển mạnh mẽ. ( năm 1946 có 848 cuộc bãi công.....)
- Kết quả: thực dân Anh thực hiện kế hoạch Mao bát tơn 15/8/1947,
chia Ấn Độ 2 quốc gia theo tôn giáo : Ấn độ (Ấn Độ giáo) và Pakixtan
(Hồi giáo)
- Không thỏa mãn với chế độ tự trị, Đảng Quốc đại do Nêru đứng đầu
đã lãnh đạo nhân dân tiếp tục đấu tranh.
- Ngày 26/1/1950, Ấn Độ tuyên bố độc lập và nhà nước cộng hòa được
thành lập.
Ý nghĩa: đánh dấu thắng lợi to lớn của nhân Ấn Độ, cổ vũ mạnh mẽ PT
GPDT trên thế giới .
2.Công cuộc xây dựng đất nước.
- Nông nghiệp: nhờ tiến hành cuộc “Cách mạng xanh” nên Ấn Độ tự
túc được lương thực, 1995 là nước xuất khẩu gạo đứng hàng thứ ba trên
thế giới.
- Công nghiệp: đứng thứ 10 trên thế giới về sản xuất công nghiệp, chế
tạo được máy móc hiện đại
- Khoa học kỹ thuật: Là cường quốc về công nghệ phần mềm, công
nghệ hạt nhân và công nghệ vũ trụ.
+ 1974 chế tạo thành công bom nguyên tử
+ 1975 phóng vệ tinh nhân tạo…
- Về đối ngoại: thực hiện chính sách hòa bình, trung lập, luôn ủng hộ
cuộc đấu tranh giành độc lập dân tộc của các nước .


C.Cỏc nc Chõu Phi v M La Tinh
I.Nhng nột chớnh v u tranh ginh c lp ca nhõn dõn chõu Phi
sau CTTG II

- Sau CTTG II, c bit l nhng nm 50 Th k XX, cuc u tranh
chng ch nghió thc dõn Chõu Phi phỏt trin mnh m m u l khu
vc Bc Phi sau ú lan ra cỏc khu vc khỏc).
- Nm 1960, cú 17 nc ginh c c lp c gi l Nm chõu Phi
- Nm 1975, Mụdmbớch v nggụla ginh c c lp. ỏnh du s
sp cn bn ca CNTD c Chõu Phi
- T nm 1980, nhõn dõn Nam Rụờdia tuyờn b thnh lp nc Cng
Hũa Dimbabuờ (1980) v Cng Hũa Namibia ra i( 1990)
- c bit nm 1993, ti Nam Phi ó chớnh thc xúa b ch phõn bit
chng tc (Apacthai). Thỏng 4/1994, Nenxn Manờla tr thnh v tng
thng da en u tiờn ca Cng Hũa Nam Phi -> ỏnh du s sp hon
ton ca ch ngha thc dõn.
II.Nhng nột chớnh v quỏ trỡnh ginh v bo v c lp khu vc M
La Tinh.
- Khu vc M Latinh sm ginh c lp (u th k XIX), nhng sau ú
l thuc M
- Sau CTTG II cuc u tranh chng ch c ti thõn M bựng n v
phỏt trin. Tiờu biu l thng li ca cỏch mng Cu Ba do Phien Caxtrụ
lónh o vo 1/1959.
- Di nh hng ca cỏch mng Cuba, phong tro u tranh chng M
v ch c ti thõn M din ra sụi ni nhiu nc trong thp k 60
70: Vờnờxuờla, Goatờmala, Cụlụmbia, Pờru, Nicaragoa
- Kt qu: chớnh quyn c ti nhiu nc b lt , cỏc chớnh ph dõn
tc dõn ch c thit lp -> Mlatinh l lc a bựng chỏy
PHN II :CC DNG CU HI LIấN QUAN :

Câu 1: Cuộc nội chiến cách mạng ở Trung Quốc (1946-1949) diễn
ra nh thế nào ? Nguyên nhân dẫn tới thắng lợi trong cuộc nội chiến
cách mạng 1946-1949 ở Trung Quốc.
Hng dn tr li

* Din bin
- Ngày 20-7-1946 Tởng Giới Thạch huy động 160 vạn quân chính
quy tấn công toàn diện vào các vùng giải phóng.
Do so sánh lực lợng lúc đầu còn chênh lệch, từ tháng 7-1946 đến
tháng 6-1947, quân giải phóng nhân dân Trung Quốc thực hiện chiến lợc
phòng ngự tích cực, không giữ đất mà chủ yếu tiêu diệt sinh lực địch, phát


triển lực lợng mình. Sau 1 năm quân giải phóng đã tiêu diệt 1.112.000
quân Quốc dân đảng, phát triển lực lợng chủ lực mình lên 2 triệu ngời.
- Từ tháng 6-1947, quân giải phóng chuyển sang phản công, giải phóng
các vùng do Quốc dân đảng thống trị. Từ tháng 4-1948 đến tháng 1
-1949, quân giải phóng lần lợt mở ba chiến dịch, tiêu diệt hơn 1.540.000
quân Quốc dân đảng, làm cho lực lợng của địch về cơ bản đã bị tiêu diệt.
-Tháng 4-1949, quân giải phóng vợt Trờng Giang, ngày 23-4, Nam Kinh trung tâm thống trị của tập đoàn Quốc dân đảng đợc giải phóng, nền
thống trị của Quốc dân đảng sụp đổ. Tởng Giới Thạch bỏ lục địa chạy ra
đảo Đài Loan.
- Ngày 1-10-1949, nớc Cộng hoà nhân dân Trung Hoa tuyên bố thành lập
do Mao Trạch Đông làm Chủ tịch, đánh dấu thắng lợi của cách mạng dân
tộc dân chủ Trung Quốc.
- í nghĩa lịch sử:
+ Kết thúc 100 năm Trung Quốc bị đế quốc, phong kiến và t sản mại
bản thống trị và đa nhân dân Trung Quốc bớc vào kĩ nguyên mới, kĩ
nguyên độc lập, tự do tiến lên CNXH.
+ Với diện tích 1/4 diện tích châu á, và chiếm gần 1/4 dân số toàn
nhân loại. Thắng lợi của Cách mạng Trung Quốc đã tăng cờng lực lợng
của CNXH trên phạm vi thế giới và có ảnh hởng sâu sắc đến sự phát triển
của phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .
* Nguyờn nhõn thng li
- Sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Trung Quốc....

- Tinh thần yêu nớc, căm thù bè lũ Tởng Giới Thạch, tinh thần đoàn
kết, tinh thần chiến đấu hi sinh dũng cảm... của nhân dân Trung Quốc.
Câu 2: Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ ở Trung Quốc (19461949) thành công đã có ảnh hởng nh thế nào đến sự nghiệp cách mạng
Trung Quốc nói riêng và cách mạng thế giới nói chung.
Hng dn tr li
- Sự kiện đó có ảnh hởng đến Trung Quốc:
+ Đánh dấu cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân ở Trung Quốc đã
thành công. Với thắng lợi này đã kết thúc sự nô dịch và thống trị của đế
quốc, phong kiến và t bản mại bản kéo dài hơn 100 năm qua.
+ Mở ra cho nhân dân Trung Quốc một kỷ nguyên mới: kỷ nguyên
độc lập, tự do và tiến lên CNXH.
+ Từ sau thắng lợi đó, nhân dân Trung Quốc dới sự lãnh đạo của
Đảng cộng sản Trung Quốc liên tiếp giành nhiều thắng lợi trong công
cuộc xây dựng đất nớc. Đặc biệt, từ năm 1978 đến nay, với đờng lối đổi
mới, Đảng cộng sản và nhân dân Trung Quốc đã thu đợc nhiều thắng lợi
trong sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc. Có thế nói Trung
Quốc là nớc XHCN đầu tiên tiến hành cải cách mở cửa thành công.


- Thành công của cách mạng Trung Quốc có ảnh hởng đến sự nghiệp
cách mạng thế giới.
+ Với diện tích bằng 1/4 diện tích châu á và chiếm gần 1/4 dân số
toàn thế giới, thắng lợi của cách mạng Trung Quốc có tác động lớn đến
cách mạng thế giới mà trớc hết tăng cờng lực lợng cho phe XHCN và
động viên cổ vũ phong trào giải phóng dân tộc trên toàn thế giới, đặc biệt
là các nớc á, Phi, Mĩ latinh.
+ Việc Trung Quốc thu đợc nhiều thắng lợi từ sau cuộc cách mạng
dân tộc dân chủ(1946-1949) đã để lại nhiều bài học cho cách mạng các nớc, đặc biệt là Việt Nam: Một nớc gần Trung Quốc đang tiến hành cải
cách, mở cửa và đổi mới đất nớc.
Cõu 3:Túm tt s ra i ca cỏc quc gia c lp ụng Nam

trong nm 1945(H 2011)
TL
-Inụnờxia
+ Ngy 17 8 1945, sau khi quõn phit Nht u hng ng minh
Xucỏcnụ c bn Tuyờn ngụn c lp, tuyờn b thnh lp nc Cng
ho Inụnờxia. Hng ng Tuyờn ngụn c lp, nhõn dõn c nc ni
dy ginh chớnh quyn.
+ Ngy 18 8 1945, Hi ngh ca U ban trự b c lp Inụnờxia,
thụng qua Hin phỏp, bu Xucỏcnụ lm Tng thng nc Cng ho
Inụnờxia.
- Vit Nam
+ Thỏng 8 1945, ng v Mt trn Vit Minh quyt nh phỏt ng
Tng khi ngha, thnh lp U ban Dõn tc gii phúng do H Chớ Minh
lm Ch tch. C dõn tc Vit Nam vựng dy tng khi ngha thng li
+ Ngy 2/9/1945, Ch tch H Chớ Minh c Tuyờn ngụn c lp, thnh
lp nc Vit Nam Dõn ch Cng ho.
Lo
+ Thỏng 8 1945, li dng thi c Nht u hng ng minh, nhõn
dõn Lo ni dy ginh chớnh quyn.
+ Ngy 12 10 1945, Chớnh ph Lo ra mt quc dõn v tuyờn b
c lp
.Cõu 4:Túm tt ni dung cỏc giai on lch s Campuchia t sau chin
tranh th gii hai n 1/1979.( C 2010)
Hng dn tr li


-1945-1954
+ Nhõn dõn Campuchia tin hnh khỏng chin chng thc dõn
Phỏp xõm lc. Ngy 9 - 11 - 1953, Phỏp kớ hip c trao tr c lp
cho Campuchia, nhng quõn Phỏp vn chim úng t nc ny

+Nm 1954, sau chin thng in Biờn Ph, Phỏp phi kớ
Hip nh Ginev cụng nhn c lp, ch quyn, thng nht
v ton vn lónh th ca Campuchia, Lo, Vit Nam
- T 1954 1970: Chớnh ph CPC do Xihanuc lónh o i theo ng
li hũa bỡnh, trung lp, khụng tham gia cỏc liờn minh quõn s xõy
dng t nc.
- 1970-1975:
+ ND Campuchia sỏt cỏnh cựng nhõn dõn VN v Lo khỏng chin chng
M
+ Ngy 17-4-1975, th ụ Phnụm Pờnh c gii phúng, kt thỳc thng li
cuc khỏng chin chng M.
- 1975-1979: nhõn dõn CPC u tranh chng ch dit chng Kh-me
do Pụn-Pt cm u
Thỏng 12/1978 mt trn dõn tc cu nc Campuchia thnh lp, ngy 71-1979, th ụ Phnụm Pờnh c gii phúng, nc Cng ho Campuchia ra
i
Cõu 5: Hóy phõn chia cỏc giai đoạn của cách mạng Lào1945-1975
v túm tt din bin tng giai on. (H 2009)
Hng dn tr li
- Từ 1945-1954: Giai đoạn kháng chiến chống Pháp xâm lợc.
+ Tháng 8-1945 lợi dụng thời cơ Nhật đầu hàng, nhân dân Lào nổi
dậy khởi nghĩa thành lập chính quyền cách mạng ở nhiều nơi. Ngày 1210-1945 nhân dân thủ đô Viên Chăn khởi nghĩa giành chính quyền, chính
phủ Cách mạng Lào ra mắt quốc dân, tuyên bố nền độc lập của Lào.
+ Tháng 3-1946, thực dân Pháp quay trở lại xâm lợc, nhân dân Lào
đứng lên kháng chiến chống Pháp. Ngày 13-8-1950, Mặt trận Lào tự do
và chính phủ kháng chiến Lào thành lập do hoàng thân Xuphanuvong
đứng đầu.
+ Phối hợp với chiến trờng Việt Nam và Cămpuchia, đợc sự giúp đỡ
của quân tình nguyện Việt Nam, quân dân Lào đã giành đợc nhiều thắng
lợi trong những năm 1953-1954 buộc thực dân Pháp phải ký hiệp định
Giơnevơ công nhận độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ của Lào.

- Từ 1954 - 1975: Giai đoạn kháng chiến chống Mĩ xâm lợc.
+ Sau khi Pháp thất bại đế quốc Mĩ phát động chiến tranh xâm lợc
thực dân kiểu mới, nhằm biến Lào thành thuộc địa kiểu mới của Mĩ.
+ Dới sự lãnh đạo của Đảng nhân dân Cách mạng Lào (thành lập
tháng 3-1955), quân dân Lào đứng lên kháng chiến chống Mĩ. Đến đầu


những năm 60 vùng giải phóng chiếm 2/3 diện tích, 1/3 dân số trong cả nớc. Từ 1964 đến 1973 nhân dân Lào đã đánh bại cuộc "Chiến tranh đặc
biệt" của Mĩ, buộc Mĩ và tay sai phải ký Hiệp định Viêng Chăn (21-21973), lập lại nền hoà bình, thực hiện hoà hợp dân tộc ở Lào.
+ Thắng lợi của cách mạng Việt Nam 30-4-1975 đã cổ vũ và tạo điều
kiện thuận lợi cho cách mạng Lào tiến lên giành thắng lợi hoàn toàn. Dới
sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân Cách mạng Lào từ tháng 5 đến tháng 121975, nhân dân Lào nổi dậy giành chính quyền trong cả nớc. Ngày 2-121975, nớc Cộng hoà Dân chủ nhân dân Lào chính thức thành lập.
- í nghĩa lịch sử cách mạng Lào:
Thắng lợi của 30 năm đấu tranh gian khổ có ý nghĩa lịch sử trọng đại
của nớc Lào. Dới sự lãnh đạo của Đảng Nhân dân cách mạnh Lào, quân
đội và nhân dân Lào đã:
+ Đánh thắng bọn thực dân xâm lợc Pháp, và bọn xâm lợc Mĩ, giành
độc lập, chủ quyền và toàn vẹn lãnh thổ.
+ Chấm dứt nền quân chủ phong kiến, thành lập Nhà nớc cộng hòa
dân chủ nhân dân.
+ Hoàn thành thắng lợi cuộc cách mạng dân tộc dân chủ, đa nớc Lào
bớc sang thời kỳ phát triển mới.
+ Đánh dấu thắng lợi mới của tình đoàn kết giữa ba nớc Đông Dơng
trong cuộc đấu tranh chống đế quốc, giành độc lập tự do và xây dựng đất
nớc. Tình đoàn kết hữu nghị Việt Lào đã đợc thử thách trong khói lữa
chiến tranh, ngày càng phát triển trong công cuộc xây dựng hòa bình.
Cõu 6: Những biến đổi về kinh tế, chính trị và xã hội ở Đông Nam
á trớc và sau chiến tranh thế giới thứ hai.
Hng dn tr li
- Trớc chiến tranh: Là những nớc thuộc địa, lệ thuộc vào các nớc t

bản phơng Tây, bị các nớc t bản phơng Tây ra sức bốc lột tàn bạo
Phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc tuy diễn ra mạnh mẽ nhng
đều thất bại...
- Từ sau chiến tranh: Lần lợt các nớc đều giành đợc độc lập dân tộc
với các chế độ chính trị phù hợp cho mỗi nớc. Từ sau khi giành đợc độc
lập dân tộc các nớc đều ra sức xây dựng phát triển nền kinh tế xã hội của
mình, nhiều nớc đạt đợc nhiều thành tựu to lớn (NIC, con rồng); các nớc
Đông Nam á chuyển từ đối đầu sang đối thoại và hợp tác, đều trở thành
thành viên của ASEAN.
Câu 7: Nờu hon cnh ra i v quá trình phát triển của Hiệp hội
các nớc Đông Nam á (ASEAN) ?( C 2009).
Hng dn tr li
- Hoàn cảnh ra đời:


+ Sau khi giành độc độc lập, các nớc Đông Nam á ra sức khôi phục và
phát triển kinh tế. Trong khi 3 nớc Đông Dơng phải tiến hành cuộc chiến
tranh cứu nớc gian khổ.
+ Tháng 8-1967, "Hiệp hội các nớc Đông Nam á" (ASEAN) thành
lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm các nớc: Inđônêsia, Malaixia, Xingapo,
Thái Lan và Philippin. Hiện nay số thành viên của ASEAN là 10 nớc. Việt
Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào tháng 7-1995. Trong tơng lai, Đông
timo cũng sẽ là thành viên của "Hiệp hội các nớc Đông Nam á"
+ Mục tiêu của ASEAN: Năm 1976, Hội nghị cấp cao ASEAN họp
ở Bali (Inđônêxia) ký hiệp ớc hữu nghị và nêu rõ mục đích của ASEAN
là: Mục đích: Xây dựng mối quan hệ hoà bình, hữu nghị và hợp tác giữa
các nớc trong khu vực, tạo nên một cộng đồng Đông Nam á hùng mạnh
trên cơ sở tự cờng khu vực.
Thiết lập một khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở Đông Nam á.
Nh vậy, ASEAN là tổ chức Liên minh chính trị - kinh tế của khu vực

Đông Nam á.
- Quá trình phát triển:
Hoạt động của ASEAN trải qua các giai đoạn phát triển chính:
+ Từ 1967 đến 1975: ASEAN còn là một tổ chức khu vực non yếu,
chơng trình hợp tác giữa các nớc thành viên còn rời rạc.
+ Tháng 2-1976, các nớc ASEAN đã ký "Hiệp ớc hữu nghị và hợp
tác" (tại Hội nghị cấp cao ở Bali, Inđônêxia) nêu rõ mục tiêu xây dựng
những mối quan hệ hữu nghị hợp tác giữa các nớc trong khu vực tạo nên
một cộng đồng ĐNA hùng mạnh trên cơ sở tự cờng khu vực, thiết lập một
khu vực hoà bình, tự do, trung lập ở ĐNA. ASEAN trở thành một tổ chức
chính trị - kinh tế của khu vực ĐNA.
+ 1979 ASEAN có quan hệ đối đầu với ba nớc Đông Dơng (chủ yếu
xoay quanh vấn đề Campuchia). Đến cuối thập niên 80 ASEAN đã
chuyển sang đối thoại, hợp tác trong cùng tồn tại hoà bình với ba nớc
Đông Dơng. Sau khi vấn đề Campuchia đợc giải quyết, ASEAN và ba nớc
Đông Dơng đã phát triển mối quan hệ hợp tác trên các lĩnh vực kinh tế,
văn hoá, khoa học...
+ Năm 1995, Việt Nam gia nhập ASEAN, sau đó là gia nhập của các
nớc Lào, Mianma (1997), Campuchia (1999). ASEAN gồm 10 nớc đã trở
thành "ASEAN toàn ĐNA"
- Thời cơ, thách thức Việt Nam khi gia nhập tổ chức này:
+ Thời cơ: Tạo điều kiện cho Việt Nam đợc hoà nhập vào cộng đồng
khu vực, vào thị trờng các nớc Đông Nam á. Thu hút đợc vốn đầu t, mở ra
cơ hội giao lu học tập, tiếp thu trình độ khoa học - kĩ thuật, công nghệ và
văn hoá.... để phát triển đất nớc ta.


+ Thách thức: Việt Nam phải chịu sự cạnh tranh quyết liệt, nhất là về
kinh tế. Hoà nhập nếu không đứng vững thì dễ bị tụt hậu về kinh tế và bị
"hoà tan" về chính trị, văn hoá xã hội...

Câu 8: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay Đông Nam á
có những biến đổi to lớn gì ? Theo Anh (chị) trong những biến đổi lớn
đó thì biến đổi lớn nào là quan trọng nhất ? Vì sao ?
Hng dn tr li
- Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai Đông Nam á có những biến đổi
lớn sau đây:
+ Biến đổi thứ nhất: Các nớc Đông Nam á từ thân phận các nớc thuộc
địa, nữa thuộc địa và lệ thuộc đã trở thành những nớc độc lập. (Kể tóm tắt
10 nớc Đông Nam á và cho biết thuộc địa của nớc nào, và giành độc lập
năm nào theo gợi ý sau)
- Biến đổi thứ hai: Từ sau khi giành lại độc lập, các nớc Đông Nam á
đều ra sức xây dựng và phát triển nền kinh tế - xã hội của mình và đạt
nhiều thành tựu to lớn: nh Xingapo, Inđônêxia, Thái Lan, Malaixia, đặc
biệt là Xingapo, nớc có nền kinh tế phát triển nhất ở khu vực ĐNA và đợc
xếp vào hàng nớc phát triển trên thế giới.
- Biến đổi thứ ba: Cho đến tháng 4-1999, các nớc ĐNA đều gia nhập
Hiệp hội các nớc ĐNA, gọi tắt là ASEAN nhằm mục tiêu xây dựng những
mối quan hệ hoà bình, hữu nghị hợp tác giữa các nớc trong khu vực.
Trong những biến đổi đó biến đổi nào là quan trọng nhất: Là biến đổi
từ thân phận các nớc thuộc địa, nữa thuộc địa và lệ thuộc đã trở thành
những nớc độc lập. Nhờ có biến đổi đó các nớc ĐNA mới có những điều
kiện thuận lợi để xây dựng và phát triển kinh tế - xã hội của mình ngày
càng phồn vinh.
Câu 9: Hãy nêu những hiểu biết của mình về tổ chức ASEAN ? Sự
gia nhập của Việt Nam vào ASEAN ?
Hng dn tr li
- Hoàn cảnh ra đời: Sau khi giành độc độc lập, nhiều nớc Đông Nam
á dự định thành lập một tổ chức khu vực nhằm hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau
về kinh tế, khoa học kĩ thuật và văn hoá, đồng thời để hạn chế ảnh hởng
của các nớc lớn đối với các nớc trong khu vực.

Ngày 8- 8-1967, "Hiệp hội các nớc Đông Nam á" (ASEAN) thành
lập tại Băng Cốc (Thái Lan) gồm các nớc: Inđônêsia, Malaixia, Xingapo,
Thái Lan và Philippin. Hiện nay số thành viên của ASEAN là 10 nớc. Việt
Nam gia nhập tổ chức ASEAN vào tháng 7-1995.
- Mục tiêu: Tơng trợ, hợp tác về kinh tế; xây dựng một Đông Nam á
thịnh vợng, an ninh, hoà bình trung lập và cùng phát triển.
Nh vậy, ASEAN là tổ chức Liên minh chính trị kinh tế của khu
vực Đông Nam á.


- Cơ cấu tổ chức:
+ Hội nghị thợng đỉnh: 3 năm họp 1 lần.
+ Hội nghị ngoại trởng: mỗi năm họp 1 lần
+ Uỷ ban thờng trực: đảm nhận công việc giữa hai kỳ họp của hội
nghị ngoại trởng.
+ Hệ thống các Uỷ ban thờng trực phụ trách các ngành.
- Các giai đoạn chính:
+ Giai đoạn đầu (1967-1975)
- Từ 1967 - 1975: ASEAN còn non yếu, cha có hoạt động nổi bật, mọi
ngời ít biết đến.
- Từ 1976 đến nay: ASEAN ngày càng phát triển, có những đóng góp
tích cực trong khu vực và trên thế giới.
Hiện nay ASEAN trở thành một tổ chức của tất cả các nớc trong khu
vực: Năm 1984, brunây trở thành thành viên thứ sáu của ASEAN, năm
1995 Việt Nam là thành viên thứ chính thức của ASEAN, năm 1997, Lào
và Mianma cũng gia nhập ASEAN, năm 1999 Campuchia, thành viên thứ
10, thành viên thứ cuối cùng của ASEAN đợc kết nạp.
* Mối quan hệ Việt Nam với ASEAN.
- Từ 1967-1972: Do một số nớc dính líu vào cuộc chiến tranh của Mĩ
ở Việt Nam nên quan hệ Việt Nam - ASEAN rất hạn chế.

- Từ 1973-1986: Tình hình khu vực có nhiều chuyển biến. Quan hệ
Việt Nam - ASEAN đã đợc cải thiện. Tuy nhiên do "vấn đề Campuchia"
mà mối quan hệ giữa Việt Nam - ASEAN vẫn còn căng thẳng.
- Từ 1986, nhất là từ cuối thập niên 80, do"vấn đề Campuchia" đã đợc
giải quyết nên quan hệ Việt Nam - ASEAN đã chuyển sang đối thoại,
thân thiện hợp tác.
- Hiện nay, quan hệ Việt Nam - ASEAN ngày càng phát triển toàn
diện, có hiệu quả. Việt Nam trở thành thành viên thứ 7 của ASEAN (71995) và có vai trò tích cực trên nhiều lĩnh vực trong ASEAN.
* Sự gia nhập của Việt Nam vào ASEAN ?
- Tán thành những nguyên tắc của tổ chức ASEAN, tháng 7-1992, tại
Manila (Philippin) Việt Nam và Lào đã gia nhập Hiệp ớc Bali, trở thành
quan sát viên chính thức của ASEAN.
- Ngày 28-07-1995, Việt Nam đã gia nhập ASEAN. đa số thành viên
của tổ chức này lên 7 nớc. Đây là một sự kiện quan trọng trong việc thúc
đẩy xu thế hoà bình, ổn định và hợp tác ở khu vực Đông Nam á.
- Ngày 23-7-1997, Hiệp hội các nớc Đông Nam á kết nạp thêm Lào,
Mianma. Từ ngày 30-4-1999, Campuchia là thành viên thứ 10 của tổ chức
này. Nh vậy, ASEAN đã trở thành "ASEAN toàn Đông Nam á". Hơn 30
năm, kể từ khi ra đời, ASEAN đã đạt đợc những thành tựu to lớn và tốc độ
tăng trởng kinh tế cao, tạo nên những biến đổi sâu sắc trong đời sống kinh


tế xã hội các nớc thành viên. Mặc dù có những bớc thăng trầm, vai trò
quốc tế ASEAN (với t cách là một tổ chức chính trị kinh tế khu vực) ngày
càng tăng.
Cõu 10: T nm 1950 n nm 2000, v th ngy cng nõng cao
trờn trng quc t ca n c th hin nh th no trờn lnh
vc kinh t, khoa hc - k thut v chớnh sỏch i ngoi. (H 2012)
Cõu 11: Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải
phóng dân tộc ở Châu Phi từ 1945 đến nay ?

Hng dn tr li
- Những nét chung:
+ Châu Phi có 57 quốc gia với diện tích 30,3 triệu km 2 (gấp 3 lần
châu Âu, xấp xỉ châu Mĩ và bằng 3/4 châu á). Với dân số khoảng 650
triệu ngời. Châu Phi có tài nguyên phong phú và nhiều nông sản quý. Nhng dới ách thống trị của thực dân phơng Tây trong nhiều thế kĩ châu Phi
trở thành nghèo nàn, lạc hậu hơn nhiều so với châu lục khác.
+ Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào cách mạng giải phóng
dân tộc bùng nổ và phát triển mạnh mẽ ở châu Phi. Châu phi trở thành
"Lục địa mới trỗi dậy" trong cuộc đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc,
chủ nghĩa thực dân.
- Các giai đoạn: Từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, phong
trào giải phóng dân tộc ở châu Phi đã trải qua các giai đoạn sau:
+ 1945-1954: Phong trào bùng nổ đầu tiên ở Bắc Phi với thắng lợi mở
đầu là cuộc chính biến cách mạng của binh lính và sĩ quan yêu nớc Ai
Cập (3-7-1952), lập đổ vơng triều Pharúc và nền thống trị của thực dân
Anh, thành lập nớc Cộng hoà Ai Cập (18-6-1953).
+ 1954-1960: Do ảnh hởng của chiến thắng lịch sử Điện Biên Phủ
năm 1954 làm rung chuyển hệ thống thuộc địa của Pháp ở Bắc Phi, Tây
Phi, nhân dân châu Phi đã vùng dậy, mở đầu bằng cuộc đấu tranh vũ trang
của nhân dân Angiêri vào tháng 11 -1954. Sau đó nhiều quốc gia đã giành
đợc độc lập dân tộc nh: Tuyniđi (1956), Marốc (1956), Xu đăng (1956),
Gana (1956), Ghinê (1958)... Trong những năm 1954 đến 1960, hầu hết
các nớc Bắc Phi và Tây Phi giành đợc độc lập.
+ 1960 -1975: Năm 1960, 17 nớc châu Phi giành đợc độc lập - lịch sử
gọi "năm châu Phi"; tiếp đó là thắng lợi của nhân dân Angêri (3-1962),
Êtiôpi (1974), Môdămbích (1975), đặc biệt là thắng lợi của nhân dân
Ăngôla dẫn đến sự ra đời của nớc Cộng hòa (11-1975) đánh dấu sự sụp đổ
về cơ bản hệ thống thuộc địa của chủ nghĩa thực dân.
+ 1975 - nay: Giai đoạn hoàn thành cuộc đấu tranh chống ách thống
trị của chủ nghĩa thực dân cũ để giành độc lập dân tộc với sự ra đời của nớc Cộng hòa Namibia (3-1991).

Tuy nhiên sau khi giành lại độc lập dân tộc, trong sự nghiệp xây dựng
đất nớc, cũng cố độc lập dân tộc hiện nay, nhiều nớc châu Phi đang gặp


những khó khăn: sự xâm nhập của chủ nghĩa thực dân mới, nợ chồng chất,
nạn mù chữ, đói rét, bệnh tật luôn xãy ra, dân số quá đông, tình hình
chính trị không ổn định (do xung đột các phe phát, bộ tộc...)
- Đặc điểm phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi:
So với châu á và Mĩlatinh, phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi
có 1 số đặc điểm riêng nh sau:
- Các nớc châu Phi đã đoàn kết với nhau trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc thông qua Tổ chức thống nhất châu Phi giữ vai trò quan
trọng trong việc phối hợp hành động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách
mạng của các nớc châu Phi.
- Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu Phi hầu hết
đều do các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân
tộc, còn giai cấp vô sản cha trởng thành, hoặc cha có chính đảng độc lập.
- Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu là thông qua đấu tranh
chính trị hợp pháp để đợc công nhận độc lập: các nớc châu Phi giành đợc
độc lập ở nhiều mức độ khác nhau và sự phát triển kinh tế - xã hội cũng
rất khác nhau từ sau khi giành đợc độc lập (vùng Bắc Phi phát triển
nhanh, vùng châu Phi xích đạo phát triển chậm...)
Câu 12: Trình bày những đặc điểm của phong trào giải phóng dân
tộc ở châu Phi từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Phân tích
những nét khác biệt cơ bản về đối tợng và mục tiêu đấu tranh giữa các
phong trào giải phóng dân tộc ở châu Phi, châu á với khu vực Mĩ
latinh trong thời kỳ lịch sử này.
Hng dn tr li
- Các nớc châu Phi đã đoàn kết với nhau trong cuộc đấu tranh giải
phóng dân tộc thông qua Tổ chức thống nhất châu Phi giữ vai trò quan

trọng trong việc phối hợp hành động và thúc đẩy sự nghiệp đấu tranh cách
mạng của các nớc châu Phi.
- Lãnh đạo phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc châu Phi hầu hết
đều do các chính đảng hoặc các tổ chức chính trị của giai cấp t sản dân
tộc, còn giai cấp vô sản cha trởng thành, hoặc cha có chính đảng độc lập.
- Hình thức đấu tranh giành độc lập chủ yếu là thông qua đấu tranh
chính trị hợp pháp để đợc công nhận độc lập: các nớc châu Phi giành đợc
độc lập ở nhiều mức độ khác nhau và sự phát triển kinh tế - xã hội cũng
rất khác nhau từ sau khi giành đợc độc lập (vùng Bắc Phi phát triển
nhanh, vùng châu Phi xích đạo phát triển chậm...)
* Nét khác biệt cơ bản giữa phong trào giải phóng dân tộc ở châu á,
châu Phi với khu vực Mĩ latinh.
- Nhân dân châu á, châu Phi đấu tranh chống lại bọn đế quốc, thực
dân và tay sai để giải phóng dân tộc, giành lại độc lập chủ quyền.


-Khu vực Mĩ latinh đấu tranh chống lại các thế lực thân Mĩ để thành
lập các chính phủ dân tộc, dân chủ, qua đó giành lại độc lập và chủ quyền
thực sự cho dân tộc.
Cõu 13: Các giai đoạn phát triển và thắng lợi của phong trào giải
phóng dân tộc ở Mĩ la tinh từ sau chin tranh th gii th hai?
Hng dn tr li
Khu vực Mĩ latinh bao gồm Mêhicô (Bắc Mĩ), toàn bộ Trung và
Nam Mĩ; rất giàu về nông sản, lâm sản và khoáng sản.
- Trớc chiến tranh thế giới thứ hai về hình thức, hơn 20 nớc cộng hoà
ở Mĩ latinh đều là những quốc gia độc lập; trên thực tế là thuộc địa kiểu
mới - trở thành "sân sau" của Mĩ.
- Sau chiến tranh thế giới thứ hai, phong trào giải phóng dân tộc ở Mĩ
latinh phát triển mạnh mẽ (đợc gọi là "đại lục núi lữa"), thể hiện qua ba
giai đoạn.

+ 1945-1959: Cao trào cách mạng nổ ra hầu khắp các nớc Mĩ latinh
dới nhiều hình thức bải công của công nhân (Chilê), nổi dậy của nông dân
(Pêru, Ecuađo, Mêhicô, Baraxin, Vênêxuêla..., khởi nghĩa vũ trang
(Panama, Bôlivia) và đấu tranh nghị viện (Goatêmala, Achentina,
Vênêxuêla)...
+ 1959 đến cuối những năm 80: Cách mạng Cuba thắng lợi (1959)
đánh dấu bớc phát triển mới của phong trào giải phóng dân tộc, cổ vũ
cuộc đấu tranh của các nớc Mĩ latinh. Tiếp đó phong trào đấu tranh vũ
trang bùng nổ nhiều nớc... Mĩ latinh trở thành "lục địa bùng cháy". Do áp
lực đấu tranh của quần chúng (dới nhiều hình thức), các chính quyền phản
động tay sai của Mĩ lần lợt bị lật đổ, các chính phủ dân tộc dân chủ đợc
thành lập để cũng cố độc lập và chủ quyền dân tộc mới giành đợc.
+ Từ cuối thập niên 80 đến 1991: Do những biến động không có lợi
cho phong trào cách mạng thế giới ở Liên xô và Đông Âu, Mĩ tăng cờng
chống lại phong trào cách mạng ở Mĩ latinh (Grênađa, Panama...), uy hiếp
và đe doạ các mạng ở Nicaragoa, tìm mọi cách phá hoại chủ nghĩa xã hội
ở Cuba...


Qua hơn 4 thập niên đấu tranh, các nớc Mĩ latinh đã khôi phục lại độc
lập, chủ quyền và bớc lên vũ đài quốc tế với t thế độc lập, tự chủ, kinh tế
ngày càng phát triển (Braxin, Mêhicô..)




×