Tải bản đầy đủ (.doc) (18 trang)

CHUYÊN đề bài tập về PEPTIT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (202.27 KB, 18 trang )

SỞ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC

CHUYÊN ĐỀ: BÀI TẬP VỀ PEPTIT
Người thực hiện:

Nguyễn Thị Thu Trang
Nguyễn Thị Thu Hương
Chức vụ: Giáo viên
Đơn vị công tác: Trường THCS& THPT Hai Bà Trưng


Năm 2014
I- ĐỐI TƯỢNG BỒI DƯỠNG: Học sinh lớp 12
Kiến thức về peptit cũng như các dạng bài tập về peptit được sử dụng trong thi đại học
từ 2010.Tuy nhiên học sinh thường lúng túng khi xử lí bài tập vì hay định hướng viết cả
công thức peptit cồng kềnh hoặc không biết cách đặt công thức. Khi xử lí bài tập về
peptit phải lưu ý những điều gì, áp dụng các định luật, phương pháp nào để việc giải bài
phải nhanh và có hiệu quả phù hợp với hình thức thi trắc nghiệm hiện nay. Vì vậy chúng
tôi đưa ra chuyên đề này nhằm giúp HS có thể vận dụng để giải tốt phần bài tập này.
II- DỰ KIẾN SỐ TIẾT BỒI DƯỠNG: 8 TIẾT
III- HỆ THỐNG KIẾN THỨC SỬ DỤNG TRONG CHUYÊN ĐỀ:
A. MỘT SỐ TÍNH CHẤT HÓA HỌC CỦA PEPTIT ĐƯỢC SỬ DỤNG TRONG
BÀI TẬP
1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA PEPTIT
a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O → nH2NRCOOH.
b. Thủy phân không hoàn toàn: tạo hỗn hợp các peptit và α- aminoaxit
Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O → H[NH(CH2)2CO]3OH+
H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH
2. PHẢN ỨNG CHÁY CỦA PEPTIT
Peptit + O2 → CO2 + H2O + N2
B- MỘT SỐ ĐỊNH LUẬT THƯỜNG ĐƯỢC SỬ DỤNG: ĐLBTKL, ĐLBTNT


III- PHÂN LOẠI CÁC DẠNG BÀI
Gồm 2 dạng bài cơ bản:
+ Bài tập về phản ứng thủy phân
+ Bài tập về phản ứng cháy
IV- PHƯƠNG PHÁP GIẢI TỪNG DẠNG
1. PHẢN ỨNG THỦY PHÂN CỦA PEPTIT
a. Thủy phân hoàn toàn: H[NHRCO]nOH + (n-1) H2O  nH2NRCOOH.
2


b. Thủy phân không hoàn toàn: tạo hỗn hợp các peptit và α- aminoaxit
Thí dụ: H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  H[NH(CH2)2CO]3OH+
H[NH(CH2)2CO]2OH+ H2N(CH2)2COOH
1.1 CÁCH GIẢI :
*Áp dụng ĐLBTKL tính lượng nước khi biết khối lượng Peptit phản ứng và khối
lượng chất sinh ra.
*Áp dụng ĐLBTKL tính được lượng muối khi cho peptit tác dụng với axit hoặc
bazơ
-Tính khối lượng muối khi tác dụng với kiềm:
nnước sinh ra = npetit. số nhóm COOH
mmuối = mpepptit + mkiềm pư - mnước sinh ra
- Tính khối lượng muối khi tác dụng với axit
mmuối = mpepptit + mnước pư + maxit pư
- Tính khối lượng muối khi cho các α- aminoaxit sau phản ứng thủy phân tác
dụng với axit
mmuối = mpepptit + mnước pư + maxit pư = m α- aminoaxit + maxit pư
* Áp dụng bảo toàn gốc α- aminoaxit để tính số mol peptit phản ứng từ số mol
các sản phẩm sau phản ứng thủy phân sau đó tính khối lượng peptit phản ứng
mpeptit = npeptit.Mpeptit
+ Cách 1: Tìm tỉ lệ mol ở dạng số nguyên dương tối giản nhất rồi ghi thành 1 phương

trình gộp , cân bằng và tính toán theo tỉ lệ trong phương trình đó
+ Cách 2: Viết các phương trình thủy phân rồi tính theo phương trình(viết các phương
trình tạo sản phẩm bài cho, mỗi loại chọn 1 phương trình gọn nhất)
+ Cách 3: Tính tổng số mol gốc α- aminoaxit và phân tử α- amin axit rồi tính số mol
peptit.
1. 2. TÍNH NHANH KHỐI LƯỢNG MOL CỦA PEPTIT
Mpeptit= ∑ M α - amino axit − (n - 1).18
với (n-1) là số liên kết peptit
* Thí dụ: H[NHCH2CO]4OH .
Ta có M= MGly . 4 – 3.18 = 246g/mol
H[NHCH(CH3)CO]3OH
Ta có M= MAla . 3 – 2.18 = 231g/mol
H[NHCH2CO]nOH .
Ta có M= [MGly . n – (n-1).18]g/mol
* Đối với 2 Peptit khi thủy phân có tỉ lệ số mol bằng nhau thì ta coi hỗn hợp 2 peptit đó
là 1 peptit và khối lượng mol của peptit chính là tổng khối lượng mol của 2 peptit đó.
Thí dụ: Tripeptit H[NHCH2CO]3OH và Tetrapeptit H[NHCH2CO]4OH (có số mol
bằng nhau) thì ta xem hỗn hợp 2 Peptit đó là Heptapeptit: H[NHCH2CO]7OH
Mheptapeptit= 89.3 - 2.18 + 89.4-3.18= 435g/mol

3


1.3. BÀI TẬP MINH HỌA
Ví dụ 1: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit tạo từ Ala thu 0,18 mol tripeptit, 0,16
mol đipeptit và 1,04 mol Ala. Tính m?
Cách giải
Cách 1: Với phản ứng trên khi cho biết số mol các chất sau phản ứng, thì ta dựa vào số
mol rồi cân bằng phản ứng sẻ tính được số mol peptit ban đầu tham gia phản ứng và suy
ra khối lượng.

23,75 H[NH(CH2)2CO]4OH + H2O  9H[NH(CH2)2CO]3OH+
0,475 mol
0,18 mol
8H[NH(CH2)2CO]2OH+ 52H2N(CH2)2COOH
0,16 mol
1,04 mol
=> Khối lượng của Peptit là: 0,475(89.4- 3.18) = 143,45(gam)
Cách 2: Để gọn hơn, ta làm như sau:
Đặt Peptit H[NH(CH2)2CO]4OH bằng Công thức gọn: (X)4 ( Với X =
[NH(CH2)2CO]
Ta ghi phản ứng như sau: 23,75 (X)4 + H2O  9 (X)3 + 8(X)2 + 52X
Hoặc ghi :
(X)4
(X)3 + X
0,18 mol
0,18 mol 0,18 mol
(X)4
2 (X)2
0,08mol
0,16mol
(X)4
4X
0,215mol
0,86 mol
Từ 3 phản ứng ta tính được số mol của Peptit ban đầu tham gia phản ứng là:
(0,18+0,08+0,215)mol
=> Khối lượng của Peptit là: 0,475(89.4- 3.18) = 143,45(gam)
Cách 3: Bảo toàn gốc Ala ta có:
0,18.3 + 0,16.2 + 0,86
n

=
= 0,475 mol
tetrapeptit
4
=> Khối lượng của Peptit là: 0,475(89.4- 3.18) = 143,45(gam)
Ví dụ 2: X là một Tetrapeptit cấu tạo từ Amino axit A, trong phân tử A có 1 nhóm(NH2) và 1 nhóm (-COOH), no, mạch hở. Trong A Oxi chiếm 42,67% khối lượng . Thủy
phân m gam X trong môi trường axit thì thu được 28,35 gam tripeptit; 79,2 gam đipeptit
và 101,25 gam A. Giá trị của m là?
A. 184,5.
B. 258,3.
C. 405,9.
D. 202,95.
16.2.100
= 75 => A là Gly ( H2NCH2COOH)
Hướng dẫn: M A =
42,67
=> Công thức của Tetrapeptit là H[NHCH2CO]4OH với M= 75.4 – 3.18 = 246g/mol

4


28,35
= 0,15(mol)
75.3 − 2.18
79,2
nĐipeptit =
= 0,6 (mol)
75.2 − 18
101,25
nA=

= 1,35(mol).
75
Đặt mắt xích NHCH2CO = X.
Cách 1: n(X)3 : n(X)2:nX= 0,15: 0,6: 1,35=1: 4: 9
Ta có: 5(X)4
(X)3 + 4 (X)2 + 9X
0,75
0,15
=> m = 0,75. 246 =184,5(g)
Cách 2:
Ghi sơ đồ phản ứng :
(X)4
(X)3 + X
0,15
0,15
0,15
(X)4
2 (X)2
0,3
0,6
(X)4
4X
0,3
1,2
Từ sơ đồ trên ta tính được: Số mol X phản ứng là: (0,15+0,3+0,3)=0,75mol
=> m = 0,75. 246 =184,5(g)
3.0,15 + 2.0,6 + 1,35
= 0,75 mol
Cách 3: n(X)4 =
4

=> m = 0,75. 246 =184,5(g)
Ví dụ 4:Thủy phân hoàn toàn 143,45 gam hỗn hợp A gồm hai tetrapeptit thu được
159,74 gam hỗn hợp X gồm các Aminoaxit (Các Aminoaxit chỉ chứa 1nhóm COOH và
1 nhóm NH2 ). Cho tòan bộ X tác dụng với dung dịch HCl dư, sau đó cô cạn dung dịch
thì nhận được m(gam) muối khan. Tính khối lượng nước phản ứng và giá trị của m lần
lượt bằng?
A. 8,145(g) và 203,78(g).
B. 32,58(g) và 10,15(g).
C. 16,2(g) và 203,78(g)
D. 16,29(g) và 203,78(g).
Hướng dẫn:
Đặt Công thức chung cho hỗn hợp A là H[NHRCO]4OH
Ta có phản ứng : H[NHRCO]4OH + 3H2O
4 H2NRCOOH
Hay:
(X)4 + 3H2O
4X ( Trong đó X = HNRCO)
4
.0,905(mol)
0,905mol
3
m − mA
Áp dụng ĐLBTKL ⇒ nH2O = X
= 0,905(mol)
18
Phản ứng của X tác dụng với HCl : X + HCl
muối
4
Áp dụng BTKL ⇒ mmuối= mX + mHCl = 159,74 + .0,905 .36,5 = 203,78(g)
3

Tính số mol: nTripeptit =

5


Ví dụ 5: Tripeptit M và Tetrapeptit Q được tạo ra từ một Aminoaxit X mạch hở ( phân
tử chỉ chứa 1 nhóm NH2 ). Phần trăm khối lượng Nitơ trong X bằng 18,667%. Thủy
phân không hoàn toàn m(g) hỗn hợp M,Q(có tỉ lệ số mol 1:1) trong môi trường axit thu
được 0,945(g) M; 4,62(g) đipeptit và 3,75 (g) X. Giá trị của m?
A. 4,1945(g).
B. 8,389(g).
C. 12,58(g).
D. 25,167(g).
14
18,667
Hướng dẫn:
Ta có %N = M = 100 ⇒ M X = 75 => X là Glyxin
X
Do hai peptit có tỉ lệ số mol phản ứng 1:1 nên xem hỗn hợp M,Q là một
Heptapeptit : H[NHCH2CO]7OH Và có M = 435g/mol.
27
Ghi phản ứng :
(Gly)7 + H2O
(Gly)3 +
7 (Gly)2 + 10 (Gly)
7
27
0,005mol
0,005mol
0,035mol

0,05mol
7
27
⇒ m(M,Q) =
.0,005.435 = 8,389(g)
7
Cách 2: (Gly)7
2(Gly)3 + Gly
0,0025mol 0,005mol 0,0025
(Gly)7
3 (Gly)2 + Gly
0,035/3
0,035mol 0,035/3
(Gly)7
7(Gly)
0,0358/7
0,0358
Từ các phản ứng tính được số mol của (Gly)7 là : 0,01928(mol)
=>m(M,Q) = 8,389(g)
0,005.3 + 0,035.2 + 0,05 0,135
=
mol
Cách 3: n(Gly)7=
7
7
0,135
=>m(M,Q) =
.435 = 8,389(g)
7
Ví dụ 6: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Pentapeptit(X) thu được 3 mol Gly; 1 mol Ala; 1

mol Phe. Khi thủy phân không hoàn toàn (X) thu được hỗn hợp gồm Ala-Gly ; Gly-Ala
và không thấy tạo ra Phe-Gly. Xác định công thức cấu tạo của Petapeptit?
Hướng dẫn:
Từ các đipeptit ta thấy Gly ở giữa Ala-Gly-Ala hoặc Ala ở giữa Gly-Ala-Gly.
Nhưng vì thu được 1 mol Ala nên chắc chắn Ala phải ở giữa Gly-Ala-Gly. Do không có
Phe-Gly tạo thành nên Phe không đứng trước Gly mà đứng sau Gly. Vây công thức cấu
tạo là: Gly-Gly-Ala-Gly-Phe
1.4. BÀI TẬP VẬN DỤNG
Bài 1: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hoàn toàn 60(g) hỗn hợp hai Đipeptit thu được 63,6(g)
hỗn hợp X gồm các Aminoaxit no mạch hở (H2NRCOOOH). Nếu lấy 1/10 hỗn hợp X
tác dụng với dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là?
6


A. 7,82.
B. 8,72.
C. 7,09.
D.16,3.
Bài 2: (Đề ĐH-2011) Thủy phân hết m(g) Tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala thu được hỗn
hợp gồm 28,48(g) Ala ; 32(g) Ala-Ala và 27,72(g) Ala-Ala-AlA. Giá trị của m?
A. 66,44.
B. 111,74.
C. 81,54.
D. 90,6.
Bài 3: X là một Hexapeptit cấu tạo từ một Aminoaxit H2N-CnH2n-COOH(Y) . Y có tổng
% khối lượng Oxi và Nito là 61,33%. Thủy phân hết m(g) X trong môi trường acid thu
được 30,3(g) petapeptit, 19,8(g) đieptit và 37,5(g) Y. Giá trị của m là?
A. 69 gam.
B. 84 gam.
C. 100 gam.

D.78 gam.
Bài 4: Thủy phân 14(g) một Polipeptit(X) với hiệu suất đạt 80%,thi thu được 14,04(g)
một α - Aminoaxit (Y). Xác định Công thức cấu tạo của Y?
A. H2N(CH2)2COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH.
C. H2NCH2COOH
D. H2NCH(C2H5)COOH
Bài 5: X là một tetrapeptit cấu tạo từ một amino axit (A) no, mạch hở có 1 nhóm –
COOH ; 1 nhóm –NH2. Trong A %N = 15,73% (về khối lượng). Thủy phân m gam X
trong môi trường axit thu được 41,58 gam tripeptit ; 25,6 gam đipeptit và 92,56 gam A.
Giá trị của m là :
A. 149 gam.
B. 161 gam.
C. 143,45 gam.
D. 159 gam.
Bài 6: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam
hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3 với 780 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ),
sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch thu được 94,98 gam
muối. m có giá trị là
A. 66,7.
B. 68,1.
C. 78,4.
D. 75,6.
Bài 7: Đun nóng alanin thu được một số peptit trong đó có peptit A có phần trăm khối
lượng nitơ là 18,54%. Khối lượng phân tử của A là
A. 231đvC.
B. 160đvC.
C. 373đvC.
D. 302đvC.
Bài 8: Khi thủy phân hoàn toàn 55,95 gam một peptit X thu được 66,75 gam alanin

(amino axit duy nhất). X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Bài 9: Khi thủy phân hoàn toàn 65 gam một peptit X thu được 22,25 gam alanin và
56,25 gam glyxin. X là
A. tripeptit.
B. tetrapeptit.
C. pentapeptit.
D. đipeptit.
Bài 10: Thuỷ phân hoàn toàn 500 gam một oligopeptit X (chứa từ 2 đến 10 gốc α-amino
axit) thu được 178 gam amino axit Y và 412 gam amino axit Z. Biết phân tử khối của Y
là 89. Phân tử khối của Z là
7


A. 103đvC.
B. 75đvC.
C. 117đvC.
D. 147đvC.
Bài 11: Tripeptit X có công thức sau :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH3)–COOH
Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất
rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là
A. 28,6 gam.
B. 22,2 gam.
C. 35,9 gam.
D. 31,9 gam.
Bài 12: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvC. Thuỷ phân 100 gam A thu

được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là
A. 191.
B. 382.
C. 1023
D. 562.
Bài 13: Thủy phân 1250 gam protein X thu được 425 gam alanin. Nếu phân tử
khối của X bằng 100000 đvC thì số mắt xích alanin có trong X là :
A. 453.
B. 382.
C. 328.
D. 479.
Bài 14: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thì thu được 3 mol glyxin; 1 mol
alanin và 1mol valin. Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thì trong hỗn hợp sản phẩm thấy
có các đipeptit Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. Amino axit đầu N, amino axit
đầu C ở pentapeptit A lần lượt là
A. Gly, Val.
B. Ala, Val.
C. Gly, Gly.
D. Ala, Gly.
Bài 15: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các a-amino axit còn
thu được các đipetit: Gly-Ala ; Phe-Val ; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X ?
A. Val-Phe-Gly-AlA.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Bài 16: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol
alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không
hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được
đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.

B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Bài 17: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau?
Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α - amino axit là : 3 mol glyxin, 1
mol alanin, 1 mol valin. Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit
thì còn thu được 2 đipeptit: Ala-Gly ; Gly-Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly- Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Bài 18: Thuỷ phân hợp chất sau đây :
H2N–CH2–CO–NH–CH(CH3)–CO–NH–CH(CH(CH3)2)–CO–NH–CH2–CO–NH–
CH2–COOH sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit?
A. 3.
B. 4.
C. 5.
D. 2.
8


Bài 19: Thuỷ phân hợp chất sau sẽ thu được bao nhiêu loại amino axit?
H2NCH(CH3)–CONH–CH(CH(CH3)2)–CONH–CH(C2H5)–CONH–CH2–CONH–
CH(C4H9)COOH.
A. 2.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Bài 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol
alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn

X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit
Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
Bài 21: Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp
gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-AlA. Giá trị của m là
A. 111,74.
B. 81,54.
C. 66,44.
D. 90,6.
Bài 22: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X
gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl
trong phân tử). Nếu cho 110 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn
thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là
A. 7,82 gam.
B. 8,15 gam.
C. 16,30 gam.
D. 7,09 gam
Bài 23(Năm 2012 Khối B): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở
X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi
các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino
axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 66,00.
B. 44,48.
C. 54,30.
D. 51,72.
Bài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu
được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo đúng của X là

A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe
D. Gly-Ala-Phe –Val.
Bài 25: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa điều kiện sau:
+ Thủy phân ko hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2 đi
peptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
+ Thủy phân h.toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1
mol Alanin, 1 mol Valin.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly
Bài 26: Peptit có công thức cấu tạo như sau:
H2N-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(CH(CH3)2)-COOH
Tên gọi đúng của peptit trên là:
A. Ala-Ala-Val.
B. Ala-Gly-Val.
C. Gly–Ala–Gly.
D.Gly-Val-Ala.
9


Bài 27: Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được
tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 3
B. 1
C. 2
D. 4
Bài 28: : Khi thủy phân 500g protein A thu được 170g alanin. Nếu phân tử khối của A là

50.000, thì số mắt xích alanin trong phân tử A là
A. 189
B. 190
C. 191
D. 192
Bài 29: : Thủy phân không hoàn toàn pentapeptit X thu được các đipeptit là Ala–Gly và
Ala–Lys và một tripeptit là Lys–Ala–Ala. Công thức cấu tạo của peptit X là
A. Ala–Ala–Lys–Ala–Gly.
B. Lys–Ala–Ala–Gly–Ala.
C. Ala–Lys–Ala–Ala–Gly.
D. Ala–Gly–Lys–Ala–Ala.
Bài 30: : X là tetrapeptit Ala–Gly–Val–Ala, Y là tripeptit Val–Gly–Val. Đun nóng m
gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ số mol n X:nY=1:3 với 1560 ml dung dịch NaOH 1M (dùng
dư gấp 2 lần lượng cần thiết) , sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn
dung dịch thu được 126,18 gam chất rắn khan. m có giá trị là
A. 66,7 gam
B. 68,1 gam
C. 78,4 gam
D. 75,6 gam
Bài 31: Phân tử khối của một pentapeptit mạch hở bằng 373. Biết pentapeptit này được
tạo nên từ một amino axit mà trong phân tử chỉ có chứa một nhóm amino và một nhóm
cacboxyl. Amino axit đó là
A. lysin (M = 146).
B. valin (M = 117).
C. glyxin (M = 75).
D. alanin (M = 89).
Bài 32: Cho X là hexapeptit (Ala-Gly-Ala-Val-Gly-Val) và Y là tetrapeptit (Gly-AlaGly-Glu). Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit,
trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 77,6.
B. 83,2.

C. 87,4.
D. 73,4.
Bài 33: Thủy phân hết hỗn hợp gồm m gam tetrapeptit Ala-Gly-Ala-Gly (mạch hở) thu
được hỗn hợp gồm 21,7 gam Ala-Gly-Ala, 7,5 gam Gly và 14,6 gam Ala – Gly. Giá trị
của m là
A. 42,16.
B. 43,8.
C. 41,1.
D. 34,8.
Bài 34: Tripeptit M và tetrapeptit Q đều được tạo ra từ một amino axit X mạch hở, phân
tử có một nhóm -NH2. Phần trăm khối lượng của N trong X là 18,667%. Thuỷ phân
không hoàn toàn m gam hỗn hợp M, Q (tỉ lệ mol 1 : 1) trong môi trường axit thu được
0,945 gam M ; 4,62 gam đipeptit và 4,125 gam X. Giá trị của m là
A. 9,69.
B. 8,7.
C. 18,725.
D. 8,389
Bài 35: Đecapeptit mạch hở A tạo bởi các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và
một nhóm cacboxyl trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol A có khối lượng m 1
gam bằng lượng dung dịch NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng. Cô cạn dung dịch thu
được m2 gam hỗn hợp chất rắn. Hiệu m2 - m1 là
A. 86,2 gam.
B. 78,2 gam.
10


C. 70,2 gam.
D. 62,2 gam.
Bài 37: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X (X cấu tạo từ các amino axit chỉ chứa 1
nhóm -COOH và 1 nhóm -NH2) bằng lượng dung dịch NaOH gấp 2 lượng cần để phản

ứng, cô cạn dung dịch sau phản ứng được chất rắn có khối lượng tăng 78,2 gam so với
khối lượng của X. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 10.
B. 7.
C. 8.
D. 9.
Bài 38: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml
dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng
với dung dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình
cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất rắn khan là
A. 70,55 gam.
B. 59,6 gam.
C. 48,65 gam.
D. 74,15 gam.
Bài 39: Một polipeptit được tạo ra từ glyxin và alanin có phân tử khối 587 đvC. Hỏi có
bao nhiêu mắt xích tạo ra từ glyxin và alanin trong chuỗi peptit trên
A. 5 và 4
B. 2 và 6
C. 4 và 5
D. 4 và 4
Bài 40: Công thức nào sau đây của pentapeptit (A) thỏa 2 điều kiện sau:
+ Thủy phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α- amino axit là: 3 mol Glyxin , 1
mol Alanin, 1 mol Valin.
+ Thủy phân không hoàn toàn A, ngoài thu được các amino axit thì còn thu được 2
đipeptit: Ala-Gly ; Gly- Ala và 1 tripeptit Gly-Gly-Val.
A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.
B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val.
C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly.
Bài 41: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các α- amino axit còn thu

được các đipetit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là đúng của X.
A. Val-Phe-Gly-Ala.
B. Ala-Val-Phe-Gly.
C. Gly-Ala-Val-Phe.
D. Gly-Ala-Phe-Val.
Bài 42: Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit X thu được 2 mol Gly; 1mol methionin (Met);
1 mol Phe; và 1 mol Alanin. Mặ khác thủy phân từng phần X thu được các đi peptit MetGly; Gly-Ala và Gly-Gly. Cho biết trình tự đầy đủ của X
A. Met-Gly-Ala-Gly-Phe.
B. Phe-Met-Gly-Gly-Ala.
C. Gly-Gly-Ala-Met-Phe.
D. Gly-Ala-Met-Gly-Gly.
Bài 43: Thủy phân hoàn toàn pentapeptit X thu được các amino axit A, B, C, D, E. Thủy
phân không hoàn toàn X thu được các đipeptit BD; CA; DC; AE và tripeptit DCA. Cho
biết trình tự đầy đủ của X:
A. A-E-C-D-B
B. B-D-C-A-E
C. D-C-A-E-B
D. B-E-D-C-A
Bài 44: Cho 24,5 gam tripeptit X có công thức Gly-Ala-Val tác dụng với 600 ml dung
dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn được dung dịch Y. Đem Y tác dụng với dung
dịch HCl dư rồi cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng (trong quá trình cô cạn không
xảy ra phản ứng hóa học) thì thu được khối lượng chất rắn khan là
11


A. 70,55 gam.
B. 59,6 gam.
C. 48,65 gam.
D. 74,15 gam.
Bài 45: Thủy phân một lượng tetrapeptit X chỉ thu được 14,6 gam Ala-Gly; 7,3 gam Gly

-Ala; 6,125 gam Gly-Ala-Val; 1,875 gam Gly; 8,775 gam Val; m gam hỗn hợp gồm
Ala-Val và Ala. Giá trị của m là
A. 29,006.
B. 38,675.
C. 34,375.
D. 29,925.
Bài 46: Đun nóng hỗn hợp gồm glyxin và alanin thu được tripeptit mạch hở, trong đó tỉ
lệ gốc của glyxin và alanin là 2:1. Hãy cho biết có bao nhiêu tripeptit được tạo ra?
A. 2 chất.
B. 3 chất.
C. 4 chất.
D. 5 chất.
Bài 47: Thuỷ phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly – Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH
vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối
khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 1,36.
C. 1,64.
D. 1,22.
Bài 48: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu – Gly trong dung dịch NaOH dư, đun
nóng thu được 17,28 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 12,24.
B. 11,44.
C. 13,25.
D. 13,32.
Bài 49: Thủy phân hoàn toàn 1 tetrapeptit X thu được 2 mol glyxin; 1 mol alanin; 1 mol
valin. Số đồng phân cấu tạo của peptit X là
A. 10.
B. 24.
C. 18.

D. 12.
Bài 50: Khi thủy phân một phân tử peptit X thu được một phân tử glyxin, hai phân tử
alanin và một phân từ Valin. Số đồng phân vị trí của peptit X là
A. 10.
B. 24.
C. 12.
D. 6.
Bài 51: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu
được 3 aminoaxit; glyxin; alanin; và phenylalanin?
A. 4.
B. 3.
C. 1.
D. 6.
Bài 51: Bradikinin có tác dụng giảm huyết áp. Đó là một nonapeptit có công thức là
Arg-Pro-Pro-Gly-Phe-Ser-Pro-Phe-Arg. Khi thủy phân không hoàn toàn peptit này có
thể thu được một số tripeptit chứa phenylalanin (Phe). Số tripeptit tối đa có thể thu được
thỏa mãn điều kiện trên là
A. 5.
B. 4.
C. 7.
D. 6.
Bài 52: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin
và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong hỗn hợp sản phẩm có các
đipeptit: Ala-Gly; Gly-Ala và tripeptit Gly- Gly-Val. Trình tự các aminoaxit trong X là
A. Gly-Gly-Val-Ala-Gly.
B. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
12


C. Ala-Gly-Gly-Gly-Val.

D. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
Bài 53: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol Gly, 1 mol
Ala, 1 mol Val, 1 mol Tyr. Mặt khác, nếu thủy phân không hoàn toàn thì thu được sản
phẩm có chứa Gly-Val và Val-Gly. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 4.
B. 5.
C. 2.
D. 6.
Bài 54: Thủy phân hết 1 lượng pentapeptit X trong môi trường axit thu được 32,88 gam
Ala–Gly–Ala–Gly; 10,85 gam Ala–Gly–Ala; 16,24 gam Ala–Gly–Gly; 26,28 gam Ala–
Gly; 8,9 gam Alanin còn lại là Gly–Gly và Glyxin. Tỉ lệ số mol Gly–Gly:Gly là 10:1.
Tổng khối lượng Gly–Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là
A. 27,9 gam
B. 28,8 gam
C. 29,7 gam
D. 13,95 gam
Bài 55: Thủy phân hoàn toàn a gam đipeptit Glu-Gly trong dung dịch KOH dư, đun
nóng thu được 40,32 gam hỗn hợp muối. Giá trị của a là
A. 24,48.
B. 34,5.
C. 33,3.
D. 35,4.
Bài 56: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit A có khối lượng phân tử 293 g/mol
và chứa 14,3% N (theo khối lượng) thu được 2 peptit B và C. Mẫu 0,472 gam peptit B
khi đem đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 18 ml dung dịch HCl 0,222 M. Mẫu 0,666
gam peptit C khi đun nóng, phản ứng hoàn toàn với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6%
(khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của A là
A. Phe-Gly-Ala hoặc Ala-Gly-Phe
B. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe
C. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala

D. Phe-Ala-Gly hoặc Ala-Gly-Phe
Bài 57: X là tetrapeptit, Y tripeptit đều tạo nên từ 1 loại α –amino axit (Z) có 1 nhóm –
COOH và 1 nhóm –NH2 và MX =1,3114MY. Cho 0,12 mol pentapeptit tạo thành từ Z
tác dụng với dd NaOH vừa đủ sau đó cô cạn thu được bao nhiêu chất rắn khan?
A. 75,0 gam.
B. 58,2 gam.
C. 66,6 gam.
D. 83,4 gam.
Bài 58: Khi thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (X tạo bởi từ các amino axit
có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl) bằng dd NaOH (dư 25% so với lượng cần
phản ứng), cô cạn dd thu được hỗn hợp chất rắn tăng so với khối lượng X là 78,2 gam.
Số liên kết peptit trong X là
A. 15.
B. 10.
C. 16.
D. 9.
Bài 59: X là tetrapeptit Ala – Gly – Val – Ala; Y là tripeptit Val – Gly – Val. Đun nóng m
gam hỗn hợp chứa X và Y (trong đó tỉ lệ mol của X và Y tương ứng là 1 : 3) với dung dịch
NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Z, cô cạn dung dịch Z thu được
25,328 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,455.
B. 34,105.
C. 18,160.
D. 17,025.
13


Bài 60: X là tetrapeptit có công thức Gly – Ala – Val – Gly. Y là tripeptit có công thức Gly
– Val – Ala. Đun m gam hỗn hợp A gồm X, Y có tỉ lệ mol tương ứng là 4:3 với dung dịch
KOH vừa đủ sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn cô cạn dung dịch thu được 257,36g chất

rắn khan. Giá trị của m là
A. 150,88.
B. 155,44.
C. 167,38.
D. 212,12.
Bài 61: Thủy phân hoàn toàn 1 mol oligopeptit X mạch hở thu được 2 mol gly, 1 mol
ala, 1 mol tyr. Mặt khác nếu thủy phân không hoàn toàn X thu được sản phẩm chứa glyala, tyr-gly. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 6.
Bài 62: Khối lượng tripeptit được tạo thành từ 178 gam alanin và 75 gam glyxin là:
A. 253 g
B. 235g
C. 217g
D. 199g.
Bài 62: Peptit mạch hở A tạo bởi các amino axit đều chỉ có một nhóm amino và một
nhóm cacboxylic trong phân tử. Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol A bằng lượng dung dịch
NaOH gấp đôi lượng cần phản ứng, cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp chất rắn tăng so
với khối lượng A là 78,2gam. Số liên kết peptit trong A là
A. 18
B. 9@
C. 20
D. 10
Bài 63: X là một pentapeptit mạch hở. Thủy phân hoàn toàn X chỉ thu được 1 aminoaxit
no Y, mạch hở, có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl (tổng % khối lượng của O
và N trong Y là 51,685%). Khi thủy phân hết m gam X trong môi trường axit thu được
30,2 gam tetrapeptit; 30,03 gam tripeptit; 25,6 gam đipeptit và 88,11 gam Y. Giá trị của
m là
A. 156,66.

B. 167,85.
C. 141,74.
D. 186,90.
Bài 64: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml
dung dịch NaOH 1M. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng?
A. 22,2 gam
B. 35,9 gam
C. 28,6 gam
D. 31,9 gam
Bài 65: Khi thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở (tạo bởi các α -aminoaxit có một
nhóm –NH2 và một nhóm –COOH) bằng dung dịch NaOH (dư 50% so với lượng cần phản
ứng). Cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp rắn có khối lượng nhiều hơn khối lượng X là
58,2 gam. Số liên kết peptit trong một phân tử X là
A. 8.
B. 10.
C. 5.
D. 9.
Bài 66: Hỗn hợp M gồm một peptit X và một peptit Y (chúng cấu tạo từ 1 loại
aminoaxit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử là 5) với tỉ lệ số mol n X : nY = 1: 2.
Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 12 gam glyxin và 5,34 gam alanin. m có
giá trị là
14


A. 14,46.
C. 16,54.

B. 110,28.
D. 15,86.


2. PHẢN ỨNG CHÁY CỦA PEPTIT
2.1. CÁCH ĐẶT CÔNG THỨC PHÂN TỬ CỦA PEPTIT
* Thí dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y được tạo từ một
Aminoaxit no, hở trong phân tử có 1(-NH2) và 1(-COOH). Đốt cháy X và Y. Vậy làm
thế nào để đặt CTPT cho X,Y?
Ta làm như sau:
Từ CTPT của Aminoaxit no CnH2n+1O2N
3 CnH2n+1O2N – 2H2O thành CT C3nH6n – 1O4N3 (đây là công thứcTripeptit)
4 CnH2n+1O2N – 3H2O thành CT C4nH8n – 2O5N4(đây là công thứcTetrapeptit) ......
Tổng quát: Từ n phân tử aminoaxit trừ đi (n-1)phân tử nước(tương đương số liên kết
peptit) rồi đưa thành công thức phân tử của peptit(chỉ lập ở dạng tổng số C, tổng số
H tổng số O và tổng số N)
Nếu đốt cháy liên quan đến lượng nước và cacbonic thì ta chỉ cần cân bằng C, H để tính
toán cho nhanh.
C3nH6n – 1O4N3 + pO2
3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2
C4nH8n – 2 O5N4 + pO2
4nCO2 + (4n-1)H2O +N2.
Tính p(O2) dùng BT nguyên tố Oxi
2.2. HƯỚNG DẪN GIẢI CÁC BÀI TOÁN MIMH HỌA:
Ví dụ: Tripeptit mạch hở X và Tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo ra từ một Aminoaxit
no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu
được sản phẩm gồm H2O,CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 36,3(g).
Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thì số mol O2 cần phản ứng là?
A. 2,8(mol).
B. 1,8(mol).
C. 1,875(mol).
D. 3,375 (mol)
Hướng dẫn:
X,Y đều sinh ra do Aminoaxit có CT CnH2n+1O2N. Do vậy ta có CT của X,Y tương ứng

là: C3nH6n – 1O4N3(X) , C4nH8n – 2O5N4(Y).
Phản ứng cháy X: C3nH6n – 1O4N3 + pO2
3nCO2 + (3n-0,5)H2O + N2
0,1mol
0,3n(mol) 0,3(3n-0,5)mol
Ta có phương trình tổng khối lượng H2O và CO2 :
0,3[44.n + 18. (3n-0,5)] = 36.3 ⇒ n = 2
=> Phản ứng cháy Y: C8H14 O5N4 + 9O2
8CO2 + 7H2O + N2 .
0,2mol
1,8 mol
=> Đáp án B

15


2.3. BÀI TẬP VẬN DỤNG.
Bài 1 (Năm 2010 Khối B) Đipeptit mạch hở X và Tripeptit mạch hở Y đều được tạo ra
từ một Aminoaxit no,mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2 .Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm H2O, CO2 và N2 trong đó tổng khối lượng CO2 và
H2O bằng 54,9(g). Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội qua
dung dịch nước vôi trong dư thì được m(g) kết tủa . Giá trị của m là
A. 45.
B. 120.
C.30.
D. 60.
Bài 2: X và Y lần lượt là các tripeptit và tetrapeptit được tạo thành từ cùng một
amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn
0,1 mol Y thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và
H2O là 47,8 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol X cần bao nhiêu mol O2?

A. 2,8 mol.
B. 2,025 mol.
C. 3,375 mol.
D. 1,875 mol.
Bài 3 (Năm 2011 Khối A): X là một α-Aminoaxit no, chứa 1 nhóm -COOH và 1 nhóm
-NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam
tripeptit. Đốt cháy m1 gam đipeptit thu được 0,3 mol nước. Đốt cháy m2 gam tripeptit
thu được 0,55 mol H2O. Giá trị của m là:
A. 11,25.
B. 13,35.
C. 22,50.
D. 26,70.
Bài 4: Khi thủy phân một protein (X) thu được hỗn hợp gồm 2 aminoaxit no kế tiếp
nhau trong dãy đồng đẳng. Biết mỗi chất đều chứa một nhóm - NH2 và một nhóm COOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 aminoaxit rồi cho sản phẩm cháy qua
bình đựng dd NaOH dư, thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Công thức cấu tạo của 2
aminoaxit là
A. H2NCH2COOH, H2NCH(CH3)COOH.
B. H2NCH(CH3)COOH, H2N(CH2)3COOH.
C. H2NCH2COOH, H2NCH2CH2COOH.
D. H2NCH(CH3)COOH,C2H5CH(NH2)COOH.
Bài 5: Thuỷ phân đipeptit mạch hở X thu được một aminoaxit A duy nhất (no, mạch hở,
trong phân tử chứa một nhóm NH2 và một nhóm COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X
thu được CO2, H2O, N2 cho toàn bộ sản phẩm thu được vào bình đựng dung dịch nước
vôi trong dư, thấy khối lượng bình nặng thêm 24,8g . Phân tử khối của X là
A. 134u
B. 148u
C. 150u
D. 132u
Bài 6: Thuỷ phân hoàn toàn m gam một pentapeptit mạch hở M thu được hỗn hợp gồm
hai amino axit X1, X2 (đều no, mạch hở, phân tử chứa một nhóm -NH2 và một nhóm

-COOH). Đốt cháy toàn bộ lượng X1, X2 ở trên cần dùng vừa đủ 0,1275 mol O2, chỉ thu
được N2, H2O và 0,11 mol CO2. Giá trị của m là
A. 3,17.
B. 3,89.
C. 4,31.
D. 3,59.
16


Bài 7: Thủy phân hoàn toàn m gam tetrapeptit X mạch hở thu được hỗn hợp Y gồm 2
amino axit (no, phân tử chứa 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2) là đồng đẳng kế tiếp. Đốt
cháy hoàn toàn hỗn hợp Y cần vừa đủ 4,5 mol không khí (chứa 20% O2 về thể tích, còn
lại là N2) thu được CO2, H2O và 82,88 lít khí N2 (ở đktc). Số công thức cấu tạo thỏa mãn
của X là
A. 8.
B. 4.
C. 12.
D. 6.
Bài 8: Oligopeptit X tạo nên từ α-aminoaxit Y, Y có công thức phân tử là C3H7NO2. Khi
đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thì thu được 15,3 gam nước. Vậy X là
A. đipeptit.
B. tetrapeptit.
C. tripeptit.
D. pentapeptit.
Bài 9: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH).
Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 95,6g. Đốt
cháy hoàn toàn 0,1mol X, sản phẩm thu được cho hấp thụ vào dung dịch Ba(OH)2 dư,
sau phản ứng khối lượng dung dịch này thay đổi như thế nào?
A. giảm 89,1g.
B. giảm 91,9g.

C. giảm 81,9g.
D. giảm 89g.
Bài 10: Đipeptit X, hexapeptit Y đều mạch hở và cùng được tạo ra từ 1 amino axit no,
mạch hở trong phân tử có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm -COOH. Cho 13,2 gam X tác dụng
hết với dung dịch HCl dư, làm khô cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được 22,3 gam
chất rắn. Vậy khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thì cần ít nhất bao nhiêu mol O2 nếu sản
phẩm cháy thu được gồm CO2, H2O, N2 ?
A. 2,25 mol.
B. 1,35 mol.
C. 0,975 mol.
D. 1,25 mol.
Bài 11: Từ m gam α-aminoaxit X (có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) điều chế
được m1 gam đipeptit Y. Cũng từ m gam X điều chế được m2 gam tetrapeptit Z. Đốt
cháy m1 gam Y được 16,2 gam H2O. Đốt cháy m2 gam Z được 14,85 gam H2O. Biết các
phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 15,0
B. 22,5
C. 17,8
D. 26,7
Bài 12: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amoni
axit no mạch hở, có một nhóm -COOH và một nhóm -NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol
X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và N2 có tổng khối lượng là 40,5
gam. Nếu cho 0,15 mol Y tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần
thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 94,5 gam
B. 9,99 gam
C. 87,3 gam
D. 107,1 gam
Bài 13: Một α- aminoaxit có công thức phân tử là C2H5NO2, khi đốt cháy 0,1 mol
oligopeptit X tạo nên từ α- aminoaxit đó thì thu được 12,6 gam nước.Vậy X là

A. tetrapeptit
B. đipeptit
17


C. tripeptit
D. pentapeptit
Bi 14: Tripeptit mch h X v tetrapeptit mch h Y u c to ra t mt amino axit
no, mch h cú 1 nhúm COOH v 1 nhúm NH 2. t chỏy hon ton 0,2 mol X thu
c sn phm gm CO2, H2O, N2 trong ú tng khi lng CO2, H2O l 109,8 gam.
Nu t chỏy hon ton 0,3 mol Y cn s mol O2 l:
A. 6,75
B. 3,375
C. 9
D. 4,5
Bi 15: Thu phõn hon ton m gam mt pentapeptit mch h M thu c hn hp gm
hai amino axit X1, X2 (u no, mch h, phõn t cha mt nhúm -NH 2 v mt nhúm
-COOH). t chỏy ton b lng X 1, X2 trờn cn dựng va 0,1275 mol O 2, ch thu
c N2, H2O v 0,11 mol CO2. Giỏ tr ca m l
A. 3,17.
B. 3,89.
C. 4,31.
D. 3,59.
Bi 16: X v Y ln lt l cỏc tripeptit v tetrapeptit c to thnh t cựng mt amino axit
(amino axit cú mt nhúm -COOH v mt nhúm -NH2). t chỏy hon ton mt lng X thu
c 26,4 gam CO2 v 3,36 lit N2 (ktc). Cho 0,2 mol Y tỏc dng vi dd NaOH d thu c
m gam mui. Giỏ tr ca m l
A. 48.
B. 100.
C. 77,6.

D. 19,4.
Bi 17: Trieptit mch h X v tetrapeptit mch h Y u c to nờn t mt aminoaxit
(no, mch h, trong phõn t cha mt nhúm -NH2 v mt nhúm -COOH). t chỏy hon
ton 0,1 mol X thu c sn phm gmN2,CO2 v H2O trong ú tng khi lng CO2 v
H2O bng 54,9 gam. t chỏy hon ton 0,2 mol Y cn bao nhiờu mol oxi ?
A. 3,2
B. 2,7
C. 3,0
D. 1,5
Bi 18: ipeptit mch h X v tripeptit mch h Y u c to nờn t mt aminoaxit
(no, mch h, trong phõn t cha mt nhúm -NH2 v mt nhúm -COOH). t chỏy hon
ton 0,15 mol Y, thu c tng khi lng CO2 v H2O bng 82,35 gam. t chỏy hon
ton 0,1 mol X, sn phm thu c cho li t t qua nc vụi trong d, to ra m gam kt
ta. Giỏ tr ca m l
A. 40
B. 30
C. 80
D. 60
VI- kết luận
Chuyên đề này chúng tôi đã áp dụng dạy đối tợng HS lớp 12 trong vài năm, kết
quả cho thấy HS sau khi học xong áp dụng rất tốt các dạng bài, hầu nh không mắc phải
những sai lầm khi xử lí dạng bài này
Tuy nhiên chúng tôi không thể tránh khỏi những thiếu sót khi làm chuyên đề này. Rất
mong đợc sự góp ý của các đồng nghiệp để chuyên đề hoàn thiện hơn .
18



×