Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT NĂM HỌC 2014 2015 Môn: Sinh học (Đề chuyên)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (109.57 KB, 2 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀOTẠO
HÀ NAM

(Gồm có 02 trang)

HƯỚNG DẪN CHẤM THI TUYỂN SINH LỚP 10 THPT
NĂM HỌC 2014 - 2015
Môn: Sinh học (Đề chuyên)

Câu

Các ý cần trả lời
a) Quan niệm nhân tố di truyền:
- Mỗi tính trạng trên cơ thể do một cặp nhân tố di truyền qui định. Trong tế bào sinh
dưỡng, các nhân tố di truyền tồn tại thành từng cặp không trộn lẫn vào nhau.
- Trong quá trình phát sinh giao tử, mỗi nhân tố di truyền trong cặp nhân tố di truyền
Câu 1
phân li về một giao tử và giữ nguyên bản chất như ở cơ thể thuần chủng của P.
(1,25 điểm)
- Các cặp nhân tố di truyền phân li độc lập trong quá trình phát sinh giao tử.
b) – Dị hợp một cặp gen, nếu các cặp gen nằm trên các cặp NST tương đồng
khác nhau phân li hoặc phân li độc lập.
- Dị hợp hai cặp gen, nếu 2 cặp gen cùng nằm trên một cặp NST tương đồng và di
truyền liên kết
a) Số nuclêôtit mỗi loại của mỗi gen.
- Tổng số Nu của mỗi gen là: (5100:3,4). 2 = 3000 Nu
- Số Nu mỗi loại của gen trội B là: A= T= 1200;
G=X= (3000 : 2) – 1200 = 300 Nu
- Số Nu mỗi loại của gen b là: A= T= 1350 Nu
Câu 2
(1,25 điểm)


G=X= (3000 : 2) – 1350 = 150 Nu
b)Số lần nguyên phân của tế bào sinh giao tử.
- Tổng số Nu có trong một tế bào là: 3000 +3000 = 6000.
- Gọi x là số lần nguyên phân liên tiếp của tế bào sinh giao tử (x
nguyên dương) ta có: 6000.(2x – 1) = 186000 → x = 5 lần.
a) Do quá trình nhân đôi ADN diễn ra theo các nguyên tắc:
- Nguyên tắc bổ sung: Mạch mới của ADN con được tổng hợp dựa trên mạch
khuôn của ADN mẹ. Các Nu ở mạch khuôn liên kết với các Nu tự do trong
môi trường theo nguyên tắc (A liên kết với T hay ngược lại, G liên kết với X
hay ngược lại).
Câu 3
- Nguyên tắc giữ lại một nửa: một mạch của ADN mẹ, mạch còn lại được tổng hợp mới.
(1,0 điểm)
- Có trường hợp ADN con khác ADN mẹ nếu xảy ra đột biến trong quá
trình nhân đôi ADN.
b) - Nếu sự nhân đôi ADN luôn diễn ra chính xác tuyệt đối thì nguồn đột biến
gen sẽ rất hạn chế nên sẽ hạn chế nguồn biến dị di truyền của loài. Vì vậy,
khả năng thích nghi với sự thay đổi môi trường của loài sẽ giảm.
- Cậu bé mắc hội chứng Đao.
- Cơ chế hình thành:
+ Trong quá trình phát sinh giao tử cặp NST21 ở bố hoặc mẹ không
Câu 4
(0,75 điểm) phân li nên đã tạo giao tử mang 2 NST21.
+ Giao tử mang 2 NST21 kết hợp với giao tử mang 1 NST21 tạo hợp
tử mang 3 NST21, hợp tử phát triển thành người mang hội chứng Đao
( Học sinh chỉ vẽ sơ đồ cơ chế cũng có thể cho điểm)
- Các cây F1 đều có kiểu hình thân cao, quả đỏ → tính trạng thân cao,
quả đỏ là trội hoàn toàn so với thân thấp, quả vàng; P thuần chủng
- Kết quả F2 cho thấy xét riêng từng tính trạng thì thân cao/thân thấp =
Câu 5

3:1→ cả hai cây bố mẹ đều có kiểu gen dị hợp tử; tỉ lệ kiểu hình quả đỏ/quả
(1,0 điểm) vàng = 1:1; Xét chung cả hai cặp tính trạng thì tỉ lệ kiểu hình 3:3:1:1 = (3:1)
(1:1) → chứng tỏ hai cặp gen qui định hai cặp tính trạng này nằm trên hai
cặp NST tương đồng khác nhau (phân li độc lập nhau)
- Qui ước và viết SĐL

1

Điểm
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,5



a) - Khái niệm kĩ thuật gen: Là các thao tác tác động lên ADN để chuyển
một đoạn ADN mang một hoặc một cụm gen từ tế bào của loài cho (tế
bào cho) sang tế bào của loài nhận nhờ thể truyền. (hoặc kĩ thuật di truyền
là tập hợp những phương pháp tác động định hướng lên ADN cho phép
chuyển gen từ một cá thể của một loài sang cá thể của loài khác).
- Những khâu cơ bản của kĩ thuật gen:
+ Khâu 1: Tách ADN NST của tế bào cho và tách phân tử ADN dùng
làm thể truyền từ vi khuẩn hoặc virut.
+ Khâu 2: Tạo ADN tái tổ hợp (còn được gọi là ”ADN lai”). ADN của
tế bào cho và phân tử ADN làm thể truyền được cắt ở vị trí xác định
nhờ enzym cắt chuyên biệt, ngay lập tức ghép đoạn ADN của tế bào
Câu 6
cho vào ADN làm thể truyền nhờ enzim nối.
(2,0 điểm)
+ Khâu 3: Chuyển ADN tái tổ hợp vào tế bào nhận, tạo điều kiện cho
gen đã ghép được biểu hiện.
b) Tế bào nhận thích hợp là vi khuẩn E.coli vì:
- Những loại tế bào này sinh sản nhanh,....
- Kết quả là từ một gen có thể nhanh chóng tạo ra nhiều bản sao và do
vậy có thể tạo ra nhiều sản phẩm của gen.
c) Các ưu điểm nổi bật là:
- Phương pháp chuyển gen có thể tạo ra các giống (hoặc tổ hợp gen)
mới chưa từng có trong tự nhiên nhờ gen có thể được chuyển từ loài
này sang loài khác;
- Còn phương pháp lai chỉ có thể tổ hợp được các gen trong cùng loài.
a) Mẹ truyền gen gây bệnh cho con trai. Vì con trai chỉ nhận Y từ bố,
nhận X từ mẹ mà gen gây bệnh a nằm trên NST X.
b) Từ sơ đồ cho thấy:

- Bố, mẹ III4 và III5 đều bị bệnh nhưng sinh được cả con bị bệnh và
không bệnh → gen gây bệnh là gen trội.
Câu 7
(1,0 điểm) - Bố I1, III4 đều bị bệnh nhưng sinh được con trai không bệnh → gen
gây bệnh không nằm trên NST Y.
- Bố III4 bệnh nhưng sinh được con gái IV3 không bệnh → gen gây
bệnh không nằm trên NST X.
Vậy gen gây bệnh nằm trên NST thường.
a) - Giới hạn sinh thái: Là giới hạn chịu đựng của cơ thể sinh vật đối
với một nhân tố sinh thái nhất định.
- Giới hạn sinh thái về nhiệt độ của cá rô phi ở Việt Nam từ 5 0 – 420C
b. Hiện tượng tự tỉa thưa ở thực vật:
- Đây là mối quan hệ cạnh tranh giữa các cá thể cùng loài
- Khi mật độ cá thể quá cao thì hiện tượng cạnh tranh gay gắt khiến
Câu 8
hiện tượng tự tỉa xảy ra mạnh.
(1,75 điểm)
c. Đó là mối quan hệ kí sinh

0,25

0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25
0,25

d) Trong thực tiễn sản xuất:
- Đối với cây trồng: cần gieo trồng với mật độ hợp lí kết hợp tỉa thưa, 0,25
đảm bảo đủ điều kiện ánh sáng cho cây quang hợp tốt.
- Đối với vật nuôi: Số lượng cá thể chăn thả phải phù hợp, tách đàn khi 0,25
cần thiết, cung cấp đủ chất dinh dưỡng, vệ sinh chuồng trại.
- Các ý cần trả lời bám sát Chương trình, Chuẩn kiến thức kĩ năng và nội dung sách giáo khoa Sinh học 9.
- Điểm toàn bài không làm tròn.

2



×