Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN để NÂNG CAO HIỆU QUẢ các bài ôn tập, sơ kết, TỔNG kết môn LỊCH sử lớp 12 THPT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (258.84 KB, 26 trang )

SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO VĨNH PHÚC
TRƯỜNG THPT YÊN LẠC

BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ
ỨNG DỤNG CÔNG NGHỆ THÔNG TIN ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ
CÁC BÀI ÔN TẬP, SƠ KẾT, TỔNG KẾT MÔN LỊCH SỬ LỚP 12 THPT
(Chương trình chuẩn)

MÔN: LỊCH SỬ
TỔ: VĂN - SỬ - ĐỊA

NGƯỜI THỰC HIỆN: PHÙNG ĐÌNH HẢI
ĐIỆN THOẠI: 0988651913
EMAIL:

YÊN LẠC, THÁNG 3 NĂM 2014


Mục lục
Mở ĐầU ............................................................................................................
1. Lý do chọn đề tài .............................................................................................
2. Lịch sử vấn đề ..............................................................................................
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu....................................................................
4. Mục đích, nhiệm vụ đề tài ..............................................................................
5. Giả thuyết khoa học.........................................................................................
6. Cơ sở phơng pháp luận và phơng pháp nghiên cứu......................................
7. Đóng góp của luận văn.....................................................................................
8. Cấu trúc của luận văn.......................................................................................
CHƯƠNG 1: CƠ Sở Lí LUậN Và THựC TIễN CủA VIệC ứNG DụNG
CNTT TRONG DạY HọC CáC BàI ÔN TậP, SƠ KếT, TổNG KếT
MÔN LịCH Sử ở TRƯờNG THPT...............................................................


1.1. cơ sở lí luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học các bài ôn tập, sơ kết,
tổng kết môn lịch sử ở trờng THPT...................................................................
1.1.1. Quan niệm về CNTT trong dạy học..........................................................
1.1.2. Các loại hình CNTT có thể ứng dụng trong dạy học lịch sử.....................
1.1.3. Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử nói
riêng....................................................................................................................
1.1.4. Quan niệm về bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử ở trờng THPT....
1.1.5. Vai trò của ứng dụng CNTT trong các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn
lịch sử ở trờng phổ thông..................................................................................
1.2. Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học các bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết môn lịch sử ở trờng THPT...........................................................
CHƯƠNG 2: ứNG DụNG CNTT Để NÂNG CAO HIệU QUả CáC BàI
ÔN TậP, SƠ KếT, TổNG KếT MÔN LịCH Sử LớP 12 (chơng trình
chuẩn).................................................................................................................
2.1. Mục tiêu, nội dung các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12
( chơng trình chuẩn )........................................................................................
2.1.1. Mục tiêu các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 (chơng trình
chuẩn)................................................................................................................
2.1.2. Nội dung kiến thức lịch sử cơ bản cần ôn tập, tổng kết cho học sinh
THPT (chơng trình chuẩn)................................................................................
2.2. Những yêu cầu của việc ứng dụng CNTT trong ôn tập, sơ kết, tổng kết
môn lịch sử lớp 12 (chơng trình chuẩn)............................................................
2.2.1. ứng dụng CNTT phải đợc coi là một phơng tiện hỗ trợ giảng dạy các bài
ôn tập, sơ kết, tổng kết..................................................................................


2.2.2. ứng dụng CNTT phải trình bày đợc những nội dung lịch sử cơ bản trong
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.................................................................................
2.2.3. ứng dụng CNTT phải phát huy đợc tính tích cực học tập của học sinh
Trong các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết................................................................

2.2.4. ứng dụng CNTT phải đảm bảo đợc tính khoa học, tính t tởng, tính
vừa sức, tính trực quan của bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.....................................
2.3. Một số biện pháp ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 (chơng trình chuẩn).......................................
2.3.1. Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trên phần mềm Microsoft
Power point để ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử cho học sinh..........................
2.3.2. Thiết kế và sử dụng các niên biểu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị...để hệ thống hóa
kiến thức lịch sử cho học sinh............................................................................
2.3.3. Sử dụng các nguồn t liệu, sử liệu thông qua trình chiếu để ôn tập, củng
cố kiến thức lịch sử.............................................................................................
2.3.4. Sử dụng các đoạn phim t liệu để ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử cho
học sinh...............................................................................................................
2.4. Thực nghiệm s phạm..................................................................................
KếT LUậN.......................................................................................................
TàI LIệU THAM KHảO...............................................................................
PHụ LụC

Các chữ viết tắt trong TI

Cntt
CNXH
CTTGT2
PTDH
HS
GV
THCS
THPT
XHCN

: Công nghệ thông tin

: Chủ nghĩa xã hội
: Chiến tranh thế giới thứ hai
: Phơng tiện dạy học
: Học sinh
: Giáo viên
: Trung học cơ sở
: Trung học phổ thông
: Xã hội chủ nghĩa


MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài:
Việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học nói chung và dạy học lịch sử
nói riêng đã và đang trở thành những hoạt động thường xuyên trong các nhà
trường, các cấp học, với mục đích cuối cùng là giáo dục cho học sinh không chỉ
nắm vững kiến thức mà còn giáo dục tư tưởng, đạo đức và tình cảm, hình thành
nhân cách cho học sinh.
Để làm điều này, việc ôn tập, củng cố kiến thức cho học sinh sau mỗi bài,
mỗi chương, mỗi khoá học… có vai trò rất quan trọng, giúp học sinh khắc sâu
kiến thức, sâu chuỗi kiến thức đã học thành hệ thống và rèn luyện năng lực thực
hành để vận dụng vào thực tế cuộc sống.
Đối với nội dung các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết, việc ứng dụng công
nghệ thông tin và phần mềm power point có nhiều thuận lợi trong việc giúp
giáo viên thiết kế các niên biểu, bảng so sánh, bản đồ câm, các hình ảnh sinh
động, đoạn ghi âm, phim tư liệu… nhằm mở rộng hiểu biết của học sinh về các
sự kiện lịch sử đã học mà chưa có điều kiện trình bày ở trong bài cung cấp kiến


thức mới, làm cho giờ ôn tập, tổng kết không khô khan, nhàm chán… Từ đó,

học sinh sẽ yêu thích lịch sử, nhớ lâu lịch sử, hoàn thành tốt việc ôn tập, củng
cố kiến thức, nhất là đối với học sinh lớp 12 THPT thì việc ôn tập, củng cố
kiến thức tốt không những giúp các em nắm chắc kiến thức lịch sử, mà còn
phục vụ thiết thực cho các kỳ thi cuối cấp và vào đại học.
Xuất phát từ thực tế trên cùng với mong muốn xây dựng những giờ học
hứng thú, đạt hiệu quả cao cộng với niềm say mê nhằm nâng cao trình độ hiểu
biết và thực hành trong quá trình dạy học, chúng tôi mạnh dạn chọn vấn đề: “
Ứng dụng Công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả các bài ôn tập, sơ kết,
tổng kết môn lịch sử lớp 12 THPT” làm đề tài nghiên cứu cho đề tài của mình.

2. Lịch sử vấn đề :
Để phục vụ cho đề tài, chúng tôi cũng tìm hiểu nhiều tài liệu ứng dụng
công nghệ thông tin vào dạy học. Một số công trình, tài liệu nghiên cứu về việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học như:
Trần Doãn Qưới: “Về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học”,
tạp chí nghiên cứu giáo dục số 4 – 2000. Quách Tuấn Ngọc: “Đưa tin học vào
trường phổ thông” – Tạp chí giáo dục số 3 – 2001. Nguyễn Thanh Lương:
“Máy tính điện tử, một loại hình phương tiện dạy học” – Tạp chí nghiên cứu
giáo dục số 11 – 1998. Thái Văn Thành: “Về việc ứng dụng công nghệ thông
tin trong dạy học” – Tạp chí nghiên cứu giáo dục số 5 – 2002. Nguyễn Bá Kim:
“Mấy quan điểm về sử dụng máy tính như công cụ dạy học” – Tạp chí nghiên
cứu giáo dục số 11 – 1988. Nguyễn Quốc Tuấn: “Nghiên cứu xây dựng phim
video giáo khoa và sử dụng trong dạy học địa lý lớp 6 (THCS)” – Luận án tiến
sĩ - 2003. Nguyễn Thị Ninh: “Ứng dụng công nghệ thông tin trong đánh giá kết
quả học tập địa lý của học sinh lớp 12 (THPT)” – Luận văn thạc sĩ – 2006.


Đối với bộ môn lịch sử đã có một số tài liệu, công trình nghiên cứu nói
đến việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử nhưng còn hạn
chế, số lượng chưa nhiều, bao gồm một số công trình sau:

Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (chủ biên): “Giáo án và tư liệu
dạy học điện tử môn Lịch sử lớp 11” (2007); “sử dụng công nghệ thông tin góp
phần đổi mới phương pháp dạy học lịch sử ở trường phổ thông” của Phan Ngọc
Liên và Đoàn Văn Hưng (2007); “Tổ chức dạ hội lịch sử về chủ tịch Hồ Chí
Minh cho học sinh với sự hỗ trợ của phần mềm Microsoft Powerpoint” của
Nguyễn Thị Côi và Đoàn Văn Hưng (2005); Đoàn Thị Kiều Oanh: “Sử dụng tài
liệu khai thác trên mạng Internet để dạy học lịch sử ở trường THPT’ – Luận
văn thạc sĩ – 2003. Ngoài ra chúng tôi cũng tham khảo một số khóa luận tốt
nghiệp của những sinh viên khoa lịch sử đã ra trường có viết về đề tài ứng dụng
công nghệ thông tin trong dạy học lịch sử…
Như vậy, có nhiều công trình, tài liệu đã viết về việc ứng dụng công nghệ
thông tin trong dạy học nói chung và dạy học bộ môn lịch sử nói riêng. Tuy
nhiên, các công trình, tài liệu này chỉ đề cập đến việc ứng dụng công nghệ
thông tin vào dạy học nói chung và dạy học bộ môn lịch sử nói riêng. Chưa có
công trình nào, tài liệu nào nói về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy
học loại bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.
Từ việc tổng quan các tài liệu đã có về nội dung ôn tập, tổng kết và về ứng
dụng CNTT trong dạy học cho thấy, chưa có tài liệu, công trình nghiên cứu cụ
thể nào nói về việc ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học bài ôn tập sơ kết,
tổng kết.
3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu.
Đối tượng nghiên cứu:


Đối tượng nghiên cứu của đề tài là việc ứng dụng công nghệ thông tin
vào dạy học các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong môn lịch sử lớp 12 trường
trung học phổ thông (chương trình chuẩn).
Phạm vi nghiên cứu :
Đề tài không đi sâu vào việc nghiên cứu những lĩnh vực thuộc về kĩ
thuật, công nghệ mà tập trung vào việc sử dụng một số biện pháp để nâng cao

hiệu quả bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 THPT dưới sự hỗ trợ
của công nghệ thông tin
4. Mục đích, nhiệm vụ của đề tài :
Mục đích:
Đề tài không chỉ làm rõ vai trò, ý nghĩa của việc ôn tập củng cố kiến
thức lịch sử cho học sinh nói chung, dạy học lịch sử nói riêng mà trên cơ sở đó
đề xuất một số biện pháp ôn tập củng cố kiến thức lịch sử, nhằm nâng cao hiệu
quả bài học, dưới sự hỗ trợ của công nghệ thông tin cho học sinh lớp 12 THPT.
Nhiệm vụ của đề tài :
- Tìm hiểu những vấn đề lý luận của bài ôn tập, sơ kết, tổng kết nói
chung và bộ môn lịch sử nói riêng cũng như tìm hiểu thực tiễn việc dạy học các
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết của môn lịch sử ở nhà trường phổ thông.
- Nghiên cứu các vấn đề về lí luận dạy học bộ môn, về con đường hình
thành kiến thức lịch sử cho học sinh ở trường THPT khi có sự hỗ trợ của công
nghệ thông tin.
- Nghiên cứu và đề xuất một số biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin
vào đổi mới phương pháp nhằm nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở các bài
ôn tập, sơ kết, tổng kết lớp 12 THPT.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn
lịch sử lớp 12 THPT (chương trình chuẩn).


5. Giả thuyết khoa học :
Chất lượng các tiết học ôn tập, tổng kết của bộ môn lịch sử lớp 12 THPT
sẽ được nâng cao, nếu chúng ta quán triệt các yêu cầu và vận dụng tốt các biện
pháp mà đề tài đề xuất, làm cho giờ học thêm sinh động, không nhàm chán, từ
đó giúp cho việc ôn tập, củng cố kiến thức của học sinh hiệu quả hơn.
6. Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Cơ sở phương pháp luận :
Đề tài được thực hiện dựa trên cơ sở lý luận của CN Mác – Lênin, tư

tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm đường lối của Đảng về giáo dục và những vấn
đề liên quan đến lý luận dạy học, phương pháp dạy học lịch sử, giáo dục phổ
thông...
Phương pháp nghiên cứu :
- Nghiên cứu một số văn bản, nghị quyết của Đảng và Nhà nước, các tác
phẩm kinh điển của chủ nghĩa Mác – Lênin, Hồ Chí Minh bàn về giáo dục, bộ
môn lịch sử...có liên quan đến đề tài.
- Nghiên cứu các tài liệu, công trình của các nhà giáo dục học nói chung,
giáo dục lịch sử nói riêng viết về các phương pháp và bài ôn tập, sơ kết, tổng
kết.
- Nghiên cứu, quan sát, tìm hiểu những vấn đề lí luận và thực tiễn việc
ứng dụng công nghệ thông tin vào dạy học nói chung, dạy học lịch sử ở trường
phổ thông nói riêng.
- Điều tra, phỏng vấn giáo viên và học sinh về việc dạy và học các bài ôn
tập, sơ kết, tổng kết nói chung, việc ứng dụng CNTT trong các bài này nói
riêng.
- Tiến hành thực nghiệm sư phạm để đánh giá tính khả thi của đề tài...
- Thống kê, phân tích kết quả thực nghiệm sư phạm...


7. Đóng góp của đề tài
- Góp phần khẳng định rõ hơn về vai trò, ý nghĩa, tầm quan trọng của
việc ôn tập củng cố kiến thức cho học sinh, nhất là học sinh lớp 12 THPT.
- Đánh giá được thực trạng dạy học các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn
lịch sử lớp 12 và tình hình ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử ở nhà trường
phổ thông.
- Đề xuất biện pháp ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn).
8. Cấu trúc đề tài:
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phụ lục. Nội dung của

đề tài chia làm 2 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong
dạy học các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết trong môn lịch sử ở trường THPT.
Chương 2: Ứng dụng Công nghệ thông tin để nâng cao hiệu quả bài
ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 (chương trình chuẩn). Thực
nghiệm sư phạm.


Chơng 1
cơ sở lý luận và thực tiễn của việc ứng dụng công
nghệ thông tin trong dạy học các bài
ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử ở
trờng trung học phổ thông
1.1. Cơ sở lí luận của việc ứng dụng CNTT trong dạy học các bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết môn lịch sở ở trờng THPT.
1.1.1. Quan niệm về CNTT trong dạy học.
Hiện nay công nghệ thông tin đã ảnh hởng sâu sắc tới giáo dục và đào tạo
trên nhiều khía cạnh, trong đó có cả việc đổi mới phơng pháp giảng dạy, đổi
mới công nghệ dạy và công nghệ học. ở Việt Nam, trong những năm gần đây
chính phủ đã thông qua nhiều đề án nghiên cứu ứng dụng CNTT, đa tin học và
nhà trờng.
Viện khoa học giáo dục có trách nhiệm nghiên cứu vấn đề đa tin học vào
nhà trờng phổ thông. Đến nay đã bớc đầu giải quyết các vấn đề:
- Xây dựng chơng trình, biên soạn tài liệu giảng dạy về tin học.
- Đa tin học trớc hết vào môn toán sau đó vào các môn khác.
- Bồi dỡng và đào tạo giáo viên có thể trực tiếp tham gia dạy tin học và hớng dẫn các giáo viên khác biết sử dụng máy tính đặc biệt và các phần mềm hỗ
trợ việc dạy học.
- Trang bị máy tính điện tử và nối mạng Internet trong nhà trờng.
- Đa tin học vào thành môn học chính trong nhà trờng.
Nh vậy, khi tin học đã trở thành một môn học bắt buộc trong nhà trờng phổ

thông thì mục tiêu ứng dụng máy tính điện tử làm công cụ dạy học là không thể
thiếu, nhằm nâng cao chất lợng hiệu quả giáo dục. Xuất phát từ vấn đề này mà
chúng tôi định hớng xây dựng cho đề tài của mình.


1.1.2. Các loại hình của CNTT có thể ứng dụng trong dạy học lịch sử:
Các loại hình ứng dụng của CNTT có thể ứng dụng trong dạy học lịch sử
bao gồm:
Máy tính và các chơng trình ứng dụng cơ bản:
Bộ Microsoft office:
Ngôn ngữ lập trình Visual Basic:
Chơng trình ACD See 5.0:
Các phần mềm ứng dụng trong dạy học lịch sử:
- Phần mềm Power point:
- Phần mềm Front page :
- Phần mềm Violet:
- Phần mềm Encarta:
- Phần mềm Hồ Chí Minh toàn tập:
Khai thác thông tin từ mạng Internet:
1.1.3 Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học nói chung, môn lịch sử nói
riêng:
Các chơng trình ứng dụng công nghệ thông tin cho phép giáo viên có thể
thực hiện bài giảng trên lớp một cách đơn giản, dễ hiểu, có sức hấp dẫn đối với
ngời học. Cho phép thay đổi, sửa chữa bản thiết kế một cách dễ dàng, cũng nh
có thể sử dụng nhiều tình huống học tập với nội dung dạy học phù hợp với các
đối tợng học sinh khác nhau.
Một trong những lợi thế to lớn của công nghệ thông tin đối với thiết kế bài
giảng lịch sử là tính trực quan, khoa học cao, vừa có thể cụ thể hóa bằng các
tranh ảnh, đoạn video, vừa có thể khái quát hóa bằng bản đồ, sơ đồ, mô hình...
giúp cho việc t duy của học sinh một cách tốt nhất...

Các phơng tiện thiết bị kỹ thuật giúp cho bài giảng lịch sử đợc linh hoạt,
sinh động.Nội dung bài học có thể chủ yếu ở dạng kênh hình, kênh chữ... cũng
nh âm thanh, phim ảnh.... Do đó có thể nói công nghệ thông tin góp phần to lớn
làm hoàn thiện, hiện đại hóa việc thiết kế bài giảng của giáo viên, góp phần
nâng cao hiệu quả dạy học.
1.1.4. Quan niệm về bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử ở trờng THPT:
Các nhà lý luận dạy học trong và ngoài nớc đều cho rằng bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết là một loại bài học đợc tiến hành trong nhà trờng phổ thông. Đây
là loại bài đợc tổ chức theo từng tiết học riêng sau mỗi phần, mỗi kì hoặc cuối
năm học. Vì vậy số tiết học của bài thờng chiếm thời lợng nhỏ trong chơng
trình, khoảng 2 đến 3 tiết học trong một năm học. Trong khi đó, việc ôn tập,


củng cố kiến thức đợc tiến hành thờng xuyên ở các tiết lên lớp trong các bài
hỗn hợp, gồm các khâu: cung cấp kiến thức mới, ôn tập tổng kết, kiểm tra, đánh
giá... Nh thế, ôn tập tổng kết vừa đợc coi là một khâu của bài hỗn hợp vừa đợc
coi là một bài học riêng biệt. Các tác giả cũng cho rằng Bài ôn tập, sơ kết, tổng
kết có thể tiến hành trên lớp hoặc ở nhà truyền thống, viện bảo tàng tại thực địa
.
1.1.5- Vai trò của ứng dụng CNTT trong dạy học các bài ôn tập,sơ kết,tổng
kết môn lịch sử ở trờng phổ thông:
Thực tế chứng minh rằng nếu giáo viên tiến hành tốt bài ôn tập, sơ kết,
tổng kết sẽ đem lại nhiều giá trị tích cực đối với học sinh. Trong đó tiến hành
bài ôn tập ,sơ kết tổng kết môn lịch sử dới sự hỗ trợ của CNTT đã mang lại hiệu
quả giáo dục cao, tạo đợc nhiều cảm xúc, hứng thú đối với ngời học. Do đó
CNTT có một vị trí, vai trò quan trọng nhằm nâng cao hiệu quả của bài ôn tập,
sơ kết, tổng kết môn lịch sử ở nhà trờng phổ thông,ý nghĩa của nó đợc thể hiện
trên cả ba mặt: giáo dỡng, giáo dục và phát triển toàn diện học sinh.
1.2-Cơ sở thực tiễn của việc ứng dụng CNTT trong dạy học các bài ôn tập,
sơ kết, tổng kết môn lịch sử ở trờng THPT :

Để nắm đợc thực trạng của việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử
nói chung và dạy các bài ôn tập,sơ kết,tổng kết môn lịch sử nói riêng,chúng tôi
đã tiến hành khảo sát thực tiễn dạy học ở một số trờng THPT trên địa bàn tỉnh
Vĩnh phúc và ngoại thành Hà Nội...Đối tợng khảo sát bao gồm giáo viên giảng
dạy môn lịch sử và học sinh lớp 12 THPT.
Kết quả điều tra: sau khi tiến hành khảo sát, phân tích, xử lý những
thông tin thu đợc, chúng tôi rút ra các kết luận sau:
Việc dạy học lịch sử nói chung và bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch
sử lớp 12 nói riêng cha có sự đổi mới, ngời thầy vẫn giữ vai trò chủ
đạo trong việc truyền đạt kiến thức, còn học trò thì ghi nhớ.
Đa số các trờng đều có sử dụng CNTT vào dạy hoc lịch sử nhng còn
hạn chế, số tiết có sử dụng giáo án điện tử còn rất ít...
Hầu hết các trờng đợc điều tra đều có máy tính nối mạng Internet và
máy chiếu đa năng, song việc sử dụng mang tính thử nghiệm, đối phó
khi kiểm tra, khi thao giảng, dự giờ là chính.


Hầu hết các giáo viên đều nhận thức đợc vị trí,vai trò của bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết. Tuy nhiên để nâng cao hiệu quả bài học này dới sự hỗ trợ
của CNTT thì ít giáo viên thực hiện.
Đánh giá của giáo viên đối với việc ứng dụng CNTT trong dạy học
lịch sử nói chung, bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử nói riêng :
- Toàn bộ giáo viên đợc điều tra cho rằng việc sử dụng CNTT trong dạy
học lịch sử là cần thiết,nhất là đối với bài ôn tập,sơ kết,tổng kết.
- Một số giáo viên cho rằng cha ứng dụng CNTT đợc nhiều vào thiết kế
bài giảng là do thiếu cơ sở vật chất,phơng tiện kỹ thuật,tốn nhiều thời gian công
sức,trình độ tin học nhiều hạn chế,do tuổi tác ( phần lớn giáo viên dạy khối 12
đêù là giáo viên lớn tuổi hơn khối lớp khác ) nên ngại đổi mới...
Nhật xét của học sinh :
- 100% học sinh đợc hỏi đều hứng thú khi đợc học bài giảng lịch sử nói

chung và bài ôn tập,tổng kết nói riêng có sử dụng CNTT...
- Các em mong muốn các bài học ôn tập,sơ kết,tổng kết luôn luôn sử
dụng CNTT để tạo hứng thú, không nhàm chán...

CHƯƠNG 2

ứng dụng công nghệ thông tin để nâng cao hiệu
quả các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử
lớp 12 THPt (Chơng trình chuẩn )
2.1- Mục tiêu, nội dung các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12
(chơng trình chuẩn).
2.1.1. Mục tiêu các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 (chơng
trình chuẩn).
- Nội dung các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12
THPT (chơng trình chuẩn) nhằm đạt đợc các mục tiêu sau:
* Về kiến thức:
Đối với phần lịch sử thế giới: giúp học sinh củng cố, hệ thống hóa, khái
quát hóa những kiến thức lịch sử thế giới hiện đại đã học từ năm 1945 đến năm
2000. Đồng thời làm cho học sinh nhận thức rõ mốc phân kì các giai đoạn lịch


sử thế giới hiện đại từ sau CTTGT2 đến nay và nắm đợc nội dung chủ yếu của
mỗi giai đoạn.
Đối với phần lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000: giúp học sinh
hiểu rõ những nét cơ bản nhất của quá trình phát triển của lịch sử dân tộc, từ
1919 đến nay đã trải qua 5 thời kì với những đặc điểm lớn của mỗi thời kì
(1919-1930;1930-1945;1945-1954;1954-1975;1975-2000).
* Về kỹ năng:
Rèn luyện cho học sinh các kỹ năng hệ thống hóa, lựa chọn sự kiện lịch
sử cơ bản, kĩ năng phân tích, tổng hợp, tìm ra những đặc điểm lớn của từng giai

đoạn lịch sử của lịch sử thế giới cũng nh lịch sử dân tộc.
* Về thái độ, t tởng, tình cảm: Giúp học sinh nhận thức đợc:
Đặc điểm cơ bản, bao trùm suốt thời kì lịch sử thế giới hiện đại từ 1945
đến nay là cuộc đấu tranh vì mục tiêu: hòa bình, ổn định, độc lập dân tộc, tiến
bộ xã hội và hợp tác để cùng nhau phát triển.
2.1.2. Nội dung kiến thức lịch sử cơ bản cần ôn tập, tổng kết cho học sinh
lớp 12 THPT (chơng trình chuẩn):
Phần 1:Lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 2000 bao gồm 6 chơng với
những nội dung cơ bản sau:
* Sự hình thành trật tự thế giới mới sau CTTGT2 (1945-1949)
* Liên Xô và các nớc Đông Âu (1945-1991).Liên bang Nga (1991-2000)
* Các nớc á- Phi- Mỹ la tinh (1945-2000)
* Mỹ-Tây Âu-Nhật Bản (1945-2000) gồm những nội dung cơ bản sau:
* Quan hệ quốc tế từ sau CTTGT2 đến năm 2000 gồm các vấn đề sau:
* Cách mạng khoa học công nghệ và xu thế toàn cầu hóa:
Phần 2: Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000 gồm 5 chơng với
những nội dung cơ bản sau :
* Cách mạng Việt Nam từ năm 1919 đến 1930
* Việt Nam từ 1930 đến 1945
* Nớc Việt Nam từ 1945 đến 1954
* Việt Nam từ 1954 đến 1975
* Việt Nam từ 1975 đến năm 2000
2-2- Những yêu cầu của việc ứng dụng CNTT trong ôn tập, sơ kết, tổng kết
môn lịch sử lớp 12 THPT (chơng trình chuẩn):
2.2.1- ứng dụng CNTT phải đợc coi là một phơng tiện hỗ trợ để dạy học
các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.


Trong những năm gần đây việc ứng dụng CNTT vào trong giáo dục nói
chung, bộ môn lịch sử nói riêng nhằm đổi mới phơng pháp dạy học, nâng cao

chất lợng bộ môn đã thu đợc nhiều kết quả tích cực. ý nghĩa, vai trò của CNTT
đối với bộ môn lịch sử là không thể phủ nhận. Song, nếu tuyệt đối hóa vai trò
của CNTT, khẳng định yếu tố phơng tiện kĩ thuật hiện đại sẽ quyết định chất lợng dạy học lịch sử, từ đó cho rằng bài học lịch sử nào cũng cần phải sử dụng
bài giảng điện tử, ứng dụng CNTT thì đó là quan niệm sai lầm, phiến diện.
Chúng ta biết rằng không có phơng pháp nào là vạn năng. Điều đó có
nghĩa là trong quá trình dạy học chúng ta phải biết kết hợp, sử dụng các phơng
pháp khác nhau để tổ chức cho học sinh lĩnh hội kiến thức. Do đó cùng với việc
kế thừa, cải tiến các phơng pháp dạy học truyền thống nh thuyết trình, tờng
thuật, trao đổi, đàm thoại, giải thích, sử dụng câu hỏi, học tập theo nhóm...thì
việc kết hợp một cách hiệu quả với phơng pháp dạy học hiện đại có sự hỗ trợ
của CNTT sẽ góp phần tích cực trong việc đổi mới phơng pháp dạy học lịch sử
và nâng cao chất lợng dạy học bộ môn lịch sử. Nói nh thế không có nghĩa là
CNTT quyết định toàn bộ đến chất lợng giảng dạy, mà chỉ có ngời sử dụng
CNTT, thông qua vai trò tổ chức, điều khiển quá trình dạy học của mình mới
quyết định tới chất lợng giảng dạy bộ môn.
2.2.2- ứng dụng CNTT phải trình bày đợc những nội dung lịch sử cơ bản
trong các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết :
khi tiến hành ôn tập, sơ kết, tổng kết dới sự hỗ trợ của CNTT không dợc
làm mất đi đặc trng của loại bài học này mà phải làm nổi bật đợc những nội
dung lịch sử cơ bản của bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.
Quá trình phát triển của lịch sử thế giới và lịch sử dân tộc có khá nhiều
các sự kiện diễn ra trong một thời gian và không gian nhất định. ở mỗi bài, mỗi
chơng đều có những sự kiện lịch sử.Trong khi đó, bài ôn tập,sơ kết, tổng kết thờng đợc tiến hành ở cuối chơng, cuối kì, cuối học phần và cuối năm học nên
khối lợng kiến thức cần ôn tập, củng cố là rất lớn. Vì vậy, khi tiến hành giảng
dạy bài ôn tập, sơ kết, tổng kết ngời giáo viên phải biết lựa chọn những nội dung
lịch sử cơ bản nhất để khắc sâu, củng cố cho học sinh. Những nội dung đó phải
là những nội dung nổi bật, điển hình chứa đựng những sự kiện đủ để phác họa
nên bức tranh quá khứ một cách chân thực để học sinh nhận biết đợc lịch sử cụ
thể của từng thời kì, cũng nh các quốc gia khác nhau, phản ánh đợc quy luật
phát triển của xã hội. Tránh việc đa ra các nội dung lịch sử không cơ bản, không

nổi bật, vụn vặt, riêng lẻ để hấp dẫn học sinh, sa đà vào những nội dung không
cần thiết, từ đó gây phản tác dụng đối với công việc ôn tập, củng cố, hệ thống


hóa, khái quát hóa kiến thức lịch sử, rút ra quy luật và bài học lịch sử cho học
sinh.
2.2.3- ứng dụng CNTT phải phát huy đợc tính tích cực học tập của học
sinh trong các bài ôn tập, sơ kết, tổng kết :
Với đặc thù của bộ môn lịch sử là những sự kiện hiện tợng lịch sử...đã
xảy ra trong quá khứ, không tái diễn trở lại. Vì vậy phải tạo đợc những hình ảnh
về sự kiện, con ngời trong quá khứ, để khôi phục bức tranh lịch sử sinh động
trong nhận thức học sinh, làm cho học sinh nh đang đợc tham gia, chứng kiến
sự kiện lịch sử. Điều này có tác dụng rất lớn trong ôn tập, củng cố kiến thức cho
học sinh. Việc trình bày hình ảnh một cách trực quan còn khơi gợi ở các em
những cảm xúc lịch sử nh : căm ghét, phản đối, đồng tình hay yêu mến... sự hồi
hộp, xúc động đối với các sự kiện, hiện tợng nhân vật lịch sử làm tăng hứng thú
học tập bộ môn ở học sinh, do đó kích thích đợc tính tích cực, tự giác học tập
của các em. Mặt khác, trinhf bày có hình ảnh các sự kiện - hiện tợng, nhân vật
lịch sử...không chỉ là điểm tựa của nhận thức cảm tính,mà còn là nguồn gốc của
t duy. Bởi vì, sự có mặt của các phơng tiện tạo hình trớc mắt học sinh là điều
kiện thuận lợi cho các hoạt động phân tích, so sánh, tổng hợp để hiểu bản chất
của sự kiện, hiện tợng ó lịch sử. Đây chính là một lợi thế của CNTT mà không
có phơng pháp dạy học truyền thống nào sánh đợc. Vì thế trong dạy học lịch sử
nói chung, dạy học bài ôn tập sơ kết, tổng kết nói riêng, việc ứng dụng CNTT
phải phát huy đợc tính tích cực, độc lập của học sinh nhằm nâng cao hiệu quả
bài học.
2.2.4- ứng dụng CNTT phải đảm bảo đợc tính khoa học, tính t tởng, tính
vừa sức và tính trực quan của bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.
Khi dạy bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử, ngời giáo viên phải
biết lựa chọn những sự kiện cơ bản, chính xác nhất, rõ ràng nhất để cung cấp

cho học sinh. Trong một chừng mực nào đó tính khoa học đồng nghĩa với tính
chính xác, thể hiện chủ yếu ở sự chính xác của sự kiện (nội dung phản ánh đúng
hiện thực khách quan), ở việc đánh giá, giải thích, tìm ra bản chất, mối quan hệ
nhân quả, sự phát triển hợp quy luật của các sự kiện hiện tợng lịch sử. Mặt khác,
tính khoa học còn gắn liền với tính t tởng. Tính t tởng của chúng ta là tính Đảng
vô sản. Bởi vậy khi đánh giá, giải thích các sự kiện, hiện tợng nhân vật lịch sử
phải đảm bảo nguyên tắc phơng pháp luận sử học Mác-xít, tránh hiện đại hóa
lịch sử, xuyên tạc, bóp méo lịch sử...Do đó, tính Đảng và tính khoa học thống
nhất với nhau. Xuất phát từ lí do trên, khi lựa chọn kiến thức trong bài ôn tập,
tổng kết giáo viên phải đảm bảo đợc tính khoa học , tính t tởng.


Tính khoa học của nội dung bài học còn gắn liền với tính vừa sức trong
việc lĩnh hội kiến thức của học sinh. Thực chất, đây là việc giải quyết mâu thuẫn
giữa khối lợng tri thức ngày càng lớn với năng lực, trình độ có hạn của học sinh.
Điều đó có nghĩa là tùy theo đối tợng học sinh, chúng ta đa ra những kiến thức
lịch sử thích hợp. Tùy theo thời gian và điều kiện giáo dục nhất định, ngời giáo
viên có kế hoạch và hình thức ôn tập,tổng kết phù hợp. Kiến thức đa ra ôn tập,
tổng kết phải đợc lựa chọn, xác định chính xác, phù hợp với thời gian, chơng
trình và từng đối tợng học sinh. Thông qua những kiến thức đó học sinh có thể
nâng cao trình độ nhận thức một cách khái quát và hệ thống hóa về một thời kì,
quá trình lịch sử, từ đó giáo dục ý thức thái độ và phát triển toàn diện học sinh.
2. 3 Một số biện pháp ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả các bài ôn
tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử 12 THPT (Chơng trình chuẩn):
2.3.1- Thiết kế và sử dụng hệ thống câu hỏi, bài tập trên phần mềm Microft
Powerpoint để ôn tập, củng cố, khắc sâu kiến thức lịch sử cho học sinh:
Trong dạy học nói chung và dạy học lịch sử nói riêng, bài tập là một yếu
tố rất quan trọng của quá trình dạy học.Trong thực tế, một bài giảng, một giờ
lên lớp có hiệu quả, có thỏa mãn đợc yêu cầu nâng cao tính tích cực, sáng tạo
của học sinh không đều phụ thuộc rất lớn vào hệ thống bài tập (bao gồm cả câu

hỏi, bài tập nhận thức...), có đợc biên soạn tốt hay không.
Với tầm ảnh hởng nh vậy nên trong dạy học nói chung, dạy học lịch sử
nói riêng, bài tập giữ vị trí, vai trò quan trọng. Nó là phơng tiện giúp cho ngời
thầy hoàn thành đợc các mục tiêu dạy học : giáo dỡng, giáo dục và phát triển
học sinh. Bởi câu hỏi và bài tập không chỉ giúp các em học sinh
nắm kiến thức một cách sâu sắc, bền vững hơn mà còn là phơng tiện để giáo
dục ý chí, tính kiên trì vợt khó học tập, niềm tin vào khoa học, vào bản thân.
Đồng thời, câu hỏi và bài tập còn có khả năng phát triển trí tuệ, tình cảm đối với
học sinh..
2.3.2 Thiết kế và sử dụng các niên biểu, sơ đồ, biểu đồ, đồ thị...để hệ
thống hóa kiến thức lịch sử cho học sinh:
Đối với bài ôn tập, sơ kết, tổng kết các loại đồ dùng trực quan quy ớc
nh biểu đồ, đồ thị, niên biểu, sơ đồ...thờng đợc sử dụng nhiều. Nó không chỉ là
phơng tiện để cụ thể hóa sự kiện lịch sử mà còn là cơ sở để hình thành khái
niệm cho học sinh. Không những thế nó còn rèn luyện kĩ năng thực hành, hệ
thống hóa kiến thức và vận dụng kiến thức rất tốt cho học sinh, hất là học sinh
lớp 12 đang bớc vào các kì thi tốt nghiệp và đại học, cao đẳng.


Thực tế quá trình giảng dạy cho thấy rằng, các loại đồ dùng trực quan
quy ớc sẽ phát huy đợc hiệu quả nhất, sinh động và hấp dẫn học sinh nhất khi
đợc thiết kế trên phần mềm Power point. Nhất là đối với nội dung các bài ôn
tập, tổng kết, Power point có nhiều u điểm, thuận lợi giúp giáo viên thiết kế các
niên biểu, bảng so sánh, bảng thời gian dới dạng trống, sơ đồ, đồ thị...kết hợp
với hệ thống câu hỏi gợi mở nhằm tiến hành ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử
cho các em. Kết quả trao đổi thảo luận giải quyết vấn đề giữa giáo viên và học
sinh sẽ đợc kiểm chứng, khắc sâu, đầy đủ hơn khi giáo viên cho xuất hiện dần
dần nội dung đã thiết kế sẵn để điền vào ô trống dới dạng văn bản, kí hiệu kết
hợp màu sắc với độ chính cao...Điều này không chỉ làm cho giờ học đợc lôi
cuốn, hấp dẫn mà các em cũng tích cực, chủ động hơn trong quá trình ôn luyện

kiến thức.
2.3.3- Sử dụng các nguồn t liệu, sử liệu thông qua trình chiếu để ôn tập,
củng cố kiến thức lịch sử:
Do đặc trng của việc học tập lịch sử, các loại tài liệu tham khảo (ngoài
sách giáo khoa) góp phần nhất định vào việc khôi phục, tái hiện hình ảnh quá
khứ. Các loại tài liệu này là căn cứ khoa học, bằng chứng về tính chính xác, tính
cụ thể, phong phú của sự kiện lịch sử mà học sinh thu nhận. Nó giúp các em
khắc phục việc hiện đại hóa lịch sử hoặc h cấu sai sự thật. Đây là nguồn
kiến thức quan trọng cần đợc thẩm định, phân tích nội dung và lựa chọn những
phần chính xác, phù hợp với trình độ và yêu cầu học tập của học sinh.Trong dạy
học lịch sử nói chung, dạy bài ôn tập, sơ kết, tổng kết nói riêng việc sử dụng
nguồn t liệu, sử liệu (tài liệu tham khảo) giúp học sinh có thêm cơ sở để nắm
vững bản chất của các sự kiện, hình thành khái niệm, hiểu rõ những quy luật,
bài học lịch sử, rèn luyện cho học sinh thói quen nghiên cứu khoa học, phát
triển t duy lịch sử.Tài liệu tham khảo là phơng tiện hiệu quả để hiểu rõ hơn sách
giáo khoa, góp phần nâng cao chất lợng dạy học. Vì vậy, trong dạy học lịch sử,
tài liệu tham khảo đợc sử dụng trong cả bài trình bày kiến thức và trong bài ôn
tập, sơ kết, tổng kết.
Đối với bài ôn tập, sơ kết,tổng kết việc sử dụng tài liệu tham khảo là cần
thiết cho việc ôn tập, củng cố kiến thức. Tuy nhiên không nên sử dụng những tài
liệu tham khảo không cần thiết, không phù hợp với trình độ học sinh, đồng thời
phải có phơng pháp sử dụng các loại tài liệu đó một cách hợp lí, tránh quá tải
đối với học sinh. Các loại tài liệu dùng trong ôn tập, tổng kết môn lịch sử có
nhiều loại: dạng hình ảnh: tranh ảnh, phim t liệu(nói rõ mục sau), dạng văn bản:
tài liệu lịch sử, tài liệu văn kiện Đảng và Nhà nớc, tài liệu văn học...


2.3. 4- sử dụng các đoạn phim t liệu để ôn tập, củng cố kiến thức
lịch sử cho học sinh:
Phim t liệu có nội dung lịch sử là một trong những phơng tiện đem

lại hiệu quả giáo dục cao trong dạy học lịch sử. Với sự kết hợp giữa hình ảnh,
lời nói với âm nhạc tác động vào các giác quan học sinh tạo nên cảm xúc mạnh
mẽ mà không loại đồ dùng trực quan nào sánh kịp. Hình ảnh, màu sắc, âm
thanh tạo cho học sinh có những biểu tợng sinh động về quá khứ, làm cho các
em có cảm giác nh đang đợc cùng sống với sự kiện hoặc tham gia vào sự kiệnhiện tợng, nhân vật lịch sử đang diễn ra. Điều này góp phần quan trọng vào việc
khắc phục bệnh hiện đại hóa lịch sử.
Đối với bài ôn tập sơ kết, tổng kết việc sử dụng phim t liệu lịch sử
không phải để giải trí, minh họa các sự kiện- hiện tợng mà phải phục vụ cho khi
quá trình ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử của học sinh tốt hơn,làm các em có
ấn tợng mạnh mẽ, từ đó nhớ kĩ, nhớ lâu kiến thức lịch sử.
Trên đây là một số biện pháp cơ bản và cách thức tiến hành, hớng dẫn
cho học sinh lớp 12 THPT khi ôn tập bộ môn lịch sử dới sự hỗ trợ của CNTT,
nhằm phát huy tính tích cực, chủ động học tập của học sinh. Mỗi biện pháp đều
có những u thế và nhợc điểm riêng, vì vậy trong quá trình ôn tập phải biết kết
hợp hài hòa, có sự hỗ trợ lẫn nhau nhằm giúp các em không những ghi nhớ mà
còn hiểu biết sâu sắc, có hệ thống các kiến thức lịch sử. Để thực hiện tốt các
biện pháp này, đòi hỏi giáo viên phải có sự chuẩn bị chu đáo về các nội dung ôn
tập. Về phía học sinh phải tích cực, chủ động trong ôn tập...Có nh vậy, giờ ôn
tập tổng kết mới hiệu quả, không đơn điệu, buồn tẻ mà học sinh còn tìm thấy sự
thích thú, mới lạ trong bài ôn tập, sơ kết tổng kết. Không một phơng pháp nào là
vạn năng có thể đáp ứng đợc mọi yêu cầu của quá trình dạy học nói chung, dạy
học lịch sử nói riêng, do đó khi tiến hành ôn tập, tổng kết cho học sinh nên kết
hợp các biện pháp có sử dụng công
nghệ thông tin với các biện pháp truyền thống để đạt hiệu quả cao nhất.
2.4 Thực nghiệm s phạm :
2.4.1- Mục đích :
Thực nghiệm nhằm kiểm nghiệm hiệu quả của các biện pháp mà đề tài
đề xuất về việc ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả bài ôn tập, sơ kết tổng kết
môn lịch sử lớp 12 THPT theo hớng tích cực hóa hoạt động nhận thức của học
sinh.

Khẳng định tính khả thi của các biện pháp ứng dụng CNTT trong các
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12. Từ đó đề xuất và kiến nghị một


số giải pháp để nâng cao hiệu quả bài học lịch sử nói chung, bài ôn tập, sơ kết,
tổng kết nói riêng.
2.4.2- Nguyên tắc và phơng pháp thực nghiệm:
Nguyên tắc thực nghiệm phải đảm bảo tính chính xác, hệ thống của các
kiến thức khoa học bộ môn. Đảm bảo kiến thức cơ bản của chuẩn kiến thức, kĩ
năng trong chơng trình ôn tập.
Việc thực nghiệm phải đảm bảo đúng chơng trình, kế hoạch dạy học bộ
môn do Bộ giáo dục và Đào tạo quy định. Đồng thời tôn trọng thời khóa biểu
của nhà trờng, không làm ảnh hởng tới hoạt động dạy và học của các lớp đợc
chọn làm thực nghiệm.
Phơng pháp thực nghiệm: Tiến hành thực nghiệm ở hai nhóm lớp: Lớp
thực nghiệm và lớp đối chứng. ở lớp thực nghiệm, bài thực nghiệm đợc thiết kế
nhằm đảm bảo đợc những yêu cầu cũng nh đáp ứng đợc các biện pháp đề xuất.
Còn ở lớp đối chứng, bài giảng do các giáo viên tiến hành thực nghiệm soạn và
dạy học bình thờng nh giáo án đã chuẩn bị.
2.4.3- Tổ chức thực nghiệm:
Xác định thời gian thực nghiệm: Căn cứ vào mục đích, nội dung thực
nghiệm, chúng tôi tiến hành thực nghiệm trong năm học 2012-2013. Việc thực
hiện bài dạy thực nghiệm đợc tiến hành đúng thời khóa biểu của nhà trờng đề
ra.
Chọn đối tợng thực nghiệm:
Tên trờng và giáo viên tiến hành thực nghiệm
STT
Giáo viên dạy thực
Trì Thâm niên
Trờng thực nghiệm

nghiệm
nh độ
công tác
(năm)
1 THPT Yên Lạc
Hoàng Thị Bình
Cử nhân
26
2 THPT Yên Lạc
Phùng Đình Hải
Thạc Sĩ
13
Trờng THPT Yên Lạc : nằm trên địa bàn thị trấn huyện Yên Lạc -một
huyện đồng bằng của tỉnh Vĩnh Phúc, việc dạy và học rất nề nếp, trình độ học
sinh khá cao.
Lớp thực nghiệm và lớp đối chứng: Chúng tôi chọn ra hai lớp 12: một
lớp thực nghiệm giảng dạy theo các bài đợc thiết kế trong luận văn, một lớp đối
chứng dạy theo kiểu nhà trờng vẫn thờng xuyên tiến hành. ở hai lớp thực
nghiệm và đối chứng phải có trình độ học sinh tơng đơng.
Chọn bài thực nghiệm: Chúng tôi chọn hai tiết tổng kết lịch sử ở lớp 12
(chơng trình chuẩn) để soạn giáo án thực nghiệm :


Tiết 14: Tổng kết lịch sử thế giới hiện đại từ 1945 đến 1991.
Tiết 50: Tổng kết lịch sử Việt Nam từ 1919 đến năm 2000.
2.4. 4- Bài thực nghiệm:
Bài 27. TổNG KếT LịCH Sử VIệT NAM Từ 1919 ĐếN 2000
2.4.6- Nhận xét kết quả thực nghiệm:
Từ kết quả thực nghiệm chúng tôi thấy đợc có sự chênh lệch giữa
lớp đối chứng và lớp thực nghiệm ở cả hai trờng, cụ thể:

Điểm khá giỏi ở lớp thực nghiệm cao hơn lớp đối chứng của trờng Yên
Lạc là : 30%.
Điểm trung bình ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng của trờng
Yên Lạc là 26%.
Điểm yếu kém ở lớp thực nghiệm thấp hơn lớp đối chứng lần lợt là 4%
và 6% ( ở lớp thực nghiệm không có điểm yếu kém).
Kết quả trên chứng tỏ, việc sử dụng CNTT trong dạy bài ôn tập, sơ kết
tổng kết có tác dụng tốt đối với việc phát huy các năng lực nhận thức học sinh.
Đồng thời kết quả đó cũng khẳng định rằng các biện pháp dạy học đa ra trong
đề tài có tính khả thi trong việc nâng cao hiệu quả bài ôn tập, sơ kết tổng kết
môn lịch sử đối với học sinh lớp 12

KếT LUậN
Căn cứ vào mục đích, nhiệm vụ của đề tài, qủa kết quả nghiên cứu thu
đợc, chúng tôi có thể khẳng định giả thuyết khoa học mà đề tài đa ra là có cơ sở
để vận dụng trong thực tiễn dạy học, góp phần vào việc đổi mới phơng pháp dạy
học lịch sử hiện nay ở nhà trờng phổ thông. Từ những kết quả đạt đợc chúng tôi
rút ra một số kết luận sau:
Trong dạy học lịch sử hiện nay nói chung, dạy các bài ôn tập, tổng kết
nói riêng, CNTT góp phần đáng kể vào việc nâng cao chất lợng giáo dục bộ
môn. Bài ôn tập, sơ kết, tổng kết lớp 12 có một vị trí, vai trò rất quan trọng trong
chơng trình bộ môn lịch sử ở phổ thông. Nó không chỉ giúp cho học sinh khái
quát hóa, hệ thống hóa kiến thức lịch sử mà còn hình thành thái độ và phát triển
toàn diện các em. Chính vì vậy, việc ứng dụng CNTT để nâng cao hiệu quả các
bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử lớp 12 là rất có ý nghĩa. CNTT không


chỉ giúp các em ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử hiệu quả hơn, mà còn phát huy
đợc tính tích cực, chủ động học tập của các em, đồng thời làm cho giờ ôn tập
tổng kết không nhàm chán mà lôi cuốn, kích thích hứng thú học tập lịch sử của

học sinh. Từ đó các em sẽ yêu thích bộ môn lịch sử hơn.
Muốn ứng dụng CNTT vào bài ôn tập, sơ kết, tổng kết một cách hiệu
quả, phải đa ra đợc những biện pháp ứng dụng phù hợp, trong quá trình giảng
dạy phải biết kết hợp nhuần nhuyễn, khéo léo những biện pháp s phạm đó với
các phơng pháp truyền thống để bài học đạt kết quả cao nhất. Mặt khác, việc
ứng dụng CNTT vào bài ôn tập, sơ kết, tổng kết môn lịch sử phải phát huy đợc
tính tích cực hoạt động nhận thức của học sinh, tùy từng đối tợng học sinh mà
có biện pháp sử dụng cho phù hợp, tránh việc áp đặt, cứng nhắc.
Để nâng cao hiệu quả của việc ứng dụng CNTT vào các bài ôn tập, sơ
kết, tổng kết cần hớng tới một phơng pháp tự học, tự chiếm lĩnh tri thức của học
sinh. Cho các em làm việc với những nguồn kiến thức thông qua hệ thống bài
tập, các nguồn t liệu, sử liệu, niên biểu, sơ đồ...để các em hệ thống hóa kiến
thức, giúp cho quá trình ôn tập, củng cố kiến thức lịch sử đợc tốt hơn. Tuy nhiên
đây là một việc khó, đòi hỏi sự đầu t s phạm của giáo viên...có nh vậy mới nâng
cao đợc chất lợng bài ôn tập, sơ kết, tổng kết.
Khẳng định sự đúng đắn của đề tài, không chỉ về mặt ý nghĩa lý luận
mà cả về mặt ý nghĩa thực tiễn, chúng tôi đã tiến hành thực nghiệm s phạm và
kết quả thu đợc đã xác nhận giá trị khoa học và tính khả thi của một số biện
pháp s phạm đề ra. Tuy nhiên, đây mới chỉ là kết quả nghiên cứu bớc đầu, có ý
nghĩa phác họa, định hớng việc sử dụng các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả
bài ôn tập, sơ kết tổng kết môn lịch sử cho lớp 12 THPT. Công việc này cần phải
tiến hành nghiên cứu và thực hiện thờng xuyên, để điều chỉnh bổ sung cho sát
với thực tế và nâng cao hơn nữa hiệu quả dạy học.
Một số kiến nghị :
Tăng cờng nhận thức cho giáo viên về vị trí, vai trò của CNTT đối với
dạy học lịch sử nói chung, các bài ôn tập tổng kết nói riêng. Đồng thời các giáo
viên và học sinh phổ thông cần nhận thức đợc tầm quan trọng của việc ôn tập,
củng cố kiến thức mà đầu t công sức, giúp cho việc ôn tập hiệu quả hơn.
Bộ giáo dục, các sở giáo dục, nhà trờng phổ thông cần có kế hoạch tăng
cờng bồi dỡng thờng xuyên cho giáo viên về việc đổi mới phơng pháp dạy học

theo hớng tích cực, cũng nh trang bị cho giáo viên những kiến thức về lí luận và
kĩ năng sử dụng CNTT, giúp cho họ có thể sử dụng thành thạo CNTT, từ đó
nâng cao chất lợng dạy học lịch sử.


Khi đánh giá giờ dạy của giáo viên ở phổ thông nên đa tiêu chí có sử
dụng CNTT vào bài học, nhng phải đảm bảo tính hiệu quả của việc sử dụng
CNTT, coi đây là một trong những biện pháp đổi mới phơng pháp dạy học hiện
nay.
Chơng trình bộ môn lịch sử ở THPT cần giảm định biên giờ dạy cho
giáo viên, tạo điều kiện cho giáo viên có nhiều thời gian tập trung đổi mới phơng pháp dạy học, tự học, tự bồi dỡng để nâng cao những kiến thức về tin học...
Mặt khác việc ứng dụng CNTT trong dạy học lịch sử đòi hỏi nhiều thời
gian, công sức, cũng nh điều kiện vật chất của giáo viên. Vì thế cần có sự quan
tâm, đầu t thỏa đáng đến đời sống giáo viên. Có nh thế mới tạo điều kiện cho
giáo viên có thể chuyên tâm giảng dạy để nâng cao hiệu quả giảng dạy của
mình.
Để việc ứng dụng CNTT vào bạy học lịch sử nói chung, bài ôn tập, tổng
kết nói riêng đạt hiệu quả thì không thể thiếu các phơng tiện, thiết bị kĩ thuật
hiện đại (máy chiếu, máy vi tính, mạng Internet...). Do đó, các trờng THPT cần
trang bị thêm những cơ sở vật chất để phục vụ tốt cho việc dạy và học của thầy
và trò.


TÀI LIỆU THAM KHẢO
1.Nguyễn Thị Côi (2008), Các con đường, biện pháp nâng cao hiệu quả dạy
học ở trường phổ thông, Nxb ĐHSP, HN, trang 32.
2, Hà Thế Ngữ, Đặng Vũ Hoạt (1978), Giáo dục học, tập 1, Nxb HN, trang 278.
3, Phan Ngọc Liên (chủ biên), Nguyễn Thị Côi, Trịnh Đình Tùng (2009),
Phương pháp dạy học lịch sử, Nxb ĐHSP, HN, trang 99.
3, Thái Duy Tuyên (2008), Phương pháp dạy học truyền thống và đổi mới, Nxb

GD, HN, trang 349.
4, N.G.Đairi (1973), Chuẩn bị giờ học lịch sử như thế nào, Nxb GD, HN.
5, Trịnh Đình Tùng (1998), Mấy biện pháp nâng cao hiệu quả giáo dục của bài
học lịch sử, Nghiên cứu Giáo dục, số 2.
6, Trịnh Đình Tùng, Hoàng Thanh Tú (2006), Về việc giảng dạy các bài ôn tập,
tổng kết trong chương trình lịch sử ở trường THPT, tạp chí Giáo dục, số 131, kì
1, tháng 2.
7, Trần Doãn Qưới (2000), Về ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy học,
Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 3.
Nguyễn Thanh Lương (1998), Máy tính điện tử, một loại hình phương tiện dạy
học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 11.
8, Hoàng Thanh Tú, Nguyễn Tiến Trình (2007), Sử dụng phim tư liệu trong dạy
học lịch sử, Tạp chí Dạy và học ngày nay, Số tháng 5.
9, Thái Văn Thành (2002), Về việc ứng dụng công nghệ thông tin trong dạy
học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 5.
10, Nguyễn Bá Kim (1998), Mấy quan điểm về sử dụng máy tính như công cụ
dạy học, Tạp chí nghiên cứu Giáo dục, số 5.


11, Trịnh Đình Tùng, Nguyễn Mạnh Hưởng (chủ biên) (2007), Giáo án và tư
liệu dạy học điện tử môn lịch sử lớp 11, Nxb ĐHSP, HN.
12, Nguyễn Thị Côi, Đoàn Văn Hưng (2004), Sử dụng phần mềm Microsoft
Powerpoint trong dạy học lịch sử ở trường phổ thông, Tạp chí Giáo dục, số 98,
tháng 10.
13, Đoàn Văn Hưng (2003), Ứng dụng công nghệ thông tin nhằm góp phần
nâng cao chất lượng dạy học lịch sử ở trường THPT, Tạp chí khoa học, ĐHSP,
HN, số 3
14, Lê Thị Mười (2006), Một số biện pháp nâng cao hiệu quả dạy học bài ôn
tập, tổng kết trong môn lịch sử lớp 12 THPT, Luận văn thạc sĩ, ĐHSPHN.
15, Đỗ Trung Tá (2004), Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông để đổi

mới giáo dục đại học ở Việt Nam, Tạp chí giáo dục , số 84, tháng 4.


×