Tải bản đầy đủ (.ppt) (5 trang)

Chương 2 sai số đo và xử lí kết quả

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (126.06 KB, 5 trang )

Chương 2: Sai số đo và xử lí kết quả
$1. Các loại sai số

~220V±5v

?

~600V ±10v
Dùng cái nào đây?

• Sai số tuyệt đối: ∆X = |X – Xth|
Sai số tương đối: γ = (∆X/Xth)100 ≈ (∆X/X)100
• Cấp chính xác: δ = 1/γ : dụng cụ đo có cấp chính xác càng lớn thì sai số
càng bé

10/23/15

1


Các loại sai số
• Sai số phương pháp
• Sai số thiết bị
• Sai số chủ quan
• Sai số bên ngoài
• Sai số hệ thống
• Sai số ngẫu nhiên

Lệch 1 độ- khi đọc cần hiệu chỉnh thêm 1
10/23/15


2


Phương pháp loại trừ sai số
• Hiệu chỉnh 0
• Chỉnh định (calibration) theo đặc tuyến
• Bù nhiệt độ
• Phân tích lí thuyết và kiểm tra dụng cụ, sử dụng các phương pháp bù ngược dấu,
thế thông số… để loại trừ sai số hệ thống.
• Đối với sai số ngẫu nhiên
• - Kì vọng toán mx (giá trị trung bình)
• - Phương sai σ (sai lệch bình phương)
• - Phân bố xác suất: hàm mật độ phân bố xác suất chuẩn W(∆):

1
W (∆) =
e
σ 2π
10/23/15

− ( x −mx ) 2
2σ 2

1
=
e
σ 2π

∆
− 0.5 

σ 

2

3


Phương pháp xử lí kết quả
• Phương pháp lấy số liệu trung bình
• Sử dụng trung bình cộng, trung bình nhân, trung bình bình phương…
• Phương pháp bình phương cực tiểu
Tìm đa thức P(x) sao cho sai lệch bình phương so với F(x) nhỏ nhất

P( x) = x n + a1 x n −1 + ... + an −1 x + an
m

S ( x) = ∑ [ Fi ( x) − P ( xi )] = min
2

i =1

10/23/15

∂S ( x)
= 0,
∂a1

(1)

∂S ( x)

= 0,
∂a2

(2)

..........
∂S ( x)
= 0,
∂an

( n)

F(x)

P(x)

Giải hệ n phương trình với
n ẩn số ai (i=1,n) ta sẽ được
dạng thức của đa thức P(x)
4


Phương pháp xử lí kết quả
• Phương pháp dùng máy tính
• Phương pháp bình phương cực tiểu
• Dùng các phần mềm khác như SIMPLE++, MATLAB, TUTSIM…
• Phần mềm MATLAB hiện đang được sử dụng rất nhiều:
• Lệnh polyfit
• Công cụ nhận dạng (Ident)
• Công cụ xử lí đồ hoạ (TCWIN)

• …

10/23/15

5



×