Tải bản đầy đủ (.pdf) (57 trang)

ALT TEST PREP CHÌA KHÓA CHINH PHỤC IELTS 8 WRITING SPEAKING

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.78 MB, 57 trang )

CHIA KHOA CHINH PHUC
IELTS WRITING & SPEAKING

E-Book


E-Book

MỤC LỤC

LỜI GIỚI THIỆU

2

CHƯƠNG 1: IELTS LÀ GÌ?

3

CHƯƠNG 2: BẠN ĐÃ BIẾT RÕ VỀ IELTS WRITING
1.
2.
3.

Thang Điểm Chấm Phần Thi Viết Dựa Vào Tiêu Chí Nào?
Phần Viết Đầu Tiên: Task 1
Phần Viết Thứ Hai: Task 2

5
5
10
13



CHƯƠNG 3: TỔNG HỢP BÀI MẪU WRITING TASK 2 BAND 9.0

19

CHƯƠNG 4: BẠN CÓ THỰC SỰ TỰ TIN VỚI IELTS SPEAKING?
1. Bốn Tiêu Chí Chấm Điểm Speaking!
2. Bốn Điều Lưu Ý Trong Phần Thi Nói IELTS
3. Các Mẫu Trả Lời Chuẩn Phần IELTS Speaking

41
43
45
46

CHƯƠNG 5:
47
MỤC LỤC THAM KHẢO CÁC NGUỒN TÀI LIỆU LUYỆN THI IELTS CHẤT LƯỢNG

E-Book | 1


LỜI GIỚI THIỆU
Xin chào các bạn.
Cám ơn vì đã lựa chọn ALT Test Prep làm bạn đồng hành trên chặng đường chinh
phục kỳ thi IELTS của mình. Với hơn 1.7 triệu bài thi mỗi năm trên toàn cầu, chứng
chỉ IELTS được khẳng định là thước đo trình độ Anh ngữ chính xác được ưa chuộng
và công nhận rộng rãi nhất trên thế giới.
Đối với nhiều thí sinh đang chuẩn bị tham dự kỳ thi IELTS, phần thi Viết và Nói
thường là phần khó khăn nhất. Vì vậy, trong quyển E-book này, ALT Test Prep xin

dành tặng bạn những bí kíp giúp bạn dễ dàng chinh phục 2 phần thi Viết và Nói.
Hy vọng đây sẽ là tài liệu hữu ích đối với tất cả các bạn đang luyện thi IELTS.
Cám ơn các bạn.

E-Book | 2

E-Book


E-Book

CHƯƠNG 1: IELTS LÀ GÌ?
Từ năm 1989, IELTS đã được công nhận là kỳ thi Anh ngữ uy tín đáng tin cậy nhất thế giới. Chứng chỉ IELTS được hơn
6000 cơ sở giáo dục, cơ quan chính phủ và tổ chức chuyên môn tại hơn 135 nước trên thế giới cùng hơn 3000 trường
Đại học và chương trình tại Mỹ công nhận. Năm 2010, số lượng học sinh, sinh viên Việt Nam sử dụng IELTS để nộp hồ sơ
vào các trường Đại học và Cao đẳng tại Mỹ tăng 50%. Năm 2011, với hơn 1.7 triệu bài thi trên toàn cầu, IELTS được
khẳng định là thước đo trình độ Anh ngữ chính xác được ưa chuộng và công nhận rộng rãi nhất trên thế giới.

Để chuẩn bị cho ngày thi IELTS, thí sinh nên đăng ký ít nhất hai tháng trước ngày thi mà mình mong muốn. Lệ phí thi
IELTS hiện tại là 3.500.000 VNĐ chỉ áp dụng cho tất cả các kỳ thi từ nay cho đến tháng 8 năm 2015. Tất cả các ngày thi
từ tháng 9 năm 2015 trở đi sẽ áp dụng lệ phí thi mới là 4,500,000VNĐ. Kỳ thi IELTS sẽ đánh giá bốn kỹ năng Nghe, Nói,
Đọc, Viết trong môi trường học tập hoặc làm việc có sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ chính. Nội dung trong đề thi sát với
các tình huống thực tế ngoài xã hội.

E-Book | 3


E-Book

Nghe


Đọc

Viết

Nói

30 phút nghe
10 phút điền đáp án

60 phút

60 phút

(trước hoặc sau ngày thi chính thức
một tuần)

10-15 phút

Nghe (30 phút): Trong phần này bạn sẽ nghe một đoạn hội thoại hoặc các đoạn radio trên đài và trả
lời câu hỏi liên quan.
Đọc (60 phút): Có ba đoạn văn/bài báo, đa số được rút từ các tạp chí khoa học và nhiệm vụ của bạn
là tìm các thông tin phù hợp với câu hỏi dưới mỗi bài viết.
Viết (60 phút): Bạn phải viết hai bài văn. Phần một thường yêu cầu phân tích, tóm lược nội dung
biểu đồ. Phần hai sẽ viết lên suy nghĩ cá nhân về một quan điểm hay vấn đề trong xã hội.
Nói (10-15 phút): Trong phần thi nói, giám khảo sẽ hỏi bạn các câu hỏi trong ba mục chính: Giới
thiệu bản thân, Trình bày quan điểm cá nhân về một vấn đề cụ thể và phần thứ ba là hội thoại để
khai thác vấn đề đã đề cập ở phần hai.

E-Book | 4



E-Book

CHƯƠNG 2: BẠN ĐÃ BIẾT RÕ VỀ IELTS WRITING
Trong phần thi viết, thí sinh được yêu cầu viết hai bài. Trong đó, bài đầu tiên là phân tích biểu đồ và bài thứ
hai là viết theo chủ đề. Thời gian quy định cho hai bài viết này là 60 phút, trong đó 20 phút được dành ra để
phân tích biểu đồ và 40 phút còn lại để viết theo chủ đề.
Điểm của bài thi viết IELTS phụ thuộc vào năng khiếu của mỗi người. Đây là một suy nghĩ nhầm
lẫn vì kĩ năng viết sẽ được cải thiện nhanh chóng thông qua quá trình “khổ luyện”. Nội dung bài
viết không phải là yếu tố quan trọng nhất để dựa vào đó giám khảo cho điểm bài viết của bạn,
giám khảo sẽ căn cứ vào các cách trình bày, diễn đạt và liên kết ý như thế nào qua đó nhận biết
khả năng sử dụng ngôn ngữ của người viết. Vì vậy, bạn cần nắm vững các tiêu chí chấm điểm và
ghi nhớ một số lưu ý để có thể ghi điểm cao.

1. Thang Điểm Chấm Phần Thi Viết Dựa Vào Tiêu Chí Nào?
Trong IELTS Writing, thang điểm thấp nhất là 1 và cao nhất là 9. Thông thường
các thí sinh sẽ mong muốn một số điểm dao động từ 4 đến 7. Khi chấm điểm,
đầu tiên, giám khảo sẽ xem bạn có làm đúng yêu cầu của đề bài không (Cách
trả lời câu hỏi), ví dụ như nếu bạn được yêu cầu viết 250 từ về ô nhiễm không
khí ở thành thị, thì bạn không nên viết 150 chữ về vấn đề ùn tắc giao thông. Sau
đó, giám khảo sẽ xem bài luận của bạn có liên kết và mạch lạc không (Cohesion
and Coherence) – ý chính, câu văn, đoạn văn phải được sắp xếp và liên kết hợp
lý. Bên cạnh đó là ngữ pháp, bạn phải dùng nhiều cấu trúc ngữ pháp khác nhau
và chuẩn xác. Cuối cùng, giám khảo sẽ chấm điểm vốn từ vựng (Vocabulary).
Bạn phải sử dụng được một lượng từ vựng phong phú và phù hợp.
E-Book | 5


E-Book

ĐIỂM

9
8
7
E-Book | 6

CÁCH TRẢ LỜI CÂU HỎI

SỰ MẠCH LẠC

VỐN TỪ VỰNG

NGỮ PHÁP

Trả lời đầy đủ toàn bộ yêu
cầu của đề

Bài viết kết nối mạch lạc,
trôi chảy
Có khả năng sắp xếp
đoạn văn chuyên nghiệp

Kiểm soát và sử dụng từ
vựng một cách tự nhiên,
tinh tế, có thẻ có những
sai sót không đáng kể

Sử dụng một loạt các
cấu trúc với sự linh hoạt

và chính xác; có thẻ có
những sai sót không
đáng kể.

Trình bày thông tin và ý
tưởng một cách logic
Có sự mạch lạc kết nối tốt
Có khả năng sắp xếp
đoạn văn chuyên nghiệp

Kiểm soát và sử dụng từ
vựng một cách tự nhiên,
tinh tế, có thẻ có những
sai sót không đáng kể

Sử dụng một loạt các
cấu trúc với sự linh hoạt
và chính xác; có thẻ có
những sai sót không
đáng kể.

Trình bày thông tin và ý
tưởng một cách logic
Có sự mạch lạc kết nối tốt
Có khả năng sắp xếp
đoạn văn chuyên nghiệp

Kiểm soát và sử dụng từ
vựng một cách tự nhiên,
tinh tế, có thẻ có những

sai sót không đáng kể

Sử dụng một loạt các
cấu trúc với sự linh hoạt
và chính xác; có thẻ có
những sai sót không
đáng kể.

Trình bày rõ ràng một quan
điểm với dẫn chứng đầy đủ
trọn vẹn

Trả lời đầy đủ toàn bộ yêu
cầu của đề
Trình bày, làm nổi bật và
minh họa các điểm chính rõ
ràng và phù hợp
Trả lời đầy đủ toàn bộ yêu
cầu của đề
(Academic) Trình bày cái
nhìn tổng quan rõ ràng về xu
hướng chính, sự khác biệt
hay theo từng giai đoạn
(General Training) Trình bày
mục đích rõ ràng giọng điệu
phù hợp
làm nổi bật các điểm chính
rõ ràng và phù hợp



E-Book
ĐIỂM

CÁCH TRẢ LỜI CÂU HỎI

SỰ MẠCH LẠC

VỐN TỪ VỰNG

NGỮ PHÁP

6

Trả lời đầy đủ toàn bộ yêu cầu
của đề
(Academic) Trình bày thông
tin được lựa chọn một cách
phù hơp
(General Training) Trình bày
mục đích rõ ràng giọng điệu
phù hợp, làm nổi bật các điểm
chính rõ ràng và phù hợp
Trình bày, làm nổi bật và minh
họa các điểm chính rõ ràng và
phù hợp

Sắp xếp các thông tin và
ý tưởng mạch lạc
Sử dụng các từ gắn kết
phù hợp

Đôi chỗ chưa dẫn chiếu
một cách rõ ràng.

Sử dụng đầy đủ các từ vựng
cho bài
Cố gắng sử dụng các từ
vựng ít phổ biến, nhưng có
một số không chính xác
Mắc một số lỗi chính tả
nhưng họ không ảnh hưởng
đến ý nghĩa câu

Sử dụng kết hợp các
hình thức câu đơn giản
và phức tạp
Mắc một số lỗi ngữ pháp
và dấu câu.

5

Hoàn thành yêu cầu bài viết
một cách chung chung; hình
thức không phù hợp
(Academic) Viết cách máy
móc, không có cái nhìn tổng
quan rõ ràng; không có dẫn
chứng hỗ trợ
(General Training) Giọng điệu
không phù hợp


Trình bày thông tin có tổ
chức nhưng chưa có
mạch văn toàn diện.
Các từ nối không đầy đủ,
không chính xác, có thể
bị lặp đi lặp lại

Sử dụng từ vựng giới hạn,
tối thiểu nhưng vừa đủ.
Mắc sai sót đáng kể về
chính tả và gây khó khăn
cho người chấm.

Sử dụng các cấu trúc giới
hạn
Có dùng câu phức nhưng
không chính xác so với
câu đơn.
Mắc lỗi ngữ pháp và dấu
câu thường xuyên gây
khó khăn cho người chấm

E-Book | 7


E-Book
ĐIỂM

CÁCH TRẢ LỜI CÂU HỎI


SỰ MẠCH LẠC

VỐN TỪ VỰNG

NGỮ PHÁP

4

Có nỗ lực hoàn thành bài
nhưng không nêu được điểm
chính, hình thức có thể không
phù hợp
(General Training) Không giải
thích được mục đích bài;
giọng điệu không phù hợp
Nhầm lẫn giữa ý chính với chi
tiết; một số phần không rõ
ràng, lặp đi lặp lại; không
chính xác.

Thông tin, ý tưởng chưa
mạch lạc, rõ ràng
Sử dụng các từ gắn kết
cơ bản nhưng có thể
không chính xác hoặc
lặp đi lặp lại

Sử dụng từ vựng cơ bản lặp
đi lặp lại, không thích hợp
Kiểm soát một cách hạn

chế cách tạo từ và chính tả;
Mắc những lỗi làm người
chấm cảm thấy căng thẳng

Sử dụng hạn chế cấu trúc,
ít dùng các mệnh đề phụ
Cấu trúc có nhiều sai sót
và dấu câu thường mắc lỗi

3

Không trả lời các yêu cầu bài,
hiểu sai đề hoàn toàn
Ý tưởng hạn chế, có thể không
liên quan / lặp đi lặp lại

Ý tưởng sắp xếp không
hợp lý
Các từ ngữ gắn kết chưa
được sử dụng.

Sử dụng các từ vựng rất
giới hạn
Mắc lỗi làm bóp méo
nghiêm trọng thông điệp.

Có chú ý về hình thức câu
nhưng lỗi ngữ pháp và
dấu câu còn nhiều và sai
nghiêm trọng.


E-Book | 8


E-Book

ĐIỂM

2

CÁCH TRẢ LỜI CÂU HỎI

SỰ MẠCH LẠC

VỐN TỪ VỰNG

NGỮ PHÁP

Câu trả lời hầu như không liên
quan đến yêu cầu bài.

Kiểm soát rất hạn chế
việc sắp xếp câu.

Sử dụng hạn chế vốn từ
vựng; không kiểm soát
cách tạo từ, lỗi chính tả.

Không sử dụng các hình
thức khác ngoại trừ các

cụm từ thuộc lòng.

1

Câu trả lời hoàn toàn không
liên quan đến đề bài.

Không truyền tải thông
điệp nào.

Chỉ có thể sử dụng một vài
từ đơn lẻ.

Không thể sử dụng tất cả
hình thức câu.

E-Book | 9


2. Phần Viết Đầu Tiên: Task 1

E-Book

2.1. Task 1: Năm điểm cần lưu ý

Task 1 của IELTS Writing chiếm ít điểm hơn Task 2 trong cả phần phần thi Viết, vì vậy nên thời gian dành cho Task 1 cũng ít hơn. Thông
thường bạn chỉ nên dành 20 phút tổng cộng cho Task 1, bao gồm việc viết bài và đọc lại để sửa lỗi ngữ pháp, đánh vần lỗi chính tả,…
nếu có. Dưới đây là 5 sai lầm phổ biến thường hay gặp trong các bài viết Task 1 mà các bạn nên chú ý cho bài viết của mình.

CÁCH TRẢ LỜI

Thiếu dữ liệu
Chỉ nói chung chung mà không theo sát dữ liệu.
Ví dụ: không nên sử dụng nhiều cấu trúc “khoảng, xấp xỉ, dao động trong khoảng…”

TÍNH MẠCH LẠC
Cách sắp xếp các dữ liệu còn khó hiểu, như việc mô tả dữ liệu lớn nhất sau đó đến dữ
liệu thấp nhất sẽ gây nhầm lẫn và khó khăn khi mô tả các dữ liệu trong khoảng giữa.
Cách tốt nhất là hãy mô tả lần lượt từ dữ liệu lớn nhất đến thấp dần.

SỰ GẮN KẾT
Không dùng “besides” đơn lẻ mà phải kết hợp với lời diễn giải cho luận điểm phía trước.
Với cấu trúc “Not only ... But also…. “, các dữ liệu phải tương đồng với nhau
Với cấu trúc “although”, các dữ liệu phải tương phản nhau.
Chú ý phân biệt giữa “the same” (giống y như nhau) và “similar” (tương đồng nhau), ví dụ
6.38% và 6.58% phải dùng “similar”, không dùng “the same”.

VỐN TỪ VỰNG
Đừng nên dùng các từ đồng nghĩa nếu bạn không hoàn toàn chắc chắn độ chính xác 100%
Ví dụ: khu vực kinh tế, châu lục, khu vực thế giới,…

NGỮ PHÁP
Cần chú ý hai vấn đề: Độ chính xác và Sự đa dạng. Hãy mô tả một cách chính xác các dữ liệu,
số liệu trong biểu đồ, hình vẽ được cung cấp và thường xuyên sử dụng các thì tiếp diễn cũng
như câu bị động để bài viết được phong phú.
E-Book | 10


2.2. Bài mẫu Task 1
Việc viết mở bài cho Task 1 nên được tối giản để mất càng ít thời gian càng tốt. Câu mở đầu sẽ viết lại đề bài, nhưng viết
lại đòi hỏi phải có kĩ thuật. Ví dụ một đề bài như sau:


E-Book

The chart below shows the proportions of the world’oil resources held in different areas, together with the proportions consumed annually in the same areas.
Summarise the information by selecting and reporting the main features, and make comparisons where relevant.
Percentage of total world
oil resources

Percentage of total world annual
oil consumption

56.52%
14.84%
8.12%
8.58%
6.38%
2.89%
1.86%
1.47%
0.30%
1.05%

Từ đề bài trên ta có thể viết lại một đề bài mới như sau:
compares

Middle East
Canada
Central and South America
Eastern Europe
Africa

Asia
United States
Western Europe
Australia and New Zealand
Other

6.15%
2.48%
6.70%
6.56%
3.35%
26.21%
25.48%
19.24%
1.31%
2.52%

various regions

percentages

The chart below shows the proportions of the world’s oil resources held in different areas, together with the proportions consumed annually in the same areas.
The bar chart demonstrates/compares the proportions of the worldwide oil reserves held in various regions, together with the percentages used per year in the same areas.

Một Số Mẹo Hay Cho Phần Mở Bài:
Khi viết mở bài, chuyển từ “This/These graph(s)” sang “The graph(s)”
– Loại bỏ từ “below” vì bạn sẽ không vẽ lại biểu đồ trong bài report của mình.
– Sử dụng động từ thay thế: show = illustrate = demonstrate = indicate = give information on.
E-Book | 11



E-Book

Bài viết mẫu
The two bar charts compare oil resources and consumption
worldwide annually. In general, the Middle East produces by far
the most oil while Asia, the USA and Western Europe consume
the majority of oil per year.

Về “Tính mạch lạc và sự liên kết”: chú ý các từ in đỏ và xanh lá
Về “Vốn từ vựng”: chú ý các từ gạch chân (từ đồng nghĩa, loại từ,..)
Về “Ngữ pháp”:
+ Các thì (câu bị động, câu chủ động,..): các từ được tô vàng
+ Các câu phức (từ nối, dấu câu,..) : các từ, dấu được đóng khung đỏ

In regard to worldwide reserves of oil, the Middle East is by far
the most dominant region with more than half (56.52%).
Canada follows with just under 15% and Central and South
America have 8.12% of world oil reserves. Eastern Europe and
Africa have very similar figures, 6.56% and 6.38% respectively
and are followed by Asian oil resources with 2.89%. The
remaining areas, the USA, Europe, Australia, New Zealand and
others have negligible oil resources, all less than 2%.
In terms of oil consumption, three areas consume far more oil.
Asia (26.21%) and the USA (25.48%) consume similar percentages, while Western Europeans are also significant consumers
of Oil with 19.24%. The other world areas use far less oil,
Central and South America, Eastern Europe and the Middle East
consume between 6.70% and 6.15%. Africa, Canada, Other
areas, Australia and New Zealand all have relatively insignificant rates of 3.35 % or lower.


E-Book | 12


3. Phần Viết Thứ Hai: Task 2

E-Book

IELTS Writing Task 2 là phần khá thử thách đối với hầu hết các bạn học viên Việt Nam. Thường các bạn hay gặp phải vấn đề
khó khăn như làm thế nào để kiểm soát thời gian hiệu quả, hay cách phân biệt các dạng đề trong IELTS writing task 2,…
Những tiêu chí giúp ghi điểm trong bài Task 2:

TASK RESPONSE:
Nghĩa là bạn phải thực sự hiểu và có khả năng bao quát nhìn nhận vấn đề từ nhiều chiều. Ví dụ một đề như sau:
“Some people think that it is important to use leisure time for activities that improve the
mind, such as reading and doing word puzzles. Other people feel that it is important to
rest the mind during leisure time.
To what extent do you agree or disagree?”
Nếu câu trả lời chỉ là “rest the mind” hoặc “improving the mind”, bạn sẽ mất điểm. Người chấm đề cao cách nhìn nhận thấu đáo
hai chiều, với tư duy phê phán sâu sắc (Critical Thinking).

COHERENCE AND COHESION:
Đây là tiêu chí cơ bản về tính liên kết giữa các đoạn văn và các câu văn. Một bài viết không thể mạch lạc nếu thiếu tính liên kết.
Nếu ở đoạn đầu của thân bài, bạn ủng hộ dàng thời gian rảnh rỗi cho việc thư giãn “relaxing”, thì bạn không thể nhảy sang
bênh vực việc nâng cao tri thức “improving the mind” ngay được. Điều đó đòi hỏi sự liên kết giữa hai đoạn văn, bằng các Liên
từ hoặc Liên kết nội hàm trong ý nghĩa của câu.

LEXICAL RESOURCE:
Tiêu chí này đòi hỏi ở người viết vốn từ vựng sâu và rộng, cả đơn giản và
phức tạp. Bạn cần chú ý đến cách sử dụng các từ đồng nghĩa để tránh lặp,
sử dụng đúng các Collocations (Ngữ đồng vị), đặc biệt người chấm đánh

giá cao khả năng sử dụng từ ngữ mang tính hàn lâm,
học thuật (Academic Words).
Ví dụ từ đồng nghĩa cho “Sports”: Physical education,
Scholastic sports, Athletics.
E-Book | 13


E-Book

GRAMMATICAL RANGE AND ACCURACY:
Khả năng sử dụng linh hoạt và chính xác các cấu trúc ngữ pháp.
Tuy nhiên, đa phần các bài viết Task 2 vẫn thường hay mắc phải 4 sai lầm cơ bản đã được liệt kê bên dưới ở mục

3.1 Bốn lỗi cần ghi nhớ để cải thiện điểm thi Task 2
CÁCH TRẢ LỜI

TÍNH MẠCH LẠC &
SỰ GẮN KẾT

VỐN TỪ VỰNG

NGỮ PHÁP

- Không trả lời tất cả các ý
của đề bài
- Lạc đề
- Không giải thích và đưa ra ví
dụ chứng minh (nên giải thích
cặn kẽ cho vài điểm sẽ tốt hơn
là đưa ra nhiều điểm mà

không giải thích)

- Giữa các đoạn văn chưa có
khoảng cách để tách ý
- Sắp xếp giữa các đoạn chưa
logic
- Thiếu một trong 3 đoạn : Mở
bài – Thân bài – Kết bài

Dùng sai từ loại, sử dụng một từ
lặp đi lặp lại suốt bài

- Sai dấu câu
- Chia thì sai
- Dùng các câu bị động
không cần thiết.

E-Book | 14

Ví dụ: unrespected
disrespected

Ví dụ:
This fact is resulted by …
It would resulted in….


E-Book

3.2 Nên làm gì trước khi bắt đầu Task 2?

Hãy xem thử một đề thi mẫu sau đây:


WRITING TASK 2:

You should spend about 40 minutes on this task. Write about the following topic:

In many countries today insufficient respect is shown to older people. What do you think may be the
reasons for this? What problems might this cause in society?
Give reasons for your answer and include any relevant examples from your own knowledge of experience.
Write at least 250 words.
Bây giờ mình sẽ phân tích đề bài:

Lack of respect
Respectful
Respectfulness
Disrespect/ing/ed

The elderly
(the) Older generation

Numerous/several

In many countries today insufficient respect is shown to older people.
What do you think may be the reasons for this?
What problems might this cause in society?

Results in…
Leads to…
Inevitable


Language = Present
(continuous/perfect)/passive (probably/possibly + May/might/could/will/ + present

E-Book | 15


E-Book
Nếu có bất kì một ý tưởng mới nào xuất hiện, bạn đừng ngại ngần do dự viết ra giấy, vì nó sẽ giúp cho bạn có thêm nhiều ý
tưởng mới lạ khác.
Quay trở lại ví dụ trên:
In many countries today insufficient respect is shown to older people. What do you think may be the reasons for this?
What problems might this cause in society?
Chúng ta hãy bắt đầu bằng việc lập dàn ý thật ngắn gọn:

E-Book | 16


E-Book


How are older people shown less respect?

Có thể đưa ra một vài lý do như:
They are dependent on younger people for support.
They dont use or understand latest technologies well
They have outdated views on society
Give some examples from your own experience



How does this create problems for the society?
Children who watch their parents direspect older people may do the same.
There could be violence as a result of less respect
Negative environment in the society



Kết bài

Khẳng định lại ý kiến của bạn một lần nữa, trong đó hãy cố gắng sử dụng những câu so
sánh nhất hoặc những cụm từ mang tính nhấn mạnh để làm nổi bật lên ý kiến của mình.

3.3 Bài mẫu Task 2
Sau khi đã hoàn tất bước lập dàn ý đầu tiên, các bạn hãy bắt tay ngay vào việc viết bài hoàn chỉnh cho kịp thời gian. Chúng ta
chỉ có 40 phút cho Task 2, vì vậy bạn phải giữ tâm lý thật bình tĩnh để có thể kiểm soát thời gian tốt nhất. Sau đây là một bài
viết mẫu Task 2 dựa trên dàn ý chúng ta đã xây dựng phía trên.

E-Book | 17


E-Book

Bài viết mẫu Task 2
Về “Tính mạch lạc và từ thay thế”:
chú ý các từ được tô vàng và tô xanh

Về “Vốn từ vựng”: chú ý các từ được tô xanh và tô đỏ
Về “Ngữ pháp”:
+ Các thì, câu bị động, câu chủ động,..: chú ý các từ được gạch chân vàng
+ Các câu phức (từ nối, dấu câu,..) : các câu được in đậm


E-Book | 18


CHƯƠNG 3:
TỔNG HỢP BÀI MẪU WRITING TASK 2 BAND 9.0

E-Book

Các bài essay mẫu là công cụ rất hữu ích giúp bạn trau dồi vốn từ vựng và rèn luyện khả năng sử dụng ngữ pháp, biết thêm dược nhiều
cấu trúc câu, cũng như luyện được cách phân tích đề IELTS Writing Task 2. Với một bài essay mẫu tham khảo, các bạn cần đọc và phân
tích thật kỹ thay vì chỉ đọc lướt qua để việc luyện thi có hiệu quả.
Dưới đây là tổng hợp 18 bài essays mẫu do ALT Test Prep sưu tầm cho Writing Task 2. Chúng đều tương đối đơn giản, nhưng lại cực kỳ
xuất sắc và đều đạt mức band điểm 9.0. Các bạn nên đọc và phân tích kỹ từng bài viết để học được cách viết sao cho đơn giản, mạch lạc
và kiếm được điểm cao nhất. Với 18 bài essay mẫu bên dưới, các bạn có thể tự đặt cho mình những câu hỏi sau:

1. Độ dài của hai đoạn thân bài được phân bổ như thế nào?
2. Tại sao đoạn thân bài 1 được viết khá ngắn gọn, ngược lại đoạn thân bài 2
dài hơn và viết kỹ hơn?
3. Nội dung của đoạn mở bài và kết bài có mối liên quan như thế nào?
4. Những từ nào được dùng để làm connectors mang tính liệt kê trong đoạn
thân bài 1 và đoạn thân bài 2?
5. Mối liên quan giữa hai đoạn thân bài là gì?
Từ/cụm từ nào được dùng để kết nối hai đoạn thân bài với nhau?
6. Theo bạn trong bài essay có những cụm tính từ + danh từ nào đáng lưu ý?

Bằng cách trả lời các câu hỏi trên, chắc chắn vốn từ vựng/ngữ pháp cũng như tư duy phân tích cho
Task 2 của các bạn sẽ tiến bộ rất nhiều. Hy vọng 18 bài viết mẫu này sẽ giúp bạn nâng cao và rèn
luyện kỹ năng viết IELTS của mình.
E-Book | 19



E-Book
Some people believe that hobbies need to be difficult to be enjoyable.
To what extent do you agree or disagree?
Some hobbies are relatively easy, while others present more of a challenge. Personally, I
believe that both types of hobby can be fun, and I therefore disagree with the statement
that hobbies need to be difficult in order to be enjoyable.
On the one hand, many people enjoy easy hobbies. One example of an activity that is
easy for most people is swimming. This hobby requires very little equipment, it is simple
to learn, and it is inexpensive. I remember learning to swim at my local swimming pool
when I was a child, and it never felt like a demanding or challenging experience. Another
hobby that I find easy and fun is photography. In my opinion, anyone can take interesting pictures without knowing too much about the technicalities of operating a camera.
Despite being straightforward, taking photos is a satisfying activity.
On the other hand, difficult hobbies can sometimes be more exciting. If an activity is
more challenging, we might feel a greater sense of satisfaction when we manage to do it
successfully. For example, film editing is a hobby that requires a high level of knowledge
and expertise. In my case, it took me around two years before I became competent at
this activity, but now I enjoy it much more than I did when I started. I believe that many
hobbies give us more pleasure when we reach a higher level of performance because the
results are better and the feeling of achievement is greater.
In conclusion, simple hobbies can be fun and relaxing, but difficult hobbies can be
equally pleasurable for different reasons.

E-Book | 20


E-Book
Universities should accept equal numbers of male and female students in
every subject. To what extent do you agree or disagree?

In my opinion, men and women should have the same educational opportunities. However, I do not agree with the idea of accepting equal proportions of each gender in every
university subject.
Having the same number of men and women on all degree courses is simply unrealistic.
Student numbers on any course depend on the applications that the institution receives.
If a university decided to fill courses with equal numbers of males and females, it would
need enough applicants of each gender. In reality, many courses are more popular with
one gender than the other, and it would not be practical to aim for equal proportions.
For example, nursing courses tend to attract more female applicants, and it would be
difficult to fill these courses if fifty per cent of the places needed to go to males.
Apart from the practical concerns expressed above, I also believe that it would be unfair
to base admission to university courses on gender. Universities should continue to select
the best candidates for each course according to their qualifications. In this way, both
men and women have the same opportunities, and applicants know that they will be
successful if they work hard to achieve good grades at school. If a female student is the
best candidate for a place on a course, it would be wrong to reject her in favour of a male
student with lower grades or fewer qualifications.
In conclusion, the selection of university students should be based on merit, and it
would be both impractical and unfair to change to a selection procedure based on
gender.

E-Book | 21


E-Book
Universities should accept equal numbers of male and female students in
every subject. To what extent do you agree or disagree?
In my opinion, men and women should have the same educational opportunities. However, I do not agree with the idea of accepting equal proportions of each gender in every
university subject.
Having the same number of men and women on all degree courses is simply unrealistic.
Student numbers on any course depend on the applications that the institution receives.

If a university decided to fill courses with equal numbers of males and females, it would
need enough applicants of each gender. In reality, many courses are more popular with
one gender than the other, and it would not be practical to aim for equal proportions.
For example, nursing courses tend to attract more female applicants, and it would be
difficult to fill these courses if fifty per cent of the places needed to go to males.
Apart from the practical concerns expressed above, I also believe that it would be unfair
to base admission to university courses on gender. Universities should continue to select
the best candidates for each course according to their qualifications. In this way, both
men and women have the same opportunities, and applicants know that they will be
successful if they work hard to achieve good grades at school. If a female student is the
best candidate for a place on a course, it would be wrong to reject her in favour of a male
student with lower grades or fewer qualifications.
In conclusion, the selection of university students should be based on merit, and it
would be both impractical and unfair to change to a selection procedure based on
gender.

E-Book | 22


E-Book
Foreign visitors should pay more than local visitors for cultural and historical attractions. To what extent do you agree or disagree with this
opinion?
It is sometimes argued that tourists from overseas should be charged more than local
residents to visit important sites and monuments. I completely disagree with this idea.
The argument in favour of higher prices for foreign tourists would be that cultural or
historical attractions often depend on state subsidies to keep them going, which means
that the resident population already pays money to these sites through the tax system.
However, I believe this to be a very shortsighted view. Foreign tourists contribute to the
economy of the host country with the money they spend on a wide range of goods and
services, including food, souvenirs, accommodation and travel. The governments and

inhabitants of every country should be happy to subsidise important tourist sites and
encourage people from the rest of the world to visit them.
If travellers realised that they would have to pay more to visit historical and cultural
attractions in a particular nation, they would perhaps decide not to go to that country
on holiday. To take the UK as an example, the tourism industry and many related jobs
rely on visitors coming to the country to see places like Windsor
Castle or Saint Paul’s Cathedral. These two sites charge the same price regardless of
nationality, and this helps to promote the nation’s cultural heritage. If overseas tourists
stopped coming due to higher prices, there would be a risk of insufficient funding for the
maintenance of these important buildings.
In conclusion, I believe that every effort should be made to attract tourists from overseas, and it would be counterproductive to make them pay more than local residents.

E-Book | 23


E-Book
Foreign visitors should pay more than local visitors for cultural and historical attractions. To what extent do you agree or disagree with this
opinion?
It is sometimes argued that tourists from overseas should be charged more than local
residents to visit important sites and monuments. I completely disagree with this idea.
The argument in favour of higher prices for foreign tourists would be that cultural or
historical attractions often depend on state subsidies to keep them going, which means
that the resident population already pays money to these sites through the tax system.
However, I believe this to be a very shortsighted view. Foreign tourists contribute to the
economy of the host country with the money they spend on a wide range of goods and
services, including food, souvenirs, accommodation and travel. The governments and
inhabitants of every country should be happy to subsidise important tourist sites and
encourage people from the rest of the world to visit them.
If travellers realised that they would have to pay more to visit historical and cultural
attractions in a particular nation, they would perhaps decide not to go to that country

on holiday. To take the UK as an example, the tourism industry and many related jobs
rely on visitors coming to the country to see places like Windsor
Castle or Saint Paul’s Cathedral. These two sites charge the same price regardless of
nationality, and this helps to promote the nation’s cultural heritage. If overseas tourists
stopped coming due to higher prices, there would be a risk of insufficient funding for the
maintenance of these important buildings.
In conclusion, I believe that every effort should be made to attract tourists from overseas, and it would be counterproductive to make them pay more than local residents.

E-Book | 24


×