Tải bản đầy đủ (.pptx) (32 trang)

Đường lối xây dựng nền kinh tế thị trường theo định hướng XHCN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (712.92 KB, 32 trang )

BÀI THUYẾT TRÌNH

ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN
KINH TẾ THỊ TRƯỜNG THEO
ĐỊNH HƯỚNG XHCN

NHÓM 10
1


NỘI DUNG
A

Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường

B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

C

Vai trò, vị trí của thành phần kinh tế tư nhân
hiện nay

2


A

Quá trình đổi mới nhận thức về kinh tế thị trường


1, Cơ chế quản lý kinh tế VN

2, Sự hình thành tư duy của

thời kỳ trước đổi mới

Đảng về KTTT sau đổi mới

3


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới

Đặc điểm Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp

Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính





Doanh nghiệp hoạt động dựa trên các quyết định của cơ quan NN và các chỉ tiêu.
Các cấp có thẩm quyền quyết định phương hướng sản xuất, nguồn vật tư, tiền vốn, giá sản phẩm, …
NN giao chỉ tiêu, cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sản phẩm cho NN
4


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới

Đặc điểm Cơ chế kế hoạch hóa tập trung quan liêu bao cấp


Nhà nước quản lý nền kinh tế chủ yếu bằng mệnh lệnh hành chính

Các cơ quan hành chính can thiệp quá sâu vào hoạt động sản xuất, kinh doanh

Quan hệ hàng hóa – tiền tệ bị coi nhẹ

Bộ máy quản lý cồng kềnh
5


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới

Hình thức Chế độ bao cấp

Bao cấp qua giá

Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền
lương hiện vật)

Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
của ngân sách mà không có chế tài
ràng buộc

Hạch toán kinh tế chỉ là hình thức

6


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới


Hình thức Chế độ bao cấp

Bao cấp qua giá

Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền
lương hiện vật)

Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
của ngân sách mà không có chế tài
ràng buộc

Thủ tiêu động lực kích thích người lao động và phá vỡ nguyên tắc phân phối theo lao động
7


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới

Hình thức Chế độ bao cấp

Bao cấp qua giá

Bao cấp qua chế độ tem phiếu (tiền
lương hiện vật)

Bao cấp theo chế độ cấp phát vốn
của ngân sách mà không có chế tài
ràng buộc

Làm tăng gánh nặng cho ngân sách, sử dụng vốn kém hiệu quả, nảy sinh cơ chế “xin-cho”


8


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới


Tác dụng

nghiệp.



Khiếm
khuyết

Nhà nước nắm bắt và điều tiết quá trình hoạt động của doanh






Tập trung tối đa các nguồn lực kinh tế.

Thủ tiêu cạnh tranh.
Kìm hãm tiến bộ khoa học – công nghệ.
Triệt tiêu động lực kinh tế đối với người lao động.
Không kích thích tính năng động, sáng tạo của các đơn vị sản xuất, kinh
doanh.

9


1. Cơ chế quản lý kinh tế VN thời kỳ trước đổi mới

Nền kinh tế nước ta lâm
vào tình trạng trì trệ,
khủng hoảng
Đổi mới cơ chế
quản lý kinh tế trở
thành nhu cầu cần
thiết và cấp bách

Đại hội VI
10


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ
đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

• Giai đoạn hình thành và phát triển tư duy của Đảng về KTTT
• Những thay đổi trong nhận thức về Kinh tế thị trường:
+ Là thành tựu phát triển chung của nhân loại
+ Tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội
+ Có thể và cần thiết sử dụng KTTT để xây dựng XHCN ở nước ta

11



2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ
đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

Đặc điểm chủ yếu của nền KTTT

Chủ thể kinh tế có tính độc lập, có quyền tự chủ trong sản xuất, kinh doanh, lỗ, lãi tự chịu

Giá cả cơ bản do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trường phát triển đồng bộ và hoàn hảo.

Nền kinh tế có tính mở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kinh tế thị trường

Có hệ thống pháp quy và sự quản lý vĩ mô của NN
12


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ
đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

ĐẠI HỘI IX

•Xác định nền KTTT định hướng XHCN là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá
độ đi lên chủ nghĩa xã hội.


• Nền KTTT định hướng XHCN: “một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của KTTT vừa dựa
trên cơ sở và chịu sự chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của CNXH”.

13


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời kỳ
đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

Định hướng XHCN trong phát triển KTTT

Mục đích
Nhằm thực hiện “dân giàu, nước mạnh, xã hội công
Phương hướng

bằng dân chủ, văn minh”

Định hướng xã hội và phân
phối
Quản lý

14


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời
kỳ đổi mới

Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

Định hướng XHCN trong phát triển KTTT

Mục đích
Phương hướng
Định hướng xã hội và phân
phối

Phát triển nền kinh tế với nhiều hình thức sở hữu,
nhiều thành phần kinh tế. Trong đó, kinh tế nhà
nước giữ vai trò chủ đạo.

Quản lý
15


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời
kỳ đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

Định hướng XHCN trong phát triển KTTT

Mục đích

Phương hướng


Thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, tăng
trưởng kinh tế phải gắn với phát triển xã hội,

Định hướng xã hội và phân
phối

văn hóa, giáo dục và đào tạo, giải quyết các
vấn đề xã hội.

Quản lý
16


2. Sự hình thành tư duy của Đảng về kinh tế thị trường thời
kỳ đổi mới
Đại hội VI - Đại hội VIII

Đại hội IX đến Đại hội XI

Định hướng XHCN trong phát triển KTTT

Mục đích
Phương hướng
Định hướng xã hội và phân
phối

Phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân,
bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế
của nhà nước pháp quyền XHCN dưới sự lãnh

đạo của Đảng.

Quản lý
17


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

TƯ DUY KINH TẾ TRƯỚC ĐỔI
MỚI

TƯ DUY KINH TẾ SAU ĐỔI MỚI

18


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Quan niệm về nền kinh tế thị
trường

Đồng nhất kinh tế thị trường với kinh tế

KTTT là thành quả phát triển qua nhiều hình thức sản

tư bản chủ nghĩa


xuất.

Quan niệm thị trường XHCN đối lập với

Một nền kinh tế mở, thực hiện đa dạng hóa, đa

thị trường tư bản chủ nghĩa, hạn chế

phương hóa các quan hệ, phát huy nội lực, tranh thủ

quan hệ kinh tế quốc tế

nội lực.
19


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Cơ chế quản lý kinh tế

Cơ chế tập trung hóa, quan liêu, bao

Cơ chế thị trường định hướng XHCN.

cấp

Phân biệt rõ chức năng quản lý NN với chức năng quản lý

kinh doanh.

Thị trường chỉ được xem là công cụ
thứ yếu để bổ sung cho kế hoạch.

Thừa nhận thị trường vừa là căn cứ, vừa là đối tượng của kế
hoạch, mang tính định hướng trên bình diện vĩ mô.
20


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Các thành phần kinh tế

Nền kinh tế nhiều thành phần theo định hướng XHCN gồm: Kinh tế quốc
Nền kinh tế hai
thành phần xã hội

doanh, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân, kinh tế tư bản NN và kinh tế có vốn
đầu tư nước ngoài.

chủ nghĩa: Kinh tế
quốc doanh và kinh
tế tập thể

Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền
kinh tế. Kinh tế nhà nước vẫn giữ vai trò chủ đạo.
21



B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Các hình thức sản xuất kinh doanh

Chỉ tồn tại hình thức duy nhất đó là
doanh nghiệp nhà nước

Các doanh nghiệp cổ phần ngày càng phát triển,
trở thành hình thức kinh tế phổ biến, thúc đẩy
xã hội hóa sản xuất kinh doanh và sở hữu

22


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Quan niệm về quan hệ sản xuất

Quan hệ sản xuất cũ, lạc hậu.

Cải tạo quan hệ sản xuất cũ, xây dựng quan hệ sản

Phân phối bình quân theo kế hoạch của


xuất mới nhất thiết phải phù hợp với từng bước

NN.

phát triển của lực lượng sản xuất.

23


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới

Hình thức phân phối kết quả lao
động

Không công bằng, phân phối

Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối

theo kế hoạch bình quân.

theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chủ yếu

24


B

So sánh tư duy kinh tế trước và sau đổi mới


Thành Tựu Sau Đổi Mới

Đất nước thoát khỏi
khủng hoảng, kinh tế
đạt tốc độ tăng
trưởng nhanh

Cơ cấu kinh tế chuyển
biến tích cực theo
hướng CNH-HĐH gắn
sản xuất với thị
trường

Thực hiện có kết quả
chủ trương phát triển
nền kinh tế nhiều
thành phần

Thể chế KTTT định
hướng XHCN dần
được hình thành, kinh
tế vĩ mô cơ bản ổn
định

25


×