ĐƯỜNG LỐI CÁCH MẠNG CỦA ĐẢNG CỘNG SẢN
VIỆT NAM
CHƯƠNG V:ĐƯỜNG LỐI XÂY DỰNG NỀN KINH TẾ THỊ
TRƯỜNGĐỊNH HƯỚNG XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
Danh sách nhóm:
Trần Thu Thảo
Phan Thị Ánh Mai
Nguyễn Thị Ngọc Thúy
Nguyễn Thị Kim Yến
Đặng Thị Kim Anh
Trần Thúy Duy
Võ Ngọc Huỳnh Thy
NHÓM 5
Cơ chế quản lý kinh tế Việt Nam thời kỳ trước
đổi mới
Quản lý dựa vào mệnh lệnh hành chính
Can thiệp sâu vào hoạt động sản xuất kinh doanh
Quan hệ hàng hóa tiền tệ bị xem nhẹ
Bộ máy cồng kềnh nhiều trung gian
Đặc Điểm
Ưu
Tập trung được
nguồn lực sản xuất
Phát triển tập
trung kinh tế công
nghiệp nặng
Nhược
Thủ tiêu cạnh tranh kiềm
hãm tiến bộ KHKT
Kinh tế Trì Trệ
Không kích thích được tăng
gia sản xuất
Kết Quả
Nhu Cầu Đổi Mới Kinh Tế
a) Tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ Đại hội VI đến Đại hội VIII.
2. Sự hình thành tư duy của đảng về kinh tế thị
trường thời kỳ đổi mới
kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành
tựu phát triển chung của nhân loại.
Một là:
Kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ
lên chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa.
Hai là:
có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ
nghĩa xã hội của nước ta
Ba là:
Các chủ thể kinh tế có tính
độc lập, nghĩa là có quyền tự
chủ trong sản xuất, kinh
doanh, lỗ, lãi tự chịu
Giá cả cơ bản do cung cấp
điều tiết, hệ thống thị trường
phát triển đồng bộ và hoàn
hảo.
Nền kinh tế có tính mở
cửa cao và vận hành theo
quy luật vốn có nền kinh
tế thị trường
Có hệ thống pháp quy kiện
toàn và sự quản lý vĩ mô
của Nhà nước
Thực tế cho thấy chủ nghĩa tư bản không tự sinh ra mà biết cách khai thác
và thừa kế hiệu quả các lợi thế của thị trường để phát triển
Đại hội IX của Đảng (tháng 4/2001): nền kinh tế thị
trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
“Một kiểu tổ chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của
kinh tế thị trường vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt
chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa
xã hội.”
B. TƯ DUY CỦA ĐẢNG VỀ NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG TỪ ĐẠI
HỘI IX ĐẾN ĐẠI HỘI XI.
“Thị Trường” là để“phát triển lực lượng sản xuất, phát triển kinh tế để
xây dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của chủ nghĩa xã hội, nâng cao đời sống
nhân dân.”
“Định Hướng Xã Hội Chủ Nghĩa” thể hiện qua: sở hữu, tổ chức quản lý
và phân phối => dân giàu, nước mạnh, xã hội do dân làm chủ, nhân ái, văn
hóa, kỷ cương.
Về Định Hướng Xã Hội Và Phân Phối: thực hiện tiến bộ
và công bằng xã hội; tăng trưởng kinh tế gắn liền với phát
triển xã hội, văn hóa, giáo dục và đào tạo; hạn chế tác động
tiêu cực của kinh tế thị trường.
Về Quản Lý: phát huy vai trò làm chủ đất nước của nhân
dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế Nhà
nước… nhằm phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực,
bảo đảm quyền lợi chính đáng của mọi người.
Về Mục Đích Phát Triển: là vì con người, giải phóng lực lượng sản
xuất, phát triển kinh tế để nâng cao đời sống cho mọi người,
mọi người đều được thừa hưởng thành quả phát triển.
Về Phương Hướng Phát Triển: phát triển với nhiều hình thức sở
hữu, nhiều thành phần kinh tế, trong đó, nhà nước giữ vai trò
chủ đạo, là công cụ chủ yếu để Nhà nước điều tiết nền kinh tế,
định hướng cho sự phát triển.
Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, kinh tế tập thể không ngừng
được củng cổ, phát triển và trong tương lai gần sẽ trở thành nền tảng
của nền kinh tế quốc dân.
Kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài được khuyến khích.
Các hình thức sở hữu hỗn hợp và đan kết với nhau hình thành các tổ
chức kinh tế đa dạng, ngày càng phát triển.
TỔNG KẾT THỰC TIỄN:
II. Tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
ở nước ta
1. Mục tiêu và quan điểm cơ bản
Thể chế kinh tế :
1 bộ phận cấu thành của hệ thống điều chỉnh các chủ thể kinh tế,
các hành vi sản xuất kinh doanh hay quan hệ kinh tế
Thể chế kinh tế thị trường :
Một tổng thể gồm - bộ quy tắc, luật lệ, hệ thống nhằm điều chỉnh
hoạt động giao dịch, trao đổi trên thị trường
a. Thể chế kinh tế và thể chế kinh tế thị trường
Mục tiêu cơ bản đến năm 2020
phù hợp với nguyên tắc cơ bản của kinh tế
thị trường
thúc đẩy kinh tế thị trường định hướng xã
hội chủ nghĩa
b. Mục tiêu hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
Mục tiêu cụ thể những năm trước mắt:
Một :
-
Từng bước xây dựng hệ thống pháp luật, bảo đảm cho nền kinh tế thị trường
- Phát huy vai trò chủ đạo của kinh tế Nhà nước
- Hình thành một số tập đoàn kinh tế , các tổng công ty đa sở hữu
Hai :
Đổi mới cơ bản mô hình tổ chức và phương thức hoạt động của các đơn vị sự
nghiệp công.
Ba :
Phát triển đồng bộ, đa dạng các loại thị trường cơ bản
Bốn :
Giải quyết tốt hơn mối quan hệ giữa phát triển kinh tế với phát triển văn
hóa, xã hội
Năm :
Nâng cao hiệu lực hiệu quả quản lý của Nhà nước và phát huy vai trò của
Mặt trận Tổ quốc các đoàn tể chính trị – xã hội và nhân dân trong quản lý
phát triển kinh tế – xã hội
Nhận thức đầy đủ, tôn trọng, vận dụng đúng đắn các quy luật khách quan
Bảo đảm tính đồng bộ giữa các bộ phận cấu thành
Kế thừa có chọn lọc
Chủ động, tích cực giải quyết vấn đề lý luận và thực tiễn
Nâng cao khả năng lãnh đạo của Đảng, hiệu lực và hiệu quả quản lí Nhà
nước
c. Quan điểm về hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường
định hướng xã hội chủ nghĩa
a. Thống nhất nhận thức về nền kinh tế thị trường định hướng xã hội
chủ nghĩa:
.
Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa.
.
Kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là nền kinh tế vừa tuân theo quy luật
kinh tế thị trường, vừa chịu sự chi phối bởi các quy luật kinh tế của chủ nghĩa xã hội và các
yếu tố đảm bảo tính định hướng xã hội chủ nghĩa.
2. Một số chủ trương tiếp tục hoàn thiện thể chế
kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa:
Hoàn thiện thể chế về sở hữu.
Phương pháp:
Khẳng định đất đai thuộc sở hữu toàn dân mà đại diện là Nhà nước.
Tách biệt vai trò của Nhà nước với tư cách là bộ máy công quyền quản lý toàn bộ nền kinh tế-xã
hội.
Quy định rõ, cụ thể về quyền của chủ sở hữu và những người liên quan đối với các loại tài sản.
Ban hành các quy định pháp lý về quyền sở hữu của doanh nghiệp, tổ chức, cá nhân nước ngoài
tại Việt Nam.
b. Hoàn thiện thể chế về sở hữu và các thành phần kinh tế, loại hình
doanh nghiệp và các tổ chức sản xuất kinh doanh:
Hoàn thiện thể chế về phân phối.
Hoàn thiện luật pháp, cơ chế, chính sách về phân bổ nguồn lực, phân phối và
phân phối lại theo hướng đảm bảo tăng trưởng kinh tế với tiến bộ và công
bằng xã hội trong từng bước, từng chính sách phát triển.
Đổi mới, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động của các chủ thể trong nền
kinh tế.
Đổi mới, phát triển các hợp tác xã, tổ hợp tác theo cơ chế thị trường.
Đổi mới cơ chế quản lý của Nhà nước để các đơn vị sự nghiệp công lập phát
triển mạnh mẽ, có hiệu quả.