Tải bản đầy đủ (.docx) (22 trang)

xây dựng trang web học trực tuyến thông qua các video hướng dẫn free

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (408.36 KB, 22 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
VIỆN CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG
----------------

BÁO CÁO BÀI TẬP TUẦN II
Học Phần: Kinh Tế Công Nghệ Phần Mềm

Giảng viên hướng dẫn : PGS.TS Huỳnh Quyết Thắng
Sinh viên thực hiện :

Nhóm 16

Hà nội, ngày 19 tháng 04 năm 2015


Mục Lục

2


I.Căn cứ pháp lý
- Luật Công nghệ thông tin của Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội chủ nghĩa Việt
Nam số 67/2006/QH11 ngày 29/6/2006;
- Nghị định số 102/2009/NĐ-CP ngày 06/11/2009 của Chính phủ về quản lý
đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng nguồn vốn ngân sách nhà nước;
- Nghị định 85/2009/NĐ-CP của Chính phủ về việc hướng dẫn thi hành Luật
Đấu thầu và lựa chọn nhà thầu xây dựng theo Luật Xây dựng;
- Thông tư liên tịch số 08/2005/TT-BNV-BTC ngày 05/01/2005 của Bộ Nội vụ,
Bộ Tài chính hướng dẫn thực hiện chế độ trả lương làm việc vào ban đêm, làm thêm
giờ đối với cán bộ, công chức, viên chức;
- Thông tư liên tịch số 44/2007/TTLT-BTC-BKHCN của ngày 07/5/2007 của


Bộ Bộ Tài chính, Bộ Khoa học và Công nghệ về việc hướng dẫn định mức xây dựng
và phân bổ dự toán kinh phí đối với các đề tài, dự án khoa học và công nghệ có sử
dụng ngân sách nhà nước;
- Thông tư 97/2010/TT-BTC ngày 07/07/2010 quy định chế độ công tác phí,
chi tổ chức các cuộc hội nghị đối với các cơ quan nhà nước và đơn vị sự nghiệp công
lập do Bộ Tài chính ban hành;
- Thông tư số 139/2010/TT-BTC ngày 21/9/2010 của Bộ Tài chính Quy định về
lập dự toán, quản lý và sử dụng kinh phí từ ngân sách nhà nước dành cho công tác đào
tạo, bồi dưỡng công chức;
- Thông tư liên tịch số 19/2012/TTLT-BTC-BKH&ĐT-BTTTT ngày 15/2/2012
của Bộ Tài chính, Bộ Kế hoạch và Đầu tư, Bộ Thông tin và Truyền thông về việc
hướng dẫn quản lý và sử dụng kinh phí thực hiện Chương trình quốc gia về ứng dụng
công nghệ thông tin trong hoạt động của cơ quan Nhà nước;
- Thông tư số 06/2011/TT-BTTTT ngày 28/02/2011 của Bộ Thông tin và
Truyền thông quy định về lập và quản lý chi phí đầu tư ứng dụng công nghệ thông tin;
- Thông tư 194/2012/TT-BTC ngày 15 tháng 11 năm 2012 của Bộ tài chính
hướng dẫn mức chi tạo lập thông tin điện tử nhằm duy trì hoạt động thường xuyên của
các cơ quan, đơn vị sử dụng ngân sách nhà nước;
- Quyết định số 993/QĐ-BTTTT ngày 01/7/2011 của Bộ Thông tin và Truyền
thông về việc công bố định mức tạm thời về chi phí quản lý dự án, chi phí tư vấn đầu
tư ứng dụng Công nghệ thông tin sử dụng vốn ngân sách nhà nước;
- Công văn số 2589/BTTTT-ƯDCNTT ngày 24/08/2011 về việc hướng dẫn xác
định chi phí phát triển, nâng cấp phần mềm nội bộ.
II. Nội dung Dự án đầu tư xây dựng phần mềm
3


- Xây dựng trang web học trực tuyến thông qua các video hướng dẫn free
II.1.Xây dựng Trang web học trực tuyến
II.1.1. Yêu cầu chung

II.1.1.1.Yêu cầu về kiến trúc trang
- Trang web được thiết kế 1 cách khoa học bao gồm
- Danh mục : bao gồm tên các thể loại khóa học đã được phân chia, sắp xếp
theo thứ tự ưu tiên về phổ biến, số lượng người học
- Thanh bar gồm 1 thanh công cụ tìm kiếm các khóa học thông qua tên,
index, tác giả và 1 thanh sign in, sign up, create khóa học
- Danh sách các khóa học : sẽ hiển thị theo cột hay lưới tùy chọn của người
dùng, các khóa học sẽ được sắp xếp theo nhiều tiêu chí ( mới nhất, nhiều
người xem, nhiều người đánh giá)
II.1.1.2. Yêu cầu phi chức năng
- Hiệu quả sử dụng trực tuyến
- Dễ cài đặt
- Dễ thay đổi
- Có tính năng bảo mật cao
- Tính chất đáp ứng tức thời hoặc yêu cầu đảm bảo thông lượng
- Dễ sử dụng
II.1.1.3. Yêu cầu khác:
- Về giao diện: Tương thích với các trình duyệt thông dụng hiện nay, Giao diện được
thiết kế phải đảm bảo mỹ thuật, tiện lợi và dễ sử dụng và hỗ trợ hiển thị tiếng Việt
theo chuẩn Unicode.
- Về trao đổi tích hợp: Cung cấp các dữ liệu đầu ra theo chuẩn XML để phục vụ công
tác lập báo cáo theo quy định hiện hành, theo quy định nội bộ của đơn vị, đồng thời
cung cấp dữ liệu theo các khuôn dạng thống nhất phục vụ quy trình trao đổi thông tin
với các hệ thống khác. Cấu trúc dữ liệu của tệp XML được xác định tùy thuộc vào nhu
cầu trao đổi thông tin của các hệ thống.
- Về lưu phục hồi dữ liệu: Phải có cơ chế sao lưu dữ liệu định kỳ, đột xuất đảm bảo
nhanh chóng đưa hệ thống hoạt động trở lại trong trường hợp có sự cố xảy ra. Các dữ
liệu cần sao lưu: Dữ liệu cấu hình hệ thống (Quản lý người sử dụng; cấu hình thiết lập
kênh thông tin…), cơ sở dữ liệu lưu trữ nội dung, các dữ liệu liên quan khác, có cơ
chế phục hồi dữ liệu khi hệ thống gặp sự cố.

4


II.1.2. Lựa chọn nền tảng công nghệ
Với yêu cầu bài toán đặt ra việc dùng giải pháp Portal mã nguồn mở PHP làm
trang web và cơ sở dữ liệu MySQL:
- Phù hợp với chủ trương của nhà nước xây dựng trên nền tảng mã nguồn mở, có khả
năng tùy biến, không mất phí bản quyền hàng năm. Đồng thời khả năng tùy biến thích
ứng cao với các hệ cơ sở dữ liệu khác nhau.
- Người quản trị không cần có khả năng và trình độ chuyên sâu về CNTT mà vẫn có
thể quản trị nắm bắt và làm chủ được hệ thống.
II.1.3. Yêu cầu hệ điều hành
Bất cứ hệ điều hành nào
II.1.4. Yêu cầu về an toàn, bảo mật
a. An toàn, bảo mật mức hệ thống
- Chống sét cho nguồn điện, đường tín hiệu bằng cách dùng biện pháp chống
hoặc thu sét.
- Dùng UPS để tránh mất điện đột ngột
- Sao lưu thường xuyên: Thực hiện việc sao lưu dữ liệu hàng ngày, hạn chế
những mất mát khi hệ thống gặp sự cố.
- Thiết bị dự phòng: bao gồm các công nghệ RAID, clustering cho hệ thống
máy tính. Ngoài ra còn cần dự phòng cho các thiết bị mạng, UPS hay thậm chí cả
đường truyền.
b. Bảo mật mức ứng dụng
Ứng dụng được xây dựng dựa trên vai trò của từng đối tượng tham gia vận
hành và có hệ quản trị người sử dụng đáp ứng việc cung cấp username và mật khẩu,
phân quyền người dùng
Mỗi cán bộ tham gia hệ thống sau khi được cấp username và mật khẩu sẽ thực
hiện đổi mật khẩu theo chức năng có sẵn của hệ thống và tự quản lý mật khẩu của
mình. Quy tắc đặt mật khẩu: hãy đặt mật khẩu phức tạp. Mật khẩu nên có cả các ký tự

chữ hoa và chữ thường, kết hợp chữ và số, không được quá ngắn, và phải nhớ thay đổi
mật khẩu thường xuyên. Không được viết ra mật khẩu, không được nói cho bất kỳ ai
về mật khẩu của bạn.

II.2. Mô tả trang web khóa học trực tuyến
5


II.2.1. Đối tượng tham gia
Stt
1

Tên tác nhân
Teacher (T)

2

Student (S)

3

Admin (A)

4

Guest (G)

Mô tả
Là người chịu trách nhiệm biên tập, cập nhật thông
tin bài giảng lên hệ thống.

Là người dùng trực tiếp sử dụng hệ thống với mục
đích học, tìm hiểu, khai thác thông tin các khóa học,
tương tác với Teacher, Admin trong hệ thống, đánh
giá mức độ hài lòng với khóa học
Là người chịu trách nhiệm quản lý, quản trị hệ thống,
thực hiện tổ chức danh mục, phân quyền người dùng
Là người dùng internet có thể tra cứu,tìm hiểu nội
dung thông tin liên quan đến khóa hoc

II.2.2. Quy trình nghiệp vụ
-

Teacher : là cá nhân hay các công ty, tổ chức trực tiếp tạo ra, biên tập nội
dung khóa học.
+ Teacher phải đăng ký để cung cấp các thông tin cá nhân liên quan, sau đó
tạo account cho riêng mình.
+ Sau khi có account, Teacher sẽ tạo, biên tập khóa học trên hệ thống
+ Hệ thống sẽ kiểm tra điều kiện (số lượng, chất lượng video bài giảng, nội
dung bài giảng, chủ đề của khóa học ) để phân loại danh mục và lưu vào cơ
sở dữ liệu
+ Hệ thống sẽ hiển thị các khóa học

-

Student: là bất kì người nào có nhu cầu học tập, tìm hiểu khóa học
+ Student phải đăng ký để cung cấp các thông tin cá nhân liên quan để tạo
account cho riêng mình trên hệ thống
+ Sau khi có account, Student có thể xem, tìm hiểu, chọn lựa khóa học mình
thích
+ Student có thể tương tác với Teacher hay các Student khác trong khóa học

thông qua mục Hỏi-đáp hoặc email liên hệ
+ Student đánh giá mức độ hài lòng về khóa học sau hoặc trong khóa học
diễn ra
Quest : là người dùng Internet
+ Chỉ được quyền tìm hiểu, tra cứu thông tin liên quan đến khóa học ( tên,
tiêu đề các bài giảng, xem đánh giá, mức độ hài lòng về khóa học)
Admin: là quản trị hệ thống
+ Phê duyệt nội dung khóa học
+ Thêm sửa xóa danh mục khóa học
+ Phân quyền người dùng
+ Backup dữ liệu

-

-

6


+ Truy cập csdl
Lược đồ quy trình
Tác nhân
Teacher

Trình tự công việc
Tạo khóa học, biên tập nội dung bài giảng

Submit khóa học

Admin

Phê duyệt

Trình diễn thông tin khóa học lên trình duyệt

Guest
Tìm hiểu, tra cứu

Student
Đăng Nhập
Tham gia khóa học

II.2.3. Nội dung chính của trang web
1. Danh mục

-Đưa ra danh mục của tất cả các khóa học đã được phân loại trong cơ sở dữ liệu
-Đưa ra cái nhìn tổng quan về các nội dung liên quan mà hệ thống có thể làm
2. Thông tin các khóa học

Hiển thị thông tin các khóa học lên gần hết trang web bao gồm banner khóa học,
tên khóa học, mức độ đánh giá của người dùng, số lượng người đánh giá

7


Các khóa học được sắp xếp theo số lượng người dùng, theo khóa học mới nhất
Ngoài ra hệ thống cho phép sắp xếp các khóa học theo số lượng đánh giá, số lượng
người dùng; có thanh công cụ tìm kiếm các khóa học dễ dàng hơn
3. Menu chức năng

Bao gồm đăng nhập, đăng ký người dùng, đăng ký tạo khóa học


II.2.4. Mô tả các chức năng của phần mềm
II.2.4.1. Bảng sắp xếp thứ tự ưu tiên các yêu cầu chức năng của phần
mềm
STT
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
14
15
16
17
18
19
20

Mô tả yêu cầu
Admin có thể thêm danh mục
Admin có thể sửa danh mục
Admin có thể xóa danh mục

Admin có thể tạo lập quyền sử dụng
của người dùng
Admin có thể xóa người dùng
Admin có thể cấu hinh giao diện thay
đổi layout
Admin có thể cấu hình giao diện cách
hiển thị các quảng cáo
Admin có thể cấu hình giao diện thay
đổi cách hiển thị khóa học
Admin có thể gửi các thông báo về
chương trình giảm giá khóa học
Người sử dụng nhập username và
password để đăng nhập vào hệ thống
Guest có thể đăng ký với hệ thống để
trở thành member
Sau khi đăng ký thành công Guest
phải kích hoạt e-mail thì acc mới có
hiệu lực
Guest có thể xem thông tin khóa học
Guest có thể tìm kiếm khóa học thông
qua từ khóa, tiêu đề, tác giả, thể loại
Student có thể xem thông tin khóa học
Student có thể tham gia khóa học
Student có thể đánh giá khóa học
Student có thể bình luận
Student có thể gửi phản hồi về khóa
học
Student có thể download video, tài
liệu liên quan
8


Phân loại
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào

Mức độ
Đơn giản
Đơn giản
Đơn giản
Phức tạp

Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào

Đơn giản
Trung bình

Dữ liệu đầu vào

Trung bình

Dữ liệu đầu vào

Trung bình

Dữ liệu đầu vào

Trung bình


Dữ liệu đầu vào

Đơn giản

Dữ liệu đầu vào

Đơn giản

Dữ liệu đầu vào

Đơn giản

Các yêu cầu truy vấn
Các dữ liệu đầu vào

Trung bình
Phức tạp

Các yêu cầu truy vấn
Các yêu cầu truy vấn
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào

Trung bình
Trung bình
Đơn giản
Đơn giản
Đơn giản


Các dữ liệu tra cứu

Đơn giản


21
22
23
24
25
26
27
28
29
30
31
32
33

Student có thể xem thông tin Teacher
Student có thể đăng xuất
Teacher có thể đăng xuất
Teacher có thể tạo khóa học
Teacher có thể thêm nội dung bài
giảng
Teacher có thể xóa bài giảng
Teacher có thể sửa bài giảng
Teacher có thể tải lên file dữ liệu,
hình ảnh, liên kết

Teacher có thể gửi thông báo đến
Student
Hệ thống có thể hiển thị các khóa học
thông qua từ khóa
Teacher có thể trả lời hỏi đáp với
Student
Hệ thống có thể đưa ra các thông báo
thống kê các khóa học nhiều lượt truy
cập, nhiều người đánh giá
Admin có thể thông báo đến member

Các yêu cầu truy vấn
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào
Các yêu cầu truy vấn
Dữ liệu đầu vào

Đơn giản
Đơn giản
Đơn giản
Đơn giản
Đơn giản

Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào
Dữ liệu đầu vào

Đơn giản
Đơn giản
Trung bình


Các yêu cầu truy vấn

Trung bình

Các yêu cầu truy vấn

Phức tạp

Các yêu cầu truy vấn

Phức tạp

Dữ liệu đầu ra

Phức tạp

Các yêu cầu truy vấn

Trung bình

II.2.4.2.Bảng chuyển đổi yêu cầu chức năng sang trường hợp sử dụng
(Use case)
St
t

Use Case

Actor
chính


Actor
phụ

1

Đăng ký
account

Guest

B

2

Đăng
nhập

Student,Teacher

B

9

Mức
độ
BMT

Mô tả trường hợp sử
dụng


Phân
loại
Use
Case
cho phép người dùng Đơn
internet đăng ký tài giản
khoản để sử dụng hệ
thống
guest thực hiện điền
thông tin vào form
đăng ký
guest thực hiện xác
nhận tài khoản
Cho phép Student,
Đơn
Teacher đăng nhập vào
giản
hệ thống
Chọn chức năng đăng
nhập
Nhập username,
password đúng vào


3

Tạo khóa
học


Teacher

B

4

Quản trị
nội dung
khóa học

Teacher

B

5

Hỏi đáp

Student,
Teacher

B

6

Xem khóa
học

Guest, Student


B

10

form
Cho phép Teacher tạo Đơn
khóa học trên hệ thống
giản
Chọn chức năng xây
dựng khóa học
điền thông tin liên quan
đến khóa học
kiểm tra các link liên
kết
Cho phép Teacher biên Trung
tập, chỉnh sửa nội dung bình
khóa học
có thể xem nội dung
có thể xóa nội dung
có thể sửa nội dung
có thể thêm nội dung
có thể upload tài liệu
liên quan
Cho phép Student, Phức
Teacher hỏi đáp các vấn tạp
đề liên quan đến khóa
học
chọn mục hỏi đáp bên
cạnh bài giảng
Student xem danh sách

câu hỏi và câu trả lời
trước
Có thể đưa ra câu hỏi
Có thể đưa ra câu trả
lời
Teacher xem danh sách
câu hỏi
Teacher nhận được
thông báo khi có câu
hỏi mới
Teacher xem chi tiết 1
câu hỏi
Teacher trả lời câu hỏi
Teacher chuyển lưu câu
hỏi không hợp lệ
Cho phép xem thông Đơn
tin liên quan đến khóa giản
học như tên Teacher,
tiêu đề bài giảng, mức
độ đánh giá khác quan


của Student

7

Tham gia
khóa học

Student


B

8

Quản trị
danh mục

9

Quản trị
người
dùng

Admin

B

10 Quản trị
sao lưu,
phục hổi
dữ liệu

Admin

B

Admin

B


Cho phép Student tham
gia khóa học
chọn khóa học muốn
tham gia
xem nội dung khóa học
xem danh sách nội
dung video
download tài liệu học
tập
hỏi đáp teacher
dánh giá, bình luận về
khóa học
Cho phép quản trị danh
mục khóa học trong hệ
thống
có thể thêm danh mục
có thể sửa danh mục
có thể xóa danh mục
có thể sắp xếp danh
mục
có thể xem danh mục
Cho phép quản trị
người dùng của hệ
thống
có thể xem danh sách
người dùng
có thể thêm mới
có thể thay đổi thông
tin

có thể xóa người dùng
có thể phân quyền
người dùng
có thể chặn người dùng
Sao lưu, backup phục
vụ an toàn dữ liệu
Admin có thể xem
CSDL của hệ thống
Có thể chọn lọc CSDL
để backup

11

Trung
bình

Trung
bình

Trung
bình

Trung
bình


11 Quản trị
thông báo

Admin


Student
,
Teacher

12 Gửi thông
báo

Teacher

Student

có thể lựa chọn
kiều(phương án)
backup dữ liệu
có thể thực hiện lệnh
backup dữ liệu
có thể chọn lựa dữ liệu
đã backup để khôi phục
lại
có thể lựa dữ liệu đích
sẽ thay thế dữ liệu đã
lưu trữ
có thể đặt lịch backup
CSDL tự động theo thời
gian
Cho phép gủi thông báo
đến tất cả người dùng
về chương trình khuyến
mại, bảo trì

xem danh sách thông
báo
tạo thông báo mới
xóa thông báo
Cho phép Teacher gửi
thông báo về bài giảng
mới, hay thay đổi bài
giảng cũ, hay chương
trình giảm giá khóa học
tạo thông báo mới
xem danh sách thông
báo
xóa thông báo cũ

Đơn
giản

Đơn
giản

III. Xác định giá trị phần mềm
III.1. Giải thích thuật ngữ và phương pháp xác định giá trị phần mềm
III.1.1. Giải thích thuật ngữ
STT
1


API

VIẾT ĐẦY ĐỦ

Application
Programmable
Interface

GIẢI THÍCH
Giao diện lập trình ứng dụng sẽ sử dụng
những công cụ có sẵn thông qua các lời gọi
hàm thư viện
12


STT



VIẾT ĐẦY ĐỦ

GIẢI THÍCH

2

AUCP Adjusted Use
Case Point

Tổng cộng đánh giá đếm điểm Use Case

3

E


Effort

Nỗ lực sản xuất sản phảm, đơn vị đo ngườitháng, người-giờ hoặc tương tự tuỳ theo ngữ
cảnh. Tại sản phẩm này có sử dụng đơn vị đo
người-giờ

4

EF

Environmental
Factor

Hệ số điều chỉnh về môi trường. Đôi khi dùng
Efactor cho rõ nghĩa hơn

5

EFW

Environmental
Factor Weight

Tổng cộng hệ số điều chỉnh về môi trường, là
thành phần chính để tính toán EF
(EF = 1.4+(-0.03 x EFW)

6

ES


Experience
Stability

Hệ số nội suy Heuristic đánh giá về độ ổn
định và kinh nghiệm của lập trình viên

7

P

Productivity

Ký hiệu chỉ năng suất lao động, có thể đo
bằng bao nhiêu người-tháng, hoặc người-giờ
để thực hiện một khối lượng công việc đã
định trước. Tại sản phẩm này sử dụng đơn vị
đo người-giờ

8

TAW

Total Actor
Weight

Tổng cộng số đếm điểm Actor

9


TBF

Total Business
Factor

Tổng cộng số điểm UCPcủa các use-case,
theo nghĩa các yêu cầu nghiệp vụ thoả mãn.

10

TCF

Technical
Complexity
Factor

Hệ số xác định tính phức tạp của sản phẩm

11

TFW

Technical Factor
Weight

Tổng cộng hệ số điều chỉnh về kỹ thuật và
công nghệ, là thành phần để tính toán TCF

12


UCP

Use Case Point

Phương pháp định giá theo điểm use-case, do
Karner đưa ra năm 1993

13

UUCP Unadjusted Use
Case Point

Tổng cộng đánh giá đến điểm Use Case Point
chưa điều chỉnh

13


III.1.2. Tóm tắt phương pháp định giá sản phẩm
STT

CÁCH TÍNH TOÁN

1

TAW = Tổng các Actor theo trọng số

2

TBF = Tổng các Use case theo trọng số


3

UUCP = TAW + TBF

4

TCF = 0,6 + (0,01 x TFW)

5

TFW = Tổng 13 loại xếp hạng điều chỉnh kỹ thuật công nghệ

6

EFW = Tổng của 8 xếp hạng môi trường

7

EF = 1.4 + (-0.03 x EFW)

8

AUCP = UUCP x TCF x EF

9

ES = Tổng các đánh giá về kinh nghiệm của nhóm dự án

10


P là năng suất lao động , Nếu ES < 1 thì năng suất P là 48 người-giờ, từ 1 - 3
là 32, trên 3 là 20 người-giờ cho mỗi AUCP

11

E = Nỗ lực thực tế người-giờ = AUCP x 10/6

12

H = Mức lương lao động bình quân.

13

G = Định giá phần mềm nội bộ = 1,4 x E x P x H

14

C = Chi phí chung = G x 65% (căn cứ mục 4.2 về xác định chi phí chung tại
công văn số 2589 /BTTTT-ƯDCNTT ngày 24 tháng 08 năm 2011 của Bộ
Thông tin và Truyền thông)

15

TL = Thu nhập chịu thuế tính trước = (G+C) * 6% (căn cứ mục 4.3 về xác
định thu nhập chịu thuế tính trước tại công văn số 2589 /BTTTT-ƯDCNTT
ngày 24 tháng 08 năm 2011 của Bộ Thông tin và Truyền thông)

16


Gpm = Chi phí xây dựng phần mềm = G + C +TL

III.1.3.Bảng xác định giá trị ngày công làm việc (H)
Hạng mục
Diễn giải
Kinh phí
Hệ số

Kỹ sư bậc 2/8

3,27

14

Căn cứ

Nghị định 205/2004/NĐ-CP ngày
14/12/2004 của Chính phủ Quy định hệ
thống thang lương, bảng lương và chế độ
phụ cấp lương trong các công ty Nhà


nước

Lương tối
thiểu (LTT)

Mức lương tối
thiểu vùng
thuộc vùng I


Lương cơ bản
DN/Tháng

Nghị định 103/2012/NĐ-CP ngày
04/12/2012 của Chính phủ quy định mức
lương tối thiểu vùng đối với người lao
2.350.000 động làm việc ở doanh nghiệp, hợp tác
xã, tổ hợp tác, trang trại, hộ gia đình, cá
nhân và các cơ quan, tổ chức có thuê
mướn lao động
7.684.500

Đơn giá nhân
công/ngày

1 tháng 22
ngày (trừ 2
ngày nghỉ x 4
tuần)

349.295

Đơn giá giờ
công (H)

Ngày làm 8
tiếng

43.662


Trong đó:
+ 2.350.000 đồng là mức lương tối thiểu vùng thuộc vùng I theo nghị định số
103/2012/NĐ-CP ngày 04/12/2012
+ Hệ số kỹ sư bậc 2/8: 2,65 thuộc Mục 3 - "Lương chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư"
Bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ ở các công ty nhà nước, thuộc Nghị
định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.
+ Hệ số kỹ sư bậc 3/8: 2.96 thuộc Mục 3 - "Lương chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư"
Bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ ở các công ty nhà nước, thuộc Nghị
định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.
+ Hệ số kỹ sư bậc 4/8: 3,27 thuộc Mục 3 - "Lương chuyên viên, kinh tế viên, kỹ sư"
Bảng lương viên chức chuyên môn nghiệp vụ ở các công ty nhà nước, thuộc Nghị
định số 205/2004/NĐ-CP ngày 14/12/2004.
III.2. Chi phí xây dựng trang web
III.2.1.Bảng tính điểm các Actor
Đơn vị tính: Điểm
15


Stt

Loại actor

Số actor

Trọng
số

Tổng
(Số Actor x Trọng

số)

1

Actor đơn giản

0

1

0

2

Actor Trung bình

0

2

0

3

Actor Phức tạp

4

3


12

TAW = Tổng các Actors theo
trọng số

12

III.2.2.Bảng tính điểm cho USE-CASE
Loại Số
Stt
use- use- Trọng số
case case
1

2

Hệ số BMT

Tổng

B
usecase
đơn
giản

5

5

1


25

usecase
Trung
bình

6

10

1

60

usecase
Phức
tạp

1

15

1

15

0

5


1.2

0

0

10

1.2

0

M
usecase
đơn
giản
usecase

16


Stt

Loại
usecase

Số
usecase


Trọng số

Hệ số BMT

Tổng

0

15

1.2

0

usecase
đơn
giản

0

5

1.5

0

usecase
Trung
bình


0

10

1.5

0

usecase
Phức
tạp

0

15

1.5

0

Trung
bình
usecase
Phức
tạp
3

T

TBF

=
Tổng
các
Use
case
theo
trọng
số

100

III.2.3.Bảng tính hệ số phức tạp về kỹ thuật công nghệ

17


Giá trị xếp
hạng
(từ 0 đến 5)
St
t

0 = không
quan trọng

Các hệ số kỹ thuật

5 = có vai trò
tác động căn
bản


Hệ số điều
chỉnh
Trọng kỹ thuật
số
(Giá trị
xếp hạng x
Trọng số)

1

T1 Hệ thống phân tán (Distributed
System)

0

2

0

2

T2 Tính chất đáp ứng tức thời hoặc yêu
cầu đảm bảo thông lượng (Response or
throughput performance objectives)

3

1


3

3

T3 Hiệu quả sử dụng trực tuyến (Enduser
efficiency - online)

4

1

4

4

T4 Độ phức tạp của xử lý bên trong
(Complex internal processing)

3

1

3

5

T5 Mã nguồn phải tái sử dụng được
(Code must be reusable)

3


1

3

6

T6 Dễ cài đặt (Easy to install)

3

0.5

1.5

7

T7 Dễ sử dụng (Easy to use)

4

0.5

2

8

T8 Khả năng chuyển đổi (Portable)

3


2

6

9

T9 Dễ thay đổi (Easy to change)

2

1

2

10 T10 Sử dụng đồng thời (Concurrent)

1

1

1

11 T11 Có các tính năng bảo mật đặc biệt

1

1

1


T12 Cung cấp truy nhập trực tiếp tới các
12 phần mềm Third-party

1

1

1

T13 Yêu cầu phương tiện đào tạo đặc biệt
13 cho người sử dụng

0

1

0

TFW =Tổng hệ số điều chỉnh kỹ thuật (Technical Factor)

18

27.5


Giá trị xếp
hạng
(từ 0 đến 5)
St

t

0 = không
quan trọng

Các hệ số kỹ thuật

5 = có vai trò
tác động căn
bản

Hệ số điều
chỉnh
Trọng kỹ thuật
số
(Giá trị
xếp hạng x
Trọng số)

TCF = Hệ số điều chỉnh độ phức tạp về kỹ thuật = 0,6 + (0,01 x
TFW)

0.875

III.2.4.Bảng tính hệ số điều chỉnh môi trường, đánh giá độ ổn định và kinh
nghiệm của nhóm dự án
Giá trị
Kết
Độ ổn
Các hệ số điều chỉnh xếp hạng

quả
St
Trọng
định,
xếp
Diễn giải lý do
t
số
kinh
về môi trường
(từ 0 đến
Hạn
nghiệm
5)
g
Đánh giá cho từng thành viên

1

F1 Có áp dụng qui
trình phát triển phần
mềm theo mẫu RUP,
và có hiểu biết về
RUP (Rational
Unified Process)

2

F2 Có kinh nghiệm
về ứng dụng tương tự

(Application
experience)

3

F3 Có kinh nghiệm
về hướng đối tượng
(Object-Oriented)

5

5

5

1.5

0.5

1

19

7.5

0 = Không có
kinh nghiệm
3 = Trung bình
5 = Trình độ
chuyên gia


1

2.5

0 = Không có
kinh nghiệm
3 = Trung bình
5 = Trình độ
chuyên gia

0.6

5

0 = Không có
kinh nghiệm
3 = Trung bình
5 = Trình độ
chuyên gia

1


St
t

4

5


Các hệ số điều chỉnh
về môi trường

F4 Có khả năng lãnh
đạo nhóm

F5 Tính chất năng
động

Giá trị
xếp hạng
(từ 0 đến
5)

3

3

Trọng
số

0.5

1

Kết
quả
xếp
Hạn

g

Diễn giải lý do

Độ ổn
định,
kinh
nghiệm

1.5

0 = Không có
kinh nghiệm
3 = Trung bình
5 = Trình độ
chuyên gia

0.1

3

0 = Không năng
động
3 = Trung bình
5 = Cao

0.6

Đánh giá chung cho dự án
6


7

8

F6 Độ ổn định của
các yêu cầu

F7 Có sử dụng các
nhân viên làm
parttime

F8 Dùng ngôn ngữ
lập trình loại khó

5

0

3

2

-1

-1

EFW =Tổng hệ số
điều chỉnh môi
trường

(Environmental
Factors)
III.2.5.Bảng tính giá trị xây dựng phần mềm
20

10

0 = Rất bất định
5 = Không thay
đổi

1

0

0 = Không có
nhân viên làm
Part-time
3 = Có nhân viên
làm Part-time
5 = Tất cả đều
làm Part-time

0

-3

0 = Ngôn ngữ lập
trình dễ
3 = Trung bình

5 = Khó

0

27

ES = Tổng các
đánh giá về kinh
nghiệm của
nhóm dự án

4.3


Stt

Hạng mục

Diễn giải

21

Giá trị

Ghi chú


I

Tính điểm trường hợp sử

dụng (use-case)

1

Điểm Actor (TAW)

Căn cứ theo bảng
tính điểm các
Actor

2

Điểm Use-case (TBF)

Căn cứ theo bảng
tính điểm cho
Use-case

95

3

Tính điểm UUCP

UUCP = TAW +
TBF

107

4


Hệ số phức tạp về KT-CN
(TCF)

TCF = 0,6 + (0,01
x TFW)

0.875

5

Hệ số phức tạp về môi
trường (EF)

EF = 1,4 + (-0,03
x EFW)

0.605

6

Tính điểm AUCP

AUCP = UUCP x
TCF x EF

56.643

Tổng điểm
UCP (Use

Case Points)

20

Nếu ES < 1
thì P = 48, từ
1-3 là P = 32,
trên 3 là P =
20

II

Nội suy thời gian lao động
(P)

P=
người/giờ/AUCP

III

Giá trị nỗ lực thực tế (E)

E = 10/6 x AUCP

IV

Mức lương lao động bình
quân (H)

H = người/giờ


V

Định giá phần mềm nội bộ G = 1,4 x E x P x
(G)
H

VI

Chi phí chung (C )

VII
VIII

12

94.40520833
43,662

Việt Nam
đồng

115,413,586

Việt Nam
đồng

C = G x 65%

75,018,831


Việt Nam
đồng

Thu nhập chịu thuế tính
trước (TL)

TL= (G+C) *
6%

11,425,945

Việt Nam
đồng

CHI PHÍ PHẦN MỀM
(Gpm) - làm tròn

Gpm = G+C+TL

201,857,625

Việt Nam
đồng

22




×