Tải bản đầy đủ (.pdf) (56 trang)

Báo cáo thực địa miền trung

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.58 MB, 56 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Tự NHIÊN
KHOA MÔI TRƯỜNG

Ket-noi.com
BÁO CÁO THỰC ĐỊA MIỀN TRUNG

TP. Hồ Chí Minh-2011


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

LỜI MỞ ĐÀU
Kính gửi thầy cô và các bạn sinh viên khoa Môi trường!
Kết thúc học kỳ 4, với sự tổ chức và hướng dẫn của nhà trường, khoa môi trường
cùng các thầy cô giáo, chúng em đã được một chuyến đi thực địa bổ ích và nhiều ý
nghĩa. Không những được nhìn thấy thực tế, áp dụng các kiến thức đã học. Chuyến đi 6
ngày như một chuyến du lịch đày thú vị và hữu ích.
Bắt đàu tò thành phố Hồ Chí Minh, nơi bắt đàu của chuyến hành trình, sinh viên
khóa 09 chúng em đã cùng các thầy cô đi trên một chặng đường dài để đến với thực tế.
Nhìn tận mắt những gì mà từ trước tới nay mới chỉ được giới thiệu qua sách vở. Chuyến
đi đã giúp cho chứng em có thêm nhiều kiến thức, kinh nghiệm bổ ích, hoàn thiện thêm
kĩ năng làm việc nhóm.
Chúng em xin chân thành gửi lời cám ơn đến tất cả các thày cô đã cùng song hành
với chúng em trên suốt đoạn đường, chuyến đi đã tạo ra cho mỗi người chúng em
những kỉ niệm đẹp.
Bài báo cáo của nhóm không tránh khỏi những sai sót. Kính mong quí thầy cô sẽ
ủng hộ và đóng góp ý kiến chân tình cho những nỗ lực của nhóm.


Nhóm 7

2


THỰC ĐĨA MIỀN TRUNG__________________________________ Nhỏm 7
MỤC LỤC
1.

ĐỒNG NAI.................................................................................................................................. 6
1.1

2.

ĐIỂM KHẢO SÁT 1: KHU V ự c CẦU LA NGÀ.............................................................. 6

l ẵl ẵl

ĐẶC ĐIỂM Tự NHIÊN............................................................................................... 6

l ẵl ẵ2

KHẢO SÁT PHÍA BẮC CẦU LA NGÀ......................................................................7

1.1.3

NHẬN XÉT.................................................................................................................. 9

LÂM ĐỒNG......................................................................................................................................10


2.1

ĐIỂM KHẢO SÁT 2: MỎ BOXÍT BẢO LỘC................................................................ 10

2ẵl ẵl

KHÁI QUÁT QUẶNG BAUXIT BẢO LỘC............................................................ 10

2.1.2

NGUỒN GÓC QUẶNG BAUXÍT..............................................................................10

2.1.3

MẶT CẮT VỎ PHONG HÓA TRÊN BAZAN TẠO BAUXIT...............................11

2.1.4

KHAI THÁC QUẶNG............................................................................................... 12

2.1.5

PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG........ 13

2.1.6

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒI QUY TỪ VIỆC RỬA QUẶNG.............15

2.1.7


CHI PHÍ CHO MÔI TRƯỜNG.................................................................................15

2.1.8

KẾT LUẬN................................................................................................................. 15

2.2

ĐIỂM KHẢO SÁT 3 : KHU v ự c CẦU ĐẠI NINH....................................................... 16

2.2.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 16

2.2.2

ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO.............................................................................................. 16

2.2.3

ĐỊA CHẤT................................................................................................................. 17

2.2.4

KHÍ HẬU.................................................................................................................... 17

2.2.5

CHẾ Đ ộ THỦY VĂN................................................................................................ 17


2.2.6

GIỚI THIỆU HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH............................................................. 18

2.2.7

NHẬN XÉT................................................................................................................ 18

2.3

ĐIỂM KHẢO SÁT 4: LANG BIANG.............................................................................. 19

2.3.1

VỊ TRÍ ĐỊA L Ý ................................................................................................................ 19

2.3.2

ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO............................................................................................. 19

2.3.3

KHÍ HẬU.................................................................................................................... 19

2.3.4

THỦY VĂN................................................................................................................ 19

2.3.5


SINH VẬT.................................................................................................................. 20

2.3.6

NHẬN ĐỊNH s ơ BỘ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẢNH QUAN....... 20

2.3.7

NHẬN XÉT................................................................................................................ 21

3


THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
2.4

Nhóm 7

ĐIỂM KHẢO SÁT 5: PHÂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI........................................22

2.4.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 22

2.4.2

TÍNH ĐA DẠNG CỦA VIỆN....................................................................................22

2.4.3


GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOÀI...................................................................................24

2.4.4

NHẬN XÉT................................................................................................................ 25

2.5

ĐIỂM KHẢO SÁT 6: HỒ XUÂN HƯƠNG..................................................................... 26

2.5.1

GIỚI THIỆU CHUNG VỀ HỒ XUÂN HƯƠNG (HXH)......................................... 26

2.5.2

TIỂU VÙNG KHÍ HẬU ĐÀ LẠT..............................................................................26

2.5.3

CÁC HOẠT ĐỘNG KINH TẾ - XÃ HỘI Ở HXH QUA KHẢO SÁT....................26

2.5.4

ĐÁNH GIÁ, KẾT LUẬN...........................................................................................28

2.6

ĐIỂM KHẢO SÁT 7: CÔNG TY CẤP NƯỚC SUỐI VÀNG........................................29


2.6.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 29

2.6.2

CÔNG TRÌNH CẤP NƯỚC SẠCH ĐAN KIA........................................................ 29

2.6.3

QUY TRÌNH HOẠT ĐỘNG......................................................................................30

2.6.4

NHẬN X ÉT.......................................................................................................................35

2.7

ĐIỂM KHẢO SÁT 8:NHÀ MÁY x ử LÍ NƯỚC THẢI ĐÀ LẠT...................................36

2.7.1

GIỚI THIỆU CHUNG............................................................................................... 36

2.7.2

S ơ ĐỒ QUY TRÌNH x ử L Í...........................................................................................36

2.7.3


QUY TRÌNH VÀ c ơ CHẾ HOẠT ĐỘNG............................................................... 37

2.7.4

NHẬN XÉT................................................................................................................ 40

2.8

ĐIỂM KHẢO SÁT SỐ 9: CÁ HỒI Ở GIANG LY (LÂM ĐỒNG)..................................41

2.8.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 41

2.8.2

CÁC ĐIÈU KIỆN NUÔI CÁ......................................................................................41

2.8.3
QUY TRÌNH DẪN NƯỚC VÀO HỒ NUÔI, CHẤT LƯỢNG MÔI TRƯỜNG
NƯỚC KHU Vực NUÔI CÁ.................................................................................................... 42
2.8.4

QUY TRÌNH NUÔI.................................................................................................... 42

2.8.5

NHỮNG KHÓ KHĂN TRONG VIỆC NUÔI CÁ HỒI........................................... 43

2.8.6


NHẬN X ÉT.......................................................................................................................43

2.9

ĐIỂM KHẢO SÁT 10: VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP- NÚI B À.....................................44

2.9.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 44

2.9.2

VỊ TRÍ ĐỊA LÝ.......................................................................................................... 44

2.9.3

ĐẶC ĐIỂM ĐỊA CHẤT, THÔ NHƯỠNG, ĐỊA HÌNH............................................44

2.9.4

ĐA DẠNG SINH HỌC............................................................................................... 45
4


THỰC ĐĨA MIỀN TRUNG__________________________________ Nhỏm 7

3

2.9.5


THÔNG ĐỎ................................................................................................................ 46

2.9.6

CHI TRẢ DỊCH v ụ MÔI TRƯỜNG TẠI VƯỜN QUỐC GIA BIDOUP..............47

2.9.7

NHẬN X ÉT.......................................................................................................................47

KHÁNH HÒA............................................................................................................................ 48
3.1

ĐIỂM KHẢO SÁT SÓ 11: SÔNG CÁI............................................................................ 48

3.1.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 48

3.1.2

ĐỊA CHẤT THUỶ VĂN............................................................................................48

3.1.3

MẶT CẮT................................................................................................................... 49

3.1.4


NHẬN XÉT................................................................................................................ 49

3.2

ĐIỂM KHẢO SÁT 12: VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG..................................50

3.2.1

GIỚI THIỆU.............................................................................................................. 50

3.2.2

CÁC MẪU VẬT, SINH VẬT.....................................................................................50

3.2.3

ĐẶC ĐIỂM SINH THÁI MỘT SỐ LOÀI................................................................ 51

3.2.3
MỘT SỐ NGHIỀN c ứ u TRONG VIỆC BẢO TỒN ĐA DẠNG SINH HỌC ĐÃ
TRIỂN KHAI THÀNH CÔNG TẠI VIỆN HẢI DƯƠNG HỌC NHA TRANG....................52
3.2.4
3.3

NHẬN XÉT................................................................................................................ 52

ĐIỀM KHẢO SÁT 13: KHU BẢO TỒN BIÊN (KBTB) HÒN MUN............................ 53

3.3.1


GIỚI THIỆU VÈ KHU BẢO TỒN BIÊN HÒN MUN............................................. 53

3.3.2

CÔNG TÁC BẢO TỒN ĐI ĐÔI VỚI PHÁT TRIỂN DU LỊCH.............................53

3.3.3

NHỮNG TỒNG KỂT TỪ PHIẾU KHẢO SÁT....................................................... 54

3.3.4

KỂTLUẬN................................................................................................................. 56

5


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
1. ĐỒNG NAI
1.1 ĐIỂM KHẢO SÁT 1: KHU v ự c CÀU LA NGÀ
Thời gian khảo sát: 8h ngày 18/7/2011.
Tọa độ khảo sát: (11009’36.39” N;107°16’30,9” E)
Điều kiện: trời nhiều mây, ít nắng, gió nhẹ.
1.1.1 ĐẶC ĐIÈM T ự NHIÊN
1.1.1.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ
Sông La Ngà có tổng chiều dài khoảng 290
km, diện tích đất tự nhiên toàn bộ lưu vực
4.100 km2, chảy qua địa giới hành chính 3 tỉnh

Lâm Đồng, Bình Thuận và Đồng Nai. Đoạn
sông La Ngà chảy to n g tỉnh Đồng Nai dài 55
km, khúc khuỷu, nhiều ghềnh thác. Đoạn này
sông La Ngà hẹp, có nhiều nhánh đổ vào, điển
hình là suối Gia Huynh và suối Tam Bung.

Hình 1.1: càu La ngà nhìn từ điểm
khảo sát

l . l ếl ế2 ĐỊA MẠO
Thung lũng xâm thực có các miệng núi lửa
1Ệ1.1.3 ĐỊA CHẤT

Các đá lộ ra chủ yếu là các thành tạo trầm tích tuổi Jura trung.
Hệ tàng tại khu vực khảo sát: Hệ tàng La Ngà (J21n):
Nền La Ngà nguyên thủy trầm tích có dạng phiến mầu xanh. Thành phàn mặt cắt ở
phàn dưới chủ yếu là các đá hệ tàng La Ngà lộ ở lưu vực sông Đồng Nai, sông La Ngà..
Mặt cắt được nghiên cứu theo sông La Ngà và đường ô tô từ núi Tràn đi Định Quán
gồm 3 tập từ dưới lên như sau:
Tập 1: sét kết đen phân lớp mỏng, mặt lớp láng bóng có nhiều tinh thể pyrit, thể
hiện môi trường khử của bề trầm tích. Xen ứong đá phiến sét có những lớp bột kết màu
xám đen phân lớp mỏng dạng sọc dải.
Tập 2: Cát kết ít khoáng hạt nhỏ đến vừa màu xám, xám vàng, phân lớp dày đến
dạng khối, xen kẽ các lớp bồ kết xám sẫm, xám đen.
6


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG


Tập 3: cát bột kết và bột kết màu xám, dạng dải chứa nhiều vảy mica trắng xen kẽ
dạng nhịp với cát kết hạt vừa đến mịn, màu xám nhạt, mặt lớp cũng có những vảy mi
ca, chứa nhiều vụn thực vật, và đá phiến sét phân lớp mỏng màu sẫm xám đen, xám
sẫm. Đôi chỗ trên bề mặt lớp cát kết có dấu vết khô nước nguyên sinh. Chiều dày trung
bình hệ tầng: 600-800m, có nơi dày tới 1.150-1300m.
Đặc điểm địa chất:
Nhóm đất đá bọt được hình thành trên đá bọt núi
lửa—» đất vàng, giàu mùn, tàng đất mỏng, đất
chua—> không thể trồng cây công nghiệp. Đây là
thung lũng xâm thực do sông La Ngà xâm thực vào
đá trầm tích Jura, không phải quá trình tích tụ, phần
trên bị phong hóa rất nhiều tạo thành đất feralit.
Quan sát thấy đá thạch anh ở đây ở dạng mạch
chứng tỏ trước đây đã có những mạch thạch anh
xâm nhập vào đá trầm tích trước. Trải qua quá trình

Hình 1.2: Thạch anh bị phong hóa

phong hóa bị vỡ vụn.
Tại khu vực khảo sát thạch anh nằm tại chỗ và đóng lại thành cục, phong hóa nhiều,
màu sắc nhạt, chủ yếu là màu vàng, hình thành đất feralite vàng.
Khu vực này là thung lũng xâm thực do sông La Ngà xâm thực vào đá trầm tích, các
trầm tích vỡ vụn thường vuông góc với nhau, phong hóa không rõ ràng.
1.1.2 KHẢO SÁT PHÍA BẮC CÀU LA NGÀ
1.1.2.1

DÁNG ĐẤT

Khu vực cầu La Ngà có địa hình khá dốc, được chia làm 2 loại:

-

Vùng đồi núi: gồm các núi lửa đang ngủ và một bên là các ngọn đồi tương
đối thấp. Trên đồi có xây dựng tượng đài liệt sĩ.

-

Vùng trũng: là vùng sông La Ngà chạy qua.

7


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
l ế1.2.2 MẶT CẮT ĐỊA HÌNH:

Hình 1.3 mạt cắt từ đỉnh tượng đài đến định núi lửa
1Ệ1.2.3 KHÍ TƯỢNG-THỦY VĂN:
Sông La Ngà là chi lưu lớn nhất nằm bên bờ ứái dòng chính Đồng Nai, bắt nguồn từ
vùng núi cao Di Linh- Bảo Lộc với độ cao từ 1.300-1.600 m, chảy theo rìa phía Tây
tỉnh Bình Thuận đổ vào hồ Trị An. Sông La Ngà đổ vào hồ Trị An một lượng nước
khoảng 4,5x1 o9 m3/năm, chiếm 1/3 tổng lượng nước hồ.
Hằng năm mùa mưa bắt đàu vào tháng 5 và kết thúc vào tháng 10, kéo dài to n g 6 tháng
và chiếm 80-90% tổng lượng mưa cả năm. Mưa lớn ở vùng thượng-tning lưu La Ngà
(2.400-2.800mm/năm) giảm dàn về phía hạ lưu (1.800-2.200mm/năm).
Lợi dụng dòng chảy người dân nơi đây sử dụng
các bè để nuôi trồng đánh bắt cá
1.1.2.4


HỆ SINH THÁI

Đá phong hóa ra đất đỏ trong thời gian khoảng
0.7 triệu năm. Trên lớp phủ bazan thấy nhô lên
các đỉnh núi lửa và trên địa hình bazan này
thông thương thì ừồng cao su. Còn trên miệng
núi lửa trồng chuối, thuốc lá...
Hình 1.4 Thảm thực vật
8


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

Thảm cây trồng nông nghiệp: bao gồm cây lúa tập trung chủ yếu ở thung lũng sông La
Ngà, cây ăn quả phân bổ ở 3 khu vực bậc thềm sông và xen lẫn trong các khu dân cư,
ngoài ra còn phát triển một số cây công nghiệp như cây điều, cao su...
Các thảm thực vật có sự phân hóa rõ ràng, phong phú với nhiều loại cây lớn ở ven bờ
sông, còn trên đồi cao chủ yếu là bãi cỏ, cây bụi, ngoài ra còn phát triển rừng trồng.
1.1.3 NHẬN XÉT
Sau buổi thực địa, sinh viên học được cách sử dụng la bàn để xác định điểm trên bản
đồ, nhận biết đặc điểm địa chất, tài nguyên đất, thảm thực vật tại càu La Ngà.
Việc xây cầu làm thay đổi địa hình tự nhiên, thảm thực vật.
Việc thức ăn thừa trong nuôi trồng đánh bắt cá làm ảnh hưởng đến môi trường nước tự
nhiẽnỂ

9



Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
2. LÂM ĐỒNG
2.1 ĐIỂM KHẢO SÁT 2: MỎ BOXÍT BẢO LỘC
Thời điểm: 13h thứ 2 ngày 18 /7/ 2011
Tọa độ: (11034’37.9” N;107°49’17.4” E)
Điều kiện: trời không nắng, mát mẻ, thời tiết thuận lợi.
2.1.1 KHÁI QUÁT QUẶNG BAUXÍT BẢO L ộ c

Lâm Đồng khá phong phú các thành tạo Jura. Các thành tạo Jura là môi trường rất cần
thiết, quan trọng để chứa dung dịch quặng nội sinh, đồng thời cũng đã tạo ra lớp phong
hóa để hình thành các mỏ sét gạch ngói.
Các thân quặng thành tạo ở độ cao tuyệt đối 800-1080m, kích thước thân quặng 0,2-7
km2, dày 2,6-4,lm. Thành phần khoáng vật (%) gibsit: 59,2; kaolinit: 8,8; geotit: 17,4;
hematit: 8,6. Hàm lượng (%) A120 3: 44,69; Si02: 2,61; Fe20 3 :23,35; Ti02: 3,52; MKN:
24,30ể
Cấu trúc của boxít: thân quặng dạng thấu kính, dày ở đỉnh đồi, mỏng ở sườn đồi, cấu
tạo quặng kết tảng ở phía trên, xuống dưới thân quặng cấu tạo dạng thạch, dạng mảnh,

Trữ lượng của vùng Bảo Lộc là khoảng 1.000.000 tấn quặng tinh. Cả vùng Bảo Lộc có
khoảng 130 triệu tấn quặng thô trong diện tích khoảng 41 ha.
2.1.2 NGUỒN GỐC QUẶNG BAUXÍT
Các mỏ Bauxít Laterít ở miền Đông Nam Bộ và Tây Nguyên là sản phẩm của quá trình
phong hóa bazan tuổi Pliocen muộn- Pleitocen
sớm (N2 -Q i). Bauxít là tàn tích của quá trình
phong hóa lâu dài trên các đá giàu khoáng vật
alumosilicat. Điều kiện phong hóa tạo bauxít
gồm:
Khí hậu nhiệt đới nóng ẩm

Địa hình phân cắt trung bình tạo các đồi lượn
sóng (phân cắt sâu 80-120m)
Hình 2.1 Quặng Bauxít
10


THỰC ĐIA MIÊN TRƯNG

Nhóm 7

Thời gian kéo dài (hàng triệu năm)
Đá giàu khoáng alumosilicat
Các mỏ được hình thành do quá trình phong hóa Laterít theo kiểu alferitử Trong quá
trình laterit kiểu alferit các nguyên tố được đưa ra khỏi vỏ phong hóa tính trên mức độ
dễ bị di chuyển đi tuân theo dãy sau:

(NdỉO +H20) > (CaO +MgO) > SỈO2 »

ịFe2Oỉ + TiC>2)> AỈ2O3

Dãy trên cho thấy hầu như toàn bộ nguyên tố kiềm, kiềm thổ, phần lớn silic bị chuyển
khỏi lớp phong hóaửQuặng Bauxít hình thành trong lớp phong hóa này ngoài nhôm còn
giàu sắt và titanửBauxít được hình thành từ quá trình phong hóa Laterít gọi là Bauxít
Laterít. Quá trình này di chuyển S1 O2 và tập trung hydroxit aluminum trong đất với hàm
lượng cao để tạo thành quặng.
2.1.3

MẶT CẮT VỎ PHONG HÓA TRÊN BAZAN TẠO BAUXÍT

Quặng bauxít phân bố không đồng đều, dạng cục lớn hơn vài trăm mm thì nằm ở phía

trên là do quá trình phong hóa mạnh mẽ gắn kết các hạt lại với nhau, quặng vài mm
phân bố ở tàng lớp sâu hơn do bị phong hóa chậm hơn. Kích thước của quặng bauxít
giảm dần theo chiều sâu tầng quặng.
Đối với mỏ Bauxít - Bảo Lộc, có thể quan sát lớp vỏ phong hóa gồm các đới khác biệt
rõ rệt về thành phần hóa học và thành phần khoáng vật:
auxít 0.3-2m

ìuxít ít 0.5-7m

Litomaz -sét loang lổ, đất sét
sialit 0.5-1 Om
Sét hóa câu trúc 0ử3-0.2m

Hình 2.2: Mặt căt phâu diện
11


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

Đới sét hóa là tàng sát xuống dưới có dạng phong hóa hình càu. cấu trúc của đới sét
hóa là bazan có thể thấy hoặc không. Đới này chứa 4-5% bauxít còn lại chủ yếu là sét.
Đới sét phong hóa loang lỗ (dày 3-4m), thành phàn chủ yếu là khoáng: kaolin, goethit,
kaolinit được tạo thành trên giả hình Haloysit, Montmorilinit và một lượng nhỏ trực
tiếp từ Plagioclaz. Trong có mặt một lượng nhỏ Hematit và Alumogoethit. Ilmenit
không thay đổi trong quá trình phong hóa, phàn trên đới Litoma xuất hiện một Gibsit
tạo thành lớp dày vài cm đến vài m.
Dớ?ễ chứa bauxít: Tầng Laterít Bauxít là để khai thác quặng bauxít bằng cách cào, dày
từ 4-6m hoặc lớn hơn. Những cục Laterít nhôm dạng kết tạo màu nâu đỏ, vàng, đôi khi

có Laterít sắt là vật liệu chính để khai thác tuyển quặng bauxít. Giai đoạn này đặc trưng
bằng sự rửa silic mạnh mẽ (hàm lượng Si=30-38% trong đới Litoma giảm còn 0,8 8,2% tong đới bauxít). Đồng thời với sự mang đến Al, Fe từ đới thổ nhưỡng, Gibsit
được tạo thành từ kaolin và tò sự thủy phân dung dịch giàu AI nước từ bề mặt chảy đến.
Nước từ bề mặt giàu Fe(HCƠ3 ) 2 bị oxi hóa chuyển thành Fe(III), Fe(III) thủy phân tạo
thành hematit(Fe20 3). Do tong quá trình này mà phàn ứên của lớp bauxit giàu hematit.
Khoáng vật chủ yếu của đới này là: gibsit,goethit, hematit và ilmenit và một lượng nhỏ
anatas, rutil, quartz.
Đới thổ nhưỡng: bề dày từ 0,3-0,5 m, đất có màu nâu đen, màu xám dưới tác dụng của
dung dịch giàu C 02 và các acid hữu cơ trong vùng này diễn ra quá trình Kaolionit hóa.
Gibsit tan ra và kaolinit được tạo thành.
Bauxít Laterít miền Nam Việt Nam là loại Bauxít Gibsit có hàm lượng sắt cao, xếp vào
loại quặng chất lượng không cao. Tuy nhiên, với trữ lượng lớn và dễ khai thác (mỏ lộ
thiên), đây là nguồn khoáng sản quý của đất nước. Do đó việc nghiên cứu thu hồi các
sản phẩm phụ to n g đó có vanađi để nâng cao giá trị của quặng bauxít là rất càn thiết.
2.1.4

KHAI THÁC QUẶNG

Sản lượng khai thác hằng năm 16.000 tấn quặng tinh, 36.000 tấn quặng thô được
chuyển về TP.HCM để chế biến thành AI2O 3, Al(OH)3 - Trung bình sau khi tuyển thì có
49% oxit Al; 2,5% S1O2 ; nước kết tinh và T1O2 4%.
Quặng phân bố trên những quả đồi có độ dốc 12-15 độ.
12


THỰC ĐIA MIÊN TRUNG

Nhóm 7

Phương pháp khai thác lộ thiên, bóc lớp đất phủ khoảng lm, khai thác trực tiếp vào

thân quặng có chiều dài trung bình khoảng 4-5m sau đó quặng được chuyển về cử
tuyển. Khi khai thác thì khai thác bằng phương pháp cuốn chiếu từng khoảng khối. Tại
khu vực cử tuyển thì cử tuyển nhỏ đơn giản dùng nước để làm sạch đất sét bám quanh
quặng bơm nước phun xịt mạnh vô quặng thì các chất tơi rả ra. Quặng được đưa vô hệ
thống máy sàng tuyển.
Đối với quặng có kích thước lớn trên 200mm đưa vô máy đập để đập nát ra. Hiện nay
tại đây chỉ có nhiệm vụ là khai thác và tuyển quặng còn chế biến do nhà máy khác ở TP
HCM thực hiệnử

Hình 2.3: s ơ ĐỒ KHỐI KHAI THÁC BAUXÍT
Hoạt động khai thác diễn ra đều đặn trừ trường hợp thời tiết quá xấu, bị ảnh hưởng của
bão trong khoản vài ngày, hoặc do đầu ra của thị trương tiêu thụ càn phải ngưng sản
xuất. Neu trời mưa chỉ gây chút khó khăn trong việc vận chuyển không ảnh hưởng lớn
đến quá trình khai thác
2ềl ẻ5 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẤT THẢI VÀ CÁC VẤN ĐÈ MÔI TRƯỜNG
2.1.5.1 PHƯƠNG PHÁP XỬ LÝ CHẮT THẢI

13


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG


Hồ xử lý nước bùn thải: sau khi cử tuyển
một lượng lớn 55% bùn sẽ đi theo kênh dẫn
vào thải hồ, ở đây sử dụng vôi làm chất trợ
lắng. Tất cả các loại cặn chất rắn lơ lửng
lắng xuống hồ.




Thực hiện hoàn thổ trồng cây phục hồi môi
trường: Bóc lớp đất vỏ khai thác mới đổ vào
lớp đất đã khai thác lại rồi ban ra trồng cây

Hình 2.4: hồ chứa bùn thải

lại. Cây dùng để phục hồi môi trường là cây
keo tai tượng vì loại cây này không kén đất, tốc độ phát triển cao tạo nên thảm thực
vật xanh tươi tốt. Sau 6 tháng hoàn nguyên, môi trường đất được phục hồi.


Trong quá trình vận chuyển vào mùa nắng phát sinh bụi khá nhiều nên sử dụng xe
phun nước tưới cả ngày thường xuyên liên tục từ sáng cho tới chiều tối để loại trừ
ảnh hưởng bụi.



Bùn thải chỉ có thể hoàn thổ rồi đổ lên lớp đất thì mới có thể trồng cây. Ngoài ra bùn
thải có thể dừng ừộn với một số chất phụ gia để trải nền đường nông thôn nhưng độ
bền của đường không cao nên không phát triển.
2.1.5.2 CÁC VẤN ĐỀ MÔI TRƯỜNG



Các mỏ bauxít ở Việt Nam đều hình thành ở
khu vực rừng đàu nguồn rừng phòng hộ.
Khi khai thác phải bóc toàn bộ lớp thảm

phủ thực vật đến độ sâu 1-1.5 m. Như vậy,
khu vực này ừở thành đất trống, độ che phủ
và độ ẩm rừng giảm. Vào mùa mưa nguy cơ
xói mòn tăng, nguy cơ gây lũ lớn cho vùng
hạ lưu tăng, hạn hán trong mùa khô tăng hết
sức nguy hiểm, chế độ mtóc mực mtAc
ngầm cũng bị ảnh hưởng đáng kể.

HỊnh 2.5:Thảm thực vật tại mỏ
Bauxít

14


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG


Lớp bùn dưới hồ chứa có thể được hoàn thổ nếu chôn lấp rồi phủ lên đó một lớp đất
mỏng, sau đó trồng cây. Nếu lượng bùn này có điều kiện được bão hoà nước vì lớp
đất mỏng và thảm thực vật thưa thớt bên trên thi nguy cơ gây ra trượt lở đất, lũ quét
tại khu vực đã khai thác là rất lớn. Ngược lại nếu thời tiết khô, lực liên kết giữa các
hạt bùn khô nhỏ với nhau là không cao do đó nguy cơ sạt lở càng lớn.



Lượng nước dùng để rửa quặng cũng là rất lớn (5 m3 nước/1 tấn quặng), làm tăng
lượng nước thải trong quá trình sản xuất, và có thể gây thiếu nước trong khu vực,
ảnh hưởng tới đời sống người dân và sự phát triển của các nghành khác.




Việc xây dựng các hồ chứa bùn cũng chứa đựng một nguy cơ rủi ro rất lớn. đây là
vùng đồi núi cao, là thượng nguồn của hệ thống sông Đồng Nai, một khi công tác
kỹ thuật và quản lý không đảm bảo thi nguy cơ đe dọa đến những vùng giáp ranh là
rất lớn (Ninh Thuận, Bình Thuận, Đồng Nai, ...). Nếu lượng bùn chảy vào hệ thống
sông, suối sẽ làm giảm chất lượng nước của hệ thống sông suối, hồ chứa cấp nước
sinh hoạt, và hệ thống thủy điện trong khu vực và các tinh phía dưới
2.1.6 ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC HỒI QUY TỪ VIỆC RỬA QUẶNG

Nước bùn thải di chuyển từ đầu đến cuối theo chiều dài địa hình đến khi nước trong thì
ra đến môi trường. Khi ra đến môi trường thì nước đã trong.
2.1.7 CHI PHÍ CHO MÔI TRƯỜNG
Chiếm 20% trong kết cấu giá thành. Ngoài hoạt động xí nghiệp tự hoạt động xử lý môi
trường thi phải nộp phí môi trường đối với 1 tấn quặng tinh phải đóng cho ngân sách là
46620 VND. Trung bình 1 năm nộp 5 tỉ cho phục hồi môi trường cho 5 ngàn tấn quặng.
2.1.8 KÉT LUẬN
Việc khai thác bauxít hiện nay là một vấn đề khá nhạy cảm liên quan đến kinh tế, tài
nguyên, môi trường, dân cư, xã hội. Đặc biệt, hiện tại vấn đề môi trường tại khu vực
khai thác ảnh hưởng lớn không chỉ trong khu vực khai thác mà còn nhiều nơi. Việc mất
lớp phủ thực vật làm cho hệ sinh thái nghèo nàn (chủ yếu là keo tai tượng), khai thác
quặng làm cho đất đai thoái hóa, suy giảm nguồn nước ngầm do mất lớp phủ thực vật
và sử dụng trong quá trình tuyển quặng. Hiện tượng bùn thải còn có thể gây ảnh hưởng
lớn đến môi trường.
15


Nhóm 7


THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
2.2 ĐIỂM KHẢO SÁT 3 : KHU v ự c CẦU ĐẠI NINH
Thời gian khảo sát: 16h-17h. Thứ hai 18/7/2011
Tọa độ khảo sát: (ll°3976"N;108o18'46,84"E)
Điều kiên: mát mẻ, nhiều mây, gió lớn
2.2.1 GIỚI THIỆU
càu bắc qua sông Đa Nhim trên quốc lộ 20,
thuộc địa bàn ranh giới giữa hai xã Ninh Gia
và Phú Hội, huyện Đức Trọng, tỉnh Lâm Đồng.
2.2.2 ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO
Thềm sông có dạng xâm thực - tích tụ. Hình
thái của thềm sông tựa vào nhau đặc trưng cho
„_,
, •! _! _ Ẵ_
_ ,,
, __
các sông hay dịch chuyên lòng theo phương

Hình 2.6: Khu vưc càu Đai Ninh

ngang. Đây là ứiềm tích tụ có các thềm trẻ nằm tựa lên thềm cổ. Thềm được hình thành
từ một phần vật liệu tích tụ và một phần từ đá gốc cứng.


Thềm tích tụ hình thành từ vật liệu tích tụ như cuội sỏi, cát, bột sét. có nguồn gốc
liên hệ chủ yếu tới tác dụng tích tụ của sông. Sông tích tụ vật liệu tạo thành bãi bồi ở
thời ki già nua của sông và sông trẻ lại, hoạt động nâng kiến tạo mạnh làm sông
khoét sâu xuống bãi bồi và tạo ra bậc thềm I và II.




Thềm xâm thực cấu tạo hoàn toàn từ đá
gốc cứng và có nguồn gốc liên hệ chủ
yếu tới tác dụng xâm thực của sông.
Nước xô vào bờ phía sườn đá và bào
mòn sườn đá tạo ra một bề mặt nằm
ngang của thềm. Hoạt động kiến tạo
nâng mạnh làm tăng độ dốc của sông,
nước sông chảy mạnh khoét sâu xuống
đá gốc, hạ thấp mực nước tạo ra bậc
them 4 va 5.

Hình 2.7 Toàn cảnh bậc thềm sông ở càu
Đại Ninh
16


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG


Thềm bậc 3 hình thành do sông tích tụ vật liệu trên nền đá gốc tạo ra bãi bồi và hoạt
động nâng kiến tạo làm tăng độ dốc của sông, sông khoét sâu xuống cả đá gốc tạo ra
bậc thềm.

Nhóm đất phù sa được hình thành do sự bồi lắng của sông, suối, tính chất đất thay đổi
phụ thuộc vào sản phẩm phong hoá của mẫu chất tạo thành đất ở vùng thượng nguồn
của lưu vực, thời gian và điều kiện bồi lắng. Gồm các đơn vị đất chính là đất phù sa
được bồi hàng năm (Pb), đất phù sa chưa phân

hóa phẫu diện (P), đất phù sa có tàng loang lổ
đỏ vàng (Pf) và đất phù sa gley (Pg).
Địa hình đồi núi thấp đến trung bình gồm các
đồi hoặc núi có độ dốc nhỏ hơn 20°. Trên dạng
địa hình này tùy theo độ dày tàng đất và điều
kiện tưới tiêu có thể bố trí các loại cây công
nghiệp lâu năm như chè, cà phê, điều và cây
ăn quả, ở những khu vực ít dốc có thể bố trí
,X ,
, , *
1 ,
trông hoa màu và cây công nghiệp hàng năm.

Hình 2.8 Trồng ngô tại bậc thềm
phù sa sông
^
6

2.2.3 ĐỊA CHẤT
Hệ tầng La Ngà (J2Ỉn): Các đá bị biến chất tiếp xúc do ảnh hưởng của các khối xâm
nhập trẻ gây nên. Hệ tàng La Ngà gồm các đá phiến sét xám sẫm, phong hóa xám vàng,
đôi chỗ có màu xám đen do chứa nhiều vật chất hữu cơ.
2.2.4 KHÍ HẬU
Khí hậu nhiệt đới gió mùa. Nhưng do ở độ cao trên 900m, khí hậu có những nét độc
đáo: nhiệt độ trung bình thấp, ôn hòa, biên độ dao động nhiệt ngày đêm lớn, nắng
nhiều, ẩm độ không khí thấp, mưa khá điều hòa giữa các tháng trong mùa mưa, riêng
tháng 8 lượng mưa giảm và có các đợt hạn ngắn. Mùa khô kéo dài từ tháng 12—» 4.
2.2.5 CHẾ Đ ộ THỦY VĂN
Hệ thống sông Đa Nhim bao gồm sông chính là sông Đa Nhim và 2 nhánh Đa Tam, Đa
Queyon. Mật độ sông suối khá dày( 0,52-l,lkm/km2), lưu lượng dòng chảy khá (trung

bình dao động từ 23-28 lít/s/km2), có sự phân hóa theo mùa, mùa mưa chiếm tới 80%
17


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

tổng lượng nước năm, mùa khô chỉ còn 20%. Lưu lượng dòng chảy mùa kiệt rất thấp
(từ 0,25-9,1 lít/s/km2), kiệt nhất vào tháng 3. Để sử dụng nguồn nước mặt cho sản xuất
càn phải tập trung xây dựng các hồ chứa. Nếu chỉ giữ được 30% lượng nước to n g mùa
mưa thì có thể đủ nước tưới cho toàn bộ diện tích đất nông nghiệp của huyện Đức
Trọng.
2.2.6 GIỚI THIỆU HỒ THỦY ĐIỆN ĐẠI NINH
Hồ thủy điện Đại Ninh nằm ở địa bàn xã
Ninh Gia, huyện Đức Trọng (Lâm Đồng) có
diện tích khoảng 4.000 ha, cao trình nước lúc
đạt đỉnh tới 879,5 m. Hồ thủy điện này cung
cấp thủy lực chạy hai tổ máy hòa lưới điện
quốc gia.
Kết nối nguồn nước giữa sông Đa Nhim và
sông Đa Queyon, hồ chứa nước thủy điện
Đai Ninh có diên tích hứng nước 1.156 km2
°
được hình thành qua 2 đập chính cao gần 60

TT,

,


~ n

. 1 1 1

1 ».,1

.

Hình 2.9: Đập của hô chứa thủy điện
Đại Ninh

mét, 4 đập phụ, hai đập tràn sự cố và một kênh nối thông giữa hai hồ, dẫn nước từ sông
Đồng Nai thuộc tỉnh Lâm Đồng tạo thành hồ chứa với tổng dung tích 360 triệu m3 nước
tại cao trình mực nước dâng bình thường 879,5 m. Nước tò hồ chứa Đa Nhim và Đa
Queyon sẽ được dẫn về Nhà máy Thủy điện Đại Ninh qua một đường hầm áp lực dài
11,2 km xuyên trong lòng núi và đường ống thép áp lực dài 1,8 km, đường kính 3,2
mét, với lưu lượng nước thiết kế qua tất cả các tua bin là 55 m3/giây phục vụ cho hai tổ
máy phát điện tổng công suất lắp đặt là 300 MW (mỗi tổ máy 150 MW), cung cấp sản
lượng điện hàng năm 1,2 tỷ kWh.
2.2.7 NHẬN XÉT
Nhận biết được các thềm sông, vật liệu trầm tích. Thảm thực vật tại đây chủ yếu là nhân
tạo như các cây bắp, cà phê, chuối...

18


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
2.3 ĐIÈM KHẢO SÁT 4: LANG BIANG

Thời điểm: 8h sáng thứ 3 ngày 19/7/2011
Tọa độ đỉnh núi (12°1’57” ; 108°24’47,3”), h = 1927.
Điều kiện thời tiết: thời tiết đẹp, thuận lợi cho việc leo núi.
2.3.1 VỊ TRÍ ĐỊA LÝ

Langbiang cách thành phố Đà Lạt 12km thuộc huyện Lạc Dương, tỉnh Lâm Đồng.

2.3.2 ĐỊA HÌNH - ĐỊA MẠO
-

Lanbiang gồm 2 đỉnh: Radar (cao 1900m) và Langbiang (2169m), sườn khá dốc (có
đoạn 40 - 45°). Tại đinh Radar quan sát được dòng sông uốn khúc trước khi nối vào
hồ Đan Kia.

-

Với điều kiện ở đỉnh Langbiang, quá trình
tích lũy sắt, nhôm sẽ không tạo mỏ. Tầng
dưới có màu tương đối đồng nhất tò trên
xuống dưới. Do độ dốc địa hình, các vật
liệu thô sẽ bị rửa trôi, chủ yếu là Silic. Quá
trình này gọi là quá trình Sialite. Chính quá
trình này đã hình thành nên một loại đất
tương đối đặc biệt cho vùng núi cao. Đó là
đất tích mùn Sialite núi cao.

Hình 2.10 Hiện tượng rửa trôi tại
đinh Lang Biang

2.3.3 KHÍ HẬU

Có khí hậu quanh năm mát mẻ, độ ẩm tương đối trung bình năm khu vực Đà Lạt dao
động từ 77 đến 91%.Tổng lượng bốc thoát hơi nước tiềm tàng trung bình hàng năm
trong vùng đạt 1056 mm, tức 3,5mm/ngày. Nhiệt độ trung bình hằng năm khoảng
18.2°c. Chế độ mưa mang tính chất á xích đạo, lượng mưa trung bình đạt 1800mm.
Hướng gió thay đổi theo mùa. Từ tháng 5-9 gió có hướng tây tây nam là chủ yếu, từ
tháng 10-4 hướng gió đông đông nam chủ yếu.
2.3.4 THỦY VĂN

19


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG
Nhìn từ trên đỉnh nhìn xuống thì ta thấy HỒ
Dan Kia. Hồ nguyên là thung lũng xâm thực,
sau đó được chặn lại để lấy nước. Vì Đà Lạt
hiếm nước ngầm nên cần tạo các hồ nhân tạo
để sử dụng làm nước cấp cho TP hoặc cho
tưới tiêu và các hoạt động khác. Dòng chảy
vào hồ khi đổ về phía gần hồ thì uốn khúc rất
2 3 5 SINH VẬT

Hình 2.11: Một phàn Hồ Dan Kia và
dòng chảy nhìn từ đỉnh Lang Biang

,
,
Hệ động thực vật thay đối theo độ cao do chế
độ nhiệt, chủ yếu thích hợp với vùng khí hậu

lạnh. Hệ sinh thái tại đỉnh khảo sát là rừng
thưa thuần loại lá kim.
Thực vật: thuộc ngành hạt trần gồm các họ
thông, kim giao, đỉnh tùng, lõa tùng.. .thảm
mục khô ít mùn nên đất không tốt, hệ thực
vật sống cùng thông rất nghèo nàn chủ yếu
là ngải hoa.

Hình 2.12: Rừng thông tại Lang Biang

Động vật: có nhiều loài đặc hữu hẹp như
chim Mi Langbiang, khứu đầu đen, khứu má sám, .. .số lượng loài quý hiếm chiếm hơn
2/3 so loài quý hiếm trong toàn vùng.
2.3.6 NHẬN ĐỊNH s ơ B ộ CÔNG TÁC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG CẢNH
QUAN
ễ Hoạt động du lịch, xây dựng đường nhựa xuyên rừng làm thay đổi cảnh quan,
phân nhỏ chia cắt sinh cảnh, tiếng ồn do khách du lịch khiến cho các loài động
vật nhỏ phải di chuyển đến khu vực khác.


Xói mòn, thay đổi cấu trúc đất kéo theo ô nhiễm nguồn nước.



Hoạt động du lịch làm tăng lượng chất thải.

20


Nhóm 7


THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

ễ Khai thác các loài sinh cảnh như phong lan, các cây thuộc loài đỗ quyên...
không được kiểm soát.
ẳ Thay thế rừng bản địa bằng rừng thuần loại khiến cho độ đa dạng sinh học giảm.
❖ Các giải pháp:


Trồng thêm những loại cây lâu năm nhằm tạo thêm độ che phủ cho đất, tạo độ phì cho
đất.



Thay đổi loại hình du lịch nhằm giảm sự phân hóa sinh thái bằng cách thực hiện leo
núi theo đoàn



Bảo đảm môi trường không bị ô nhiễm do các loại hình du lịch.

ẳ Bảo tồn các động vật đang có nguy cơ tuyệt chủng.


Tuyên truyên, giáo dục ý thức người dân xung quanh cùng nhau bảo vệ rừng.

2.3.7 NHẬN XÉT
Nhiệt độ thay đổi theo độ cao, càng lên cao nhiệt độ càng giảm không khí mát mẻ. Địa
hình dốc nên hiện tượng rửa trôi xói mòn diễn ra mạnh. Thảm thực vật thay đổi từ thấp
lên cao, càng lên cao lá của thực vật càng nhỏ, sự đa dạng loài giảm. Việc xây dựng

đường nhựa thuận tiện cho du lịch nhưng chia cắt môi trường sống của nhiều loài động
vật lớn. Lượng khách du lịch lớn làm tăng lượng rác thải, càn tăng cường công tác vệ
sinhỂ

21


N hóm 7

THỰC ĐIA MIÊN TRUNG
2.4 ĐIỂM KHẢO SÁT 5: PHÂN VIỆN SINH HỌC NHIỆT ĐỚI
Thời điểm: 15h ngày 19/7/2011
Điều kiện: thời tiết mát mẻ.
2.4.1 GIỚI THIỆU
Phân Viện Sinh học nằm trên đinh
đồi Tùng Lâm cao 1.548m, giữa khu
rừng thông cách trung tâm thành
phố Đà Lạt gần 10km trên đường đi
Suối Vàng. Phân Viện Sinh học có chức
năng nghiên cứu hoá học, nghiên cứu vi
sinh, nghiên cứu thực vật và công nghệ

Hình 213 viện sừìh Học m íệ t Đới

sinh học nuôi cấy mô...Ngoài ra, Phân
Viện Sinh học còn hoạt động như một bảo tàng nhằm giới thiệu những loài đặc hữu tại
Tây Nguyên và Lâm Đồng gồm bảo tàng động vật và vườn thực vật phục vụ tham quan
và du lịch.
2.4.2 TÍNH ĐA DẠNG CỦA VIỆN
Viên có bộ sưu tập hoa lan phong phú được trình bày trong hệ thống giàn gỗ với chừng

900 chậu địa lan nộỉ ngoại, 1300 giò, chậu, bảng phong lan các loại ữùng với nhiều loài
thực vật khác.
Phân Viện Sinh học hiện đang chăm sóc giữ gìn nguồn gen của gần 200 loài lan rừng
khác nhau như nguồn dự phòng cho phát triển kinh tế địa phương mai sau. Những loài
này được tìm thấy ở các rừng Lâm Đồng và vùng phụ cận mà trong số đỏ nổi bật các
tên như: Thanh lan, Thanh đạm, Tuyết ngọc...là những giống loài quý hiếm, hoặc như
Hài đỏ được xếp vào những loài đẹp nhất thế giới.

22


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

Hình 2.14 Lan Đuôi Chó

Hình 2.15: Lan tại viện sinh học nhiệt đới

Bộ sưu tập động vật ở Tây Nguyên và
của cả nước được trưng bày tại 7 phòng gồm 378 mẫu thú của 58 loài, 242 mẫu chim
của 94 loài, 42 mẫu lưỡng thê bò sát của 32 loài, 36 mẫu thú nuôi nhà của 22 loài và
hơn 200 hộp mẫu của các loài côn trùng được sắp xếp theo từng loài, lớp, bộ, họ đi từ
động vật phát triển cấp thấp đến cấp cao, từ động vật biển như: san hô, cua, ốc; loài
lưỡng thê như trăn, rắn; động vật nuôi như gà, vịt, bò, cừu; lớp côn trùng; lớp chim; lớp
thú rồi đến loài vật có não bộ phát triển ở bậc cao gần với con người như họ khỉ, hầu

Ò *

* itr * m «

*

*

»

*

U m

Hình 2.17: Bộ sưu tập San Hô

Hình 2.16: Bộ sưu tập Côn
hay linh trưởng...

23


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG

Hình 2.17: Bộ Gặm nhấm

Hình 2.18: Bộ sưu tập bướm

Một danh sách đỏ cũng được Bảo tàng giới thiệu, từ các loài đang nguy cấp (đang bị đe
doạ tuyệt chủng) như Gấu ngựa, Mang lớn, cầy vằn bắc, Vượn má hung, Sóc bay sao,
Sói đỏ, cày Giông sọc, Gấu chó, Hổ, Báo hoa mai... đến các loài sẽ nguy cấp ( có thể bị
đe doạ tuyệt chủng) như Sơn dương, cầy mực, Mèo gấm, Báo gấm, Beo lửa, Rái cá

vuốt, Kỳ đà nước, Vọc vá chân đen, Lửng lợn...
2.4.3 GIỚI THIỆU MỘT SỐ LOÀI
2.4.3.1 HỌ CÀY
Đặc điểm phân biệt chiều dài đuôi bằng hoặc dài hom
chiều dài thân. Thường là động vật nhỏ, mềm mại,
thường sống ở ứên cây, mõm nhọn rộng. Thích sống ở
các cánh rừng, savan, vùng núi, đặt biệt là rừng mưa

wắ

nhiết đới, nước ta nhất là Tây Nguyên có rất nhiều. Sinh
sản một năm đẻ 1-2 lứa mang bàu 60-81 ngày. Là động
vật ăn tạp, ăn thực vật rễ cây, có loài ăn côn trùng, ăn
thịt. Đặt biệt có loài vẩy đốm có thức ăn ưa thích là cà

Hình 2.19: cày vằn bắc

phê, nên có loại đặt sản là cà phê cức chồn, cầy là một
loài đánh giá là nguy cấp. cày một to n g nguồn cung

cấp xạ cả cầy đực và cái đều tiết mùi rất nặng mùi ở tuyến quanh hậu môn. Thu gom
chất tiết này để hãm màu tổng hợp trong nghành nước hoa nhưng hiện nay dã hạn chế
do vì chyển sang hãm màu tổng hợp vì láy nguồn nay rất hạn chế, đắt tiền
24


Nhóm 7

THỰC ĐắIA MIÊN TRUNG


Có các loài như cày mực, cày hương, cày dông sập cây tai trắng.... % loài ở vùng tây
nguyên này hầu như đều nằm trong sách đỏ việt nam
2.4.3.2 Bộ móng vuốt
-

Bộ gốc chẵn: họ trâu bò, lợn, ,hươu xạ, hươu nai

-

Bộ guốc lẻ: tê giác, ngựa

Bộ móng vuốt ừong tự nhiên cung cấp một nguồn protein động vật rất lớn


Họ trâu bò: sừng rỗng, gắng liền với khối sọ nếu như gãy sừng một lần trong đời thì
sẽ không mọc lại tuyến lệ tiêu giảm cả đực cái đều có sừng. Ở con đực và con cái
đều có sừng



Họ hươu nai: sừng đặc không gắng liền với
hộp sọ vì vậy có sự thay sừng hằng năm, sau
một năm sừng rụng ứng dụng nuôi hươi nai
để lấy nhung, lên khoảng 20cm thì dinh
dưỡng cựu kĩ cao.



Họ tê giác: sừng dạng sợi li ti, cấu tạo như
móng tay va tóc. Thức ăn là chồi non, sinh

sản trong điều kiện cực thuận chu tình sinh

Hình 2.19: Hươu Vàng và Hươu Sao

sản khoảng 2-3 nam sinh một làn tê giác Java hiện nay rất ít được tìm thấy ở vùng
Cát Lộc ở Bảo Lộc, tuy nhiên số lượng hiện nay còn rất ít và rất khó để nhân giống.
2.4.4 NHẬN XÉT
Nhận thấy sự đa dạng của các loài động thực vật. Qua việc quan sát các môi hình và
được giới thiệu về đặc điểm, tập tính nhiều loài động vật, các loài đặt hữu ở Tây
Nguyên và đặc biệt là một số loài có nguy cơ bị tuyệt chủng.

25


×