Tải bản đầy đủ (.pdf) (28 trang)

Tiểu luận Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất và phế thải công nghiệp "Đất hóa đá"

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.53 MB, 28 trang )

C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG
TỪ ĐẤT VÀ PHẾ THẢI CÔNG NGHIỆP
“ ĐẤT HOÁ ĐÁ”
ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Một số vấn đề xung quanh gạch xây sản xuất theo công nghệ nung:
Gạch xây là một bộ phận cấu thành quan trọng của ngôi nhà hoặc 01 công
trình kiến trúc dân sự. Một năm, với sự phát triển mạnh mẽ của ngành xây dựng, cả
nước ta tiêu thụ từ 20 - 22 (tỷ viên), nếu cứ với đà phát triển này, đến năm 2020
lượng gạch cần cho xây dựng là hơn 40 tỷ viên, một số lượng khổng lồ, để đạt được
mức này, lượng đất sét phải tiêu thụ vào khoảng 600 triệu m3 đất sét tương đương
với 30.000 ha đất canh tác.bình quân mỗi năm mất 2500 ha đất canh tác. Riêng năm
2020 mất 3150 ha đất. Không những vậy, gạch nung còn tiêu tốn rất nhiều năng
lượng: Than, củi, đặc biệt là than đá, quá trình này thải vào bầu khí quyển của chúng
ta cơ man là khí độc không chỉ ảnh hưởng tới môi trường sức khoẻ của con người mà
còn làm giảm tới năng suất của cây trồng, vật nuôi. Có thể lấy một thí dụ điển hình
về một làng nghề chuyên sản xuất gạch ngói nung ở huyện Bình Xuyên, tỉnh Vĩnh
Phúc để chúng ta có thể thấy sự tàn phá thiên nhiên của nghề nung gạch ngói này.
Với những vấn đề trên, gạch nung đang dần là một điểm yếu về công nghệ quan
trọng trong công nghiệp xây dựng ở nước ta và rất cần được quan tâm. Chính vì vậy,
theo quy hoạch tổng thể ngành công nghiệp vật liệu xây dựng đến 2010 và định
hướng đến 2020 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ngày 01/08/2001, phải
phát triển gạch không nung thay thế gạch đất nung từ 10% - 15% vào năm 2005 và
25% - 30% vào năm 2010, xoá bỏ hoàn toàn gạch đất nung thủ công vào năm 2010.
Vì vậy, Trung tâm Ứng dụng khoa học và chuyển giao công nghệ mới, chúng
tôi nghiên cứu ứng dụng công nghệ “ đất hoá đá” để sản xuất gạch không nung từ
đất. Đất để sản xuất gạch chiếm 30 - 50% phần nguyên liệu, sử dụng đa dạng các
loại đất từ miền núi, đồng bằng, trung du và các vùng hải đảo…đồng thời tận dụng
được các nguồn phế thải xây dựng và công nghiệp góp phần cải thiện môi trường


xanh, sạch, đẹp.
2. Gạch không nung đã được sử dụng ở nước ta và trên thế giới như thế nào? Tại
sao nó lại phát triển chậm?
Tại Mỹ, Tây Âu, Nhật Bản tỷ lệ vật liệu xây dựng không nung chiếm tới hơn
70% thị phần, một số nước phát triển trên thế giới đang có xu hướng giảm gạch đất
sét nung xuống chỉ còn 30% - 50% và xu hướng thay thế toàn bộ bằng gạch không
nung.
Ở nước ta, tỷ lệ sử dụng gạch không nung rất thấp, đến thời điểm này tỷ lệ
gạch không nung mới chiếm 4% - 5% sản lượng gạch toàn quốc - mặt khác tỷ lệ
gạch nung thủ công lại chiếm tới 70% - 100% tuỳ theo từng địa phương.
Nguyên nhân tại sao ở nước ta sử dụng gạch không nung ít như vậy?
- Quan điểm gạch nung để xây tường nhà đã có từ ngàn đời, việc loại bỏ nó ra khỏi
đời sống nhân dân là một vấn đề xã hội rất khó khăn.
1


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

- Các dây chuyền gạch không nung đưa vào nước ta phần lớn là thiết bị quá đắt,
công nghệ quá phức tạp, làm cho giá thành viên gạch không nung trở thành một loại
hàng "xa xỉ" trong nhân dân và như vậy gạch nung vẫn thắng thế.
- Điều quan trọng nhất là chưa có công nghệ sản xuất gạch không nung từ những
vật liệu đơn giản, rẻ tiền, ít ảnh hưởng đến đất canh tác mà còn làm sạch môi trường
khỏi các loại phế liệu xây dựng cùng thiết bị dây chuyền sản xuất với năng suất cao,
nhưng giá thành hợp lý cho ra sản phẩm nhiều, rẻ phù hợp với nền kinh tế của ta
hiện nay.
3. Vậy gạch không nung là gì?
- Gạch không nung là loại gạch xây sau khi được tạo hình thì tự đóng rắn đạt các
chỉ số về cơ học: cường độ nén, uốn, độ hút nước…mà không cần qua nhiệt độ. Có

nhiều loại gạch không nung hiện nay đang sử dụng:
- Gạch papanh: Gạch không nung được sản xuất từ phế thải công nghiệp: Xỉ
than, vôi bột được sử dụng lâu đời ở nước ta. Gạch có cường độ thấp từ 30- 50
kg/cm2 chủ yếu dùng cho các loại tường ít chịu lực.
- Gạch đóng có to, dày, nặng (xây khó)
Gạch block: Gạch được hình thành từ đá vụn, cát, ximăng có cường độ chịu lực
cao có thể xây nhà cao tầng. Nhược điểm loại gạch này là nặng, to, khó xây chưa
được thị trường chấp nhận rộng rãi.
- Gạch ximăng - cát: Gạch được tạo thành từ cát và ximăng.
- Gạch không nung: Từ các biến thể và sản phẩm phong hoá của đá bazan. Loại
gạch này chủ yếu sử dụng ở các vùng có nguồn puzolan tự nhiên, hình thức sản xuất
tự phát, mang tính chất địa phương, quy mô nhỏ.
- Như vậy, gạch không nung hiện nay có nhiều chủng loại, nhưng vẫn chưa đưa
vào thực tế một cách rộng rãi do các nguyên nhân đã đưa ra ở phần trên.
- Trên cơ sở những vấn đề đã đưa ra dự án: "Ứng dụng công nghệ sản xuất
Gạch không nung bằng công nghệ “đất hoá đá” từ nguyên liệu đất và phế thải
công nghiệp, xây dựng" được hình thành.
4. Mục tiêu nghiên cứu:
Hiện nay trên toàn bộ lãnh thổ Việt Nam, các lò gạch nung truyền thống ô nhiễm
môi trường nặng nề đã được thế giới cảnh báo và nhà nước lên tiếng. Nó tàn hại các
sinh vật như: Cây cối, các cánh đồng đến con người và các loài động vật đều bị tổn
hại. Chúng ta tuy đã có một số công nghệ gạch không nung từ nước ngoài đưa vào
song vẫn còn một số hạn chế. Chúng tôi đã được tiếp xúc với rất nhiều các nhà công
nghệ và nhà đầu tư về ngành vật liệu xây dựng nước ta thì chung quy đều có các ý
kiến sau:
- Dây chuyền sản xuất gạch Bloc bằng cát, đá, xi măng tuy đã có song chưa được
phát triển mạnh mà nguyên liệu đầu vào phải kén chọn là đất, cát sạch nên còn có
hạn.
- Dây chuyền sản xuất gạch ép từ đá và xi măng cũng vậy, vật liệu có hạn, mẫu
mã không đẹp, mịn; nơi xây dựng nhà máy có hạn vì phụ thuộc nguyên liệu.

- Dây chuyền sản xuất gạch bê tông nhẹ bằng phương pháp sủi bọt hoặc khí của
Đức thì có ưu thế là gạch nhẹ, song nguyên liệu đầu vào cũng phải kén chọn là cát
2


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

sạch + tro bay + xi măng + phụ gia. Mà phụ gia phải ngoại nhập phụ thuộc. Dây
chuyền thiết bị ngoại nhập quá đắt nên khó phù hợp để đầu tư…
Tóm lại, để có một công nghệ sản xuất gạch không nung đạt được các tiêu chí:
- Nguyên liệu đầu vào thuận lợi không kén chọn nhiều vô tận.
- Máy móc thiết bị dây chuyền tự sản xuất chế tạo được cả trong và ngoài nước.
- Xây dựng nhà máy ở khắp mọi địa hình từ hải đảo tới đỉnh núi cao.
- Phụ gia vật tư sẵn có trên thị trường
- Sản xuất từ thủ công tới tự động hóa hoàn toàn
- Chất lượng viên gạch tiêu chuẩn tốt.
- Giá thành hạ hơn so với gạch nung.
Một công nghệ mà có các tiêu chí trên đây là việc rất khó, bởi vậy: Công ty Cổ
phần Công nghệ Thương mại Huệ Quang cũng là Trung tâm ứng dụng khoa học và
chuyển giao công nghệ mới thuộc Viện nghiên cứu hỗ trợ phát triển nông thôn bắt
tay vào nghiên cứu, tìm tòi qua các tài liệu nước ngoài và trong nước cùng hợp tác
với viện Địa lý tài nguyên thành phố Hồ Chí Minh đã nghiên cứu, ứng dụng thành
công hai công nghệ sản xuất vật liệu không nung:
*Một là: Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất cát, sạn sỏi , đá… đạt
các tiêu chí trên đây. Công nghệ này đã hoàn chỉnh về thiết bị máy móc dây chuyền
công nghệ
*Hai là: Công nghệ gạch bê tông siêu nhẹ bằng phương pháp tự sinh bọt và
khí đơn giản, tiện lợi hơn nhiều các công nghệ gạch nhẹ của nước ngoài, thiết bị và
phụ gia tự sản xuất trong nước giá thành rẻ tiêu chuẩn gạch tốt tương đương và có

phần vượt trội về cường độ chịu nén và chịu nhiệt. Nhằm đóng góp một phần cho
Nghị quyết 115/QĐ – TTG ngày 01/08/2001 được thực hiện thành công và tháo gỡ
một loạt các khó khăn về dân sinh.

3


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

PHẦN I
CÔNG NGHỆ ĐẤT HOÁ ĐÁ

I. Quy trình công nghệ sản xuất đất hoá đá:
1. Tình hình sử dụng công nghệ “ đất hoá đá” trên thế giới:
- Cách đây 5000 năm công nghệ “ đất hoá đá” đã được ứng dụng vào ngành
xây dựng, đó là Kim tự tháp Ai Cập nổi tiếng. Tới nay vẫn là một sản phẩm tuyệt tác
của nhân loại. Ngay từ thời kỳ đó tổ tiên loài người đã biết sử dụng công nghệ “ đất
hoá đá” làm thành những viên gạch khổng lồ xếp lên nhau. Ở Ai Cập cổ xưa người
ta dùng đất sét trộn với đá nhỏ làm chất độn và dùng H20 có hàm lượng Na++, Ca++,
Mg++ vv… phối trộn, đổ vào khuôn khô đầm chặt tạo thành các khối đá. Vậy dựa
trên nghiên cứu về Kim tự tháp Ai Cập mà công nghệ “ đất hoá đá” được nghiên
cứu phát triển trong thế giới hiện đại ngày nay.
- Trên các nước đang phát triển công nghệ “ đất hoá đá” được ứng dụng rộng rãi
vào phát triển giao thông, thuỷ lợi xây dựng.
- Ở Đức đã phát minh ra công nghệ gia cố nền đường bằng hoạt chất RRP. Là
một hợp chất của axít sunfurơ phối trộn vào đất và tạo ra một sự liên kết giữa các ion
âm của đất với cation Ca++, Mg++, Fe++... Quá trình phối trộn lu lèn đạt tới K95, K98,
thay thế lớp nền móng đường đồng thời kết hợp với các vật liệu làm như bê tông
asphan tạo thành con đường hoàn hảo, tốt đẹp có sự liên kết bền chắc của các ion.

Phạm vi sử dụng hoạt chất RRP trên toàn châu Âu.
- Ở Mỹ đã có hợp chất SA44 – LS 40, cũng tương tự như hợp chất RRP ở Đức.
Hợp chất SA 44 – SL 40 đã được đưa vào sử dụng ứng dụng làm đường ở nước ta và
được Bộ giao thông vận tải cho phép ứng dụng theo QĐ số 734/QĐ - BGVT ngày
25/03/2004. Vào những năm 70 của thế kỷ 20, Mỹ đã đưa hợp chất SA44 – LS 40
vào sử dụng tại miền nam Việt Nam.
- Và một loạt các nước trên thế giới họ sử dụng tới 70% gạch không nung vào
ngành xây dựng. Các loại gạch không nung ở ấn độ, Pháp, Mỹ , Đức, Bỉ, Nam Phi…
- Đặc biệt công nghệ “ đất hoá đá” đã phát triển tới tầm cao dùng làm một số bộ
phận có tính chịu lực trong các thiết bị máy móc (máy bay của hãng Boing)
2. Nguyên lý cơ bản của công nghệ:
Công nghệ sản xuất gạch không nung từ đất hóa đá dựa trên nguyên lý từ lực,
dựa trên sự hiện diện của nguyên tố Silic (Si) làm cơ cấu và chất kết dính mạnh mẽ
tạo ra hiện tượng ion hóa thành composit vô cơ một loại vật liệu vô cùng vững chắc.
Do đặc tính vật liệu như: đất sét có tính âm (-), với vật liệu có nhiều chất (+) magie
hay sét, nhờ được tiếp sức từ lực nén chúng với nhau, tạo ra một chất mới cứng như
đá.
Trong thực tế, người ta đã sử dụng hỗn hợp cả 2 công nghệ vô cơ và hữu cơ để
chúng bổ sung độ bền cho nhau. Dùng composit vô cơ làm nền móng cho đường
giao thông (nhất là đường giao thông nông thôn). Khi nền móng đường vừa cứng dải
lên mặt một lớp composit chế tạo theo công nghệ hữu cơ (Atphan) bê tông nhựa, con
đường sẽ chịu tải rất tốt. Đất sét do nước mưa phong hóa từ đá tràng phong hóa ra,
đá acid và trung kiềm thường tạo ra đất sét 2 lá, mà trong tính khoáng học gọi là
nhóm cao lanh, đá tràng kiềm và cực kiềm tạo ra sét 3 lá. Sét 2 lá có 1 lá nhôm và 1
4


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...


silic, sét 3 lá gồm 2 lá silic và 1 lá nhôm. Cả lá silic và lá nhôm đều có điện tích âm
(-). Nếu có điều kiện biến lá nhôm đổi thành dương tính (+), thì khoáng vật cao lanh
sẽ có một đầu âm và một đầu dương. Nhờ sự hút vào nhau giữa hai vật chất mới tạo
ra các sợi cực bé ngoằn ngoèo, gọi là Polymer. Một chất làm cứng vật liệu gọi là
composit (hữu cơ) hay bê tông Polymer. Do đặc tính của nó, sét 2 lá kết dính với
nhau theo nguyên lý tự lực (âm – dương). Đó là loại vật liệu kết dính với nhau bền
chắc như đá.

Thành phần
Ion và khoáng
chất trong đất

Trạng thái bình
thường của kết
cấu đất khi
chưa có phụ
gia Polymer

Bắt đầu quá
trình tác động
của phụ gia
Polymer

5


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...
Cấu trúc ổn định sau khi
hoàn thành tác động của

phụ gia Polymer

Cấu trúc hoàn chỉnh
sau khi đã được đầm
nén

Từ những đặc tính ưu việt của sản phẩm Polymer, người ta đã sử dụng nó làm
chất kết dính, thay thế hoàn toàn xi măng chuyền thống, sản phẩm từ vật liệu
Polymer.
Cùng với các công trình nghiên cứu đất hóa đá của các giáo sư nổi tiếng trên thế
giới Pattfort (Bỉ), Đavidovit (pháp), Wallah (Australia), Polymer sử dụng từ lực sẵn
có của vật liệu có dấu âm (-) kết nối với vật liệu có dấu dương (+) nguyên liệu chủ
yếu là đất. Mà đất sét, là loại đất tốt nhất. Đất sét là tên gọi để chỉ một loại đất có
những đặc tính riêng của nó mà các loại đất khác không có, hoặc có không đầy đủ
như nó. Kết cấu mịn nhất trong các loại đất, có tính dẻo khi ướt, sờ mịn khi khô, có
tính hút nước và khuếch tán trong nước thành phần củ yếu của đất là các khoáng vật
sét. Nó có nhiều các khoáng vật sét khác nhau tạo nên đặc tính riêng của đất sét.
Công nghệ vô cơ có hai cơ chế kết dính: trực tiếp và gián tiếp. Cơ chế trực tiếp là
vật liệu (không có từ tính) đó là vật liệu có các hạt bé (phân tử) tự hút với nhau giữa
một phân tử âm và một phân tử dương trong một hay hai nhiều chủng loại vật liệu.
Các nhà khoa học mỹ đã chứng minh bột lưu huỳnh (S) có tính âm (-) khi nung đến
140oC có một phần biến thành dương (+) tạo ra độ hút lẫn nhau.
Công nghệ vô cơ biến một hạt cao lanh cơ bản Kaolinit có Silic và lá nhôm thành
hạt nam châm rất nhỏ có đầu âm (lá silic) và một đầu dương (lá nhôm) các hạt nam
châm này hút nhau tạo sự hóa đá của cao lanh.

6


Công nghệ sản xuất Gạch không nung từ đất

...

Cơ chế đóng rắn vật liệu Polymer vô cơ

Trong thc t ễng cha ta ó s dng cụng ngh vụ c giỏn tip dựng t sột c
cao lanh cú kt cu nhiu thnh phn khỏc nhau th hin qua nhiu mu sc, (loang
l, , vng, en, xỏm) trn vi vụi phi khụ húa ỏ, chng nt, h thờm
rm r, cỏt vo t sột sau khi phi nng khong 10 ngy t sột tr thnh bờ tụng.
Cỏc nh khoa hc Nht Bn ó khỏm phỏ ra cỏc tm bờ tụng y cú cỏc si li ti an
bn vi nhau.
t sột Vụi t sột Vụi t sột
Da trờn nhng nguyờn lý c bn v c s khoa hc ca vic tng hp t nguyờn
liu thụ l t sột v nhng ph thi cụng nghip xõy dng. Qua x lý v phi trn
vi ph gia hot tớnh vi t l hp lý to thnh sn phm cú kt dớnh cao, cú th
thay th hon ton nhng vt liu truyn thng ó s dng t trc n nay.
C ch úng rn cụng ngh vụ c tng t nh c ch tng hp nhng khoỏng
felspat v zeolite nhõn to. Thc cht ca quỏ trỡnh phn ng trựng ngng ca cỏc
khoỏng: Aluminossilicate (khoỏng sột) xy ra iu kin thy nhit t 20 150oC
trong mụi trng cú ỏp sut khớ quyn cao.
nhit thp hn 100oC s vụ c húa cỏc khoỏng vt sột l phn ng húa hc
gia cỏc Oxit aluminosilicate cu trỳc silico aluminosilicate theo 3 chiu trong
khụng gian tht bn chc.
3. Mt s loi t Vit Nam v c im c lý húa:
S liu tham kho cỏc loi t ti cỏc tnh phớa bc Vit Nam
- Sau khi xem xột, ỏnh giỏ chỳng tụi chia ra cỏc loi mu t c trng phự hp
vi sn xut gch khụng nung cho khu vc Bc B ú l:
7


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt

……………………………………………………………………………………………...

-

Đất sét pha tại Hưng Hà – Thái Bình
Đất sét đồi tại Mộc Châu – Sơn La
Đất sét đồi tại Lục Ngạn – Bắc Giang
Đất đá ong (Laterit): Ba Vì – Sơn Tây
Tràng Thạch (Felspat Kali): Lập Thạch – vĩnh Phúc
Tràng Thạch bán phong hóa – Phú Thọ
Cao lanh: Chí Linh – Hải Dương
Đất Puzolan: Thanh Mỹ - Sơn Tây
Lấy 3 mẫu đất đặc trưng cho 3 vùng chính:
+ Đất sét pha cát: Hưng Hà – Thái Bình (Đồng bằng)
+ Đất đá ong: (Laterit): Ba Vì – Sơn Tây )Trung du)
+ Đất sét đồi: Mộc Châu – Sơn La (Miền núi)
- Các miền đất trên có cùng đặc điểm chung là hàm lượng cao lanh (Al203) trong
đất chiếm tỷ lệ cao từ 15 – 30% phù hợp với công nghệ Polymer.
- Các nguồn đất sẵn có địa phương ít có giá trị về nông nghiệp
- Phù hợp với việc phát triển vùng vật liệu xây dựng, hạn chế vận chuyển.

8


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

BẢNG THÀNH PHẦN KHOÁNG VẬT TRONG ĐẤT Ở CÁC TỈNH PHÍA BẮC VIỆT NAM

T

T

Ký hiệu mẫu

1

Trang thạch bán phong hóa – Phú
Thọ

2

Đất sét – Phú Thọ

3

Thành phần khoáng vật và hàm lượng (%)
Monmor
Kaolin Clori Thạch
Illit
illonit
i
t
anh

Felspat Gơlit K.vật khác

35-37 16-18

4-6


21- 23

13- 15

ớt

Am,Lep,Ca

6-8

43-45 28-30

5-7

9-11

3-5

5

Am,B,Ca,Tal (6)

Đất sét pha- Thái Bình

4-6

11-13 8-10

6-8


54-56

3-5

4-6

Tal,Am,Ca

4

Cao lanh – Chí Linh, Hải Dương

ít

15-17 25-27

4-6

30-32

4-6

6-8

Am,He,Ca,Tal (5)

5

Đất sét-lục ngạn, Bắc Giang


ít

13-15 15-17

4-6

39-41

4-6

4-6

Ca(11-13)

6

Đất sét- Mộc Châu, Sơn La

3-5

16-18 13-15

1012

33-35

4-6

7-9


Am ít

7

Tro bay- Nhiệt điện Phả lại

Vô định hình
Thạch anh
Mulit
Tal
Clorit

9

Nhiều
25 – 27
16 – 18
4–6
5-7


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

BẢNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC MỎ SÉT VIỆT NAM
Loại đất
Núi đôi (Bắc Thái)
Hữu Lũng (Lạng Sơn)
Bố Hạ (Bắc Giang)
Sông Gấm(Hải phòng)

Bỉm sơn(Thanh Hóa)
Cầu Đước
Sài sơn (Hà Tây cũ)
Mộc châu (Sơn La)
Ninh Bình
Hòn Gai (quảng ninh)

Si02
62,54
64,26
63,40
60,20
64,10
62,30
59,70
61,10
56,80
64,40

Thành phần hóa học %
Al203
Fe
MgO
16,85
7,60
1,10
15,50
6,67
16,50
7,30

1,40
15,90
6,80
2,70
16,20
5,80
19,20
7,50
2,50
19,50
5,90
16,20
7,60
18,95
8,35
0,91
19,40
2,80
0,10

CaO
1,80
1,60
0,60
1,86
0,70

BẢNG THÀNH PHẦN HÓA HỌC CỦA CÁC MỎ ĐÁ MIỀN BẮC VIỆT NAM

Địa điểm mỏ đá

Kiện Khê
Hệ Dưỡng
Nho Quan
Thanh Hoá
Hải Phòng
Quảng Ninh
Hoà Bình
Hà Tây cũ
Nghệ Tĩnh
Hà Tiên
Hải Hưng
Cao Bằng
Bắc Thái
Vĩnh Phú
Sơn La
Địa điểm mỏ đá
Kiện Khê
Hệ Dưỡng
Nho Quan
Thanh Hoá
Hải Phòng

SiO2
0,20
0,32
0,76
0,37
0,43
1,00
0,18

0,20
0,60
2,93
0,20
0,21
0,62
1,70
SiO2
0,20
0,32
0,76
0,37
0,43

Thành phần hoá học %
Al2O3 Fe2O3
CaO
0,20
54,04
0,48
0,61
52,5
0,14
018
53,9
0,20
0,12
53,9
0,92
0,11

54,3
0,20
0,20
54,3
0,30
0,12
54,2
0,16
0,14
54,2
0,30
0,10
53,9
0,20
0,10
53,0
0,18
0,18
53,7
0,24
0,10
52,2
0,12
0,10
52,2
0,30
0,12
53,0
0,26
0,15

52,9
Thành phần hoá học %
SiO2
0,20
54,04
0,48
0,61
52,5
0,14
018
53,9
0,20
0,12
53,9
0,92
0,11
54,3
10

MgO
0,80
0,94
0,90
1,00
0,60
0,75
0,62
0,70
1,60
1,60

1,40
1,20
1,20
3,00
1,30
SiO2
0,80
0,94
0,90
1,00
0,60


Công nghệ sản xuất Gạch không nung từ đất
...

Qung Ninh
Ho Bỡnh
H Tõy c
Ngh Tnh
H Tiờn
Hi Hng
Cao Bng
Bc Thỏi
Vnh Phỳ
Sn La

1,00
0,18
0,20

0,60
2,93
0,20
0,21
0,62
1,70

0,20
0,30
0,16
0,30
0,20
0,18
0,24
0,12
0,30
0,26

0,20
0,12
0,14
0,10
0,10
0,18
0,10
0,10
0,12
0,15

54,3

54,2
54,2
53,9
53,0
53,7
52,2
52,2
53,0
52,9

0,75
0,62
0,70
1,60
1,60
1,40
1,20
1,20
3,00
1,30

Từ những đậc tính u việt của sản phẩm công nghệ đất hoá đá. Ngời ta đ
sử dụng nó làm chất kết dính, thay thế hoàn toàn xi măng truyền thống.

Bng: TIấU CHUN GCH C T SẫT NUNG TCVN 1451: 1998
Mỏc gch

Cng nộn
( Kg/cm2 )


Cng un
( Kg/cm2 )

hỳt nc
%

50

50

16

6-18

75
100

75
100

18
22

6-18
6-18

Bng: TNH CHT C Lí GCH KHễNG NUNG T T
( Vin Vt liu Xõy dng kim nh)
Cng nộn
( Kg/cm2 )


Cng un
( Kg/cm2 )

hỳt nc
%

t sột pha cỏt- Thỏi Bỡnh

130

43

8,8

t i ỏ ong- Sn Tõy

131,1

43

8

132

43

8

a im


t i Mc Chõu -Sn La

11


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

II. QUY TRÌNH CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH KHÔNG NUNG
Sơ đồ sản xuất - Tổ hợp được sơ hoạ theo sơ đồ sau:

1: Sân phơi khô đất tự nhiên
2: Tập kết chứa đất khô
3: Nghiền đất thô
thành mịn
4: Thiết bị xi lô chứa lọc đất mịn
5: Băng tải chuyển liệu vào trộn

6: Khu vực trộn ủ
7: Băng tải chuyển đất ủ và các chất độn
8: thiết bị
định lượng
9: Định lượng phụ gia lỏng
10: Máy trộn hỗn hợp
11: Máy ép
sản phẩm gạch
12: Hệ thống điện điều khiển
13: Tập kết gạch
14: Bảo

dưỡng sản phẩm 15: Tiêu thụ thành phẩm
Quy trình công nghệ sản xuất gạch khung nung từ đất, cát, vật liệu phế thải rắn
được trình bày như sau:
Bước 1: Vật liệu đầu vào: Đất, cát, chất thải rắn và các phụ gia khác được vận
chuyển vào bãi để vật liệu. Bãi để vật liệu phụ thuộc vào dự trữ nhiều, ít khác nhau.
Các vật liệu này được tập trung vào 01 khu vực và phân loại: Đất, cát, chất thải rắn
khác...Yêu cầu không được lẫn các chất hữu cơ.
Bước 2: Phơi khô vật liệu: là bước chuẩn bị quan trọng, vật liệu phơi hoặc sấy
là đất hoặc chất thải rắn công nghiệp.
Về mùa khô: có thể phơi vật liệuđất, cát...
Về mùa mưa: Để có thể chủ động trong sản xuất, cần phải có nhà xưỏng trữ vật
liệu.
Bước 3: Sử lý đất theo kích thước tiêu chuẩn
- Tuỳ thuộc vào độ ẩm và các loại nguyên liệu khác nhau, mà đất và chất thải
được phơi khô sau đó đưa vào máy thành cốt liệu theo tiêu chuẩn kỹ thuật.
Bước 4: Ủ đất khô sau khi xử lý :
- Đất khô sau khi sử lý đưa qua băng tải vào máy trộn với phụ gia, nước sau đó
được ủ với thời gian ít nhất là 24 giờ, tạo sự đồng đều về tổ chức hạt và thẩm thấu đều
tất cả cốt liệu.
Bước 5: Trộn và phối liệu
Vật liệu trộn bao gồm:
- Đất
- Cát, đá… cốt liệu độn
- Các phụ gia khoáng khác dạng keo hoặc chất lỏng (10 - 15%)
12


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...


Bước 6: Tạo hình viên gạch bằng phương pháp ép bán khô
- Việc ép định hình viên gạch ( bán khô) được thực hiện trên máy ép thủy lực. Máy
này được ghép nối với máy trộn để tạo ra 01dây chuyền sản xuất gạch thông qua băng
tải cấp liệu.
- Nếu thiết lập dây chuyền khép kín tự động hoá càng cao thì sản phẩm càng tốt và hạ
giá thành.
Bước 7: Phơi khô sản phẩm.
Gạch ép xong được đưa ra ngoài bằng các loại xe chở gạch hoặc băng tải. Sau
đó, được xếp thành các chồng (kiện), mỗi chồng có thể từ 100- 150 viên để hong khô,
thời gian hong khô khoảng 7- 10 ngày trong bóng mát, tránh nước và ánh sáng mặt trời
trực tiếp.
Sau khi đã để trong nhà từ 7- 10 ngày, gạch được xếp ra ngoài trời để lưu hoá
( thời gian phát triển cường độ). Thời gian xuất xưởng từ 18- 25 ngày
Lưu ý: Trong thời gian gạch phát tiển cường độ, nên xếp chồng gạch kiện khoảng
< 20 hàng, tránh phá vỡ các liên kết đang hình thành.
III. DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ
A. Bản vẽ thiết kế dây chuyền:

13


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

B. Các thiết bị cơ bản của hệ thống dây chuyền
TT
I
1
2
3

4
II
1

2
3

4
5
6

7
8
9
III
1
2
IV
1
2
V
1
2

Tên thiết bị

Số lượng

Hệ thống cấp liệu đầu vào
01

Băng tải số 1 chuyển đất thô
01
Phễu chứa hỗn hợp đất và vôi
01
Băng tải xiên số 2 chuyển hỗn hợp đất + vôi
01
Băng tải xiên số 3 chuyển cát
01
Hệ thống trung tâm của dây chuyền
01
Băng tải ngang cân cốt liệu B650, L=6.500mm
01
− Năng suất
− Động cơ HGT kéo băng tải
− Kh¶ n¨ng c©n lín nhÊt
Phễu chứa liệu trước định lượng 2 khoang
01
Băng tải xiên số 4 B650, L=11.500mm
01
− Năng suất
− Động cơ HGT kéo băng tải
Xi lô chứa phụ gia khô
01
Thùng cân phụ gia bột)
01
Hệ thống cấp và định lượng phụ gia lỏng
02
01
− Bơm từ thùng chứa vào thùng cân
01

− Bơm xả phụ gia vào cối
− Khả năng cân phụ gia ướt lớn nhất
Cối trộn trục đứng 750 lít đến 1.500 lít
01
Khung đỡ cối trộn trung tâm
01
Ca bin điều khiển
Hệ thống khí nén, điều khiển
01 bộ
Máy nén khí VA80
01
Hệ thống tủ điện điều khiển, quản lý theo dõi và thống
01

Hệ thống nghiền
Máy nghiền mịn
01
Máy nghiền thô kiểu búa đập
01
Hệ thống máy ép gạch gồm có
Máy ép kiểu thủy lực nhiều viên ( loại máy thứ nhất )
Tùy theo nhà đầu
tư mà sử dụng các
- Công suất 105 Kw
máy ép và hệ
- Năng suất 6.000 – 7.000 viên/h
thống dây chuyền
Máy ép kiểu trục khủy cơ kết hợp với thủy lực
cho phù hợp với
- Công suất 30 Kw:

điều kiện của
- Năng suất 3.000 viên – 3.600 viên/h
14


3
4
VI
1
2
3

C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

Máy ép kiểu đĩa quay trục khủy
- Công suất 18 Kw
- Năng suất từ 1.800 – 2000 viên/h
Máy ép cơ trục khủy kiểu đứng
- Công suất 25 Kw
- Năng suất 2.000 viên/h
Hệ thống vận chuyển sản phẩm và cung ứng đầu vào
Xe nâng 2.5 tấn
Xe đẩy
Xe xúc lật

doanh nghiệp

01
04

01

C. Các model của dây chuyền:
Các loại model được thiết lập dựa trên cơ sở máy ép mà thiết lập ra dây chuyền
cho phù hợp với từng thiết bị và nhà đầu tư. Chúng tôi có thể đưa ra các loại dây
chuyền như sau:
1. Dây chuyền HQ-I:8 triệu viên /năm/1dây chuyền
- Các hệ thống cấp liệu đầu vào,hệ thống trung tâm, hệ thống, hệ thống điều
khiển, khí nén, hệ thống vận chuyển thì cơ bản là giống nhau các thiết bị đã lập ở trên
- Máy ép kiểu cơ trục khủy đĩa quay, mỗi lần ép được 1 viên, nếu đóng gạch
đặc thì nhanh, nếu gạch lỗ thì chậm hơn
- Máy ép cơ trục khủy kiểu đĩa được 1800 viên tới 2000 viên /giờ
(Xem hình ảnh 1)
2. Dây chuyền HQ-II :10 triệu viên /năm/1dây chuyền
- Các hệ thống cấp liệu đầu vào,hệ thống trung tâm, hệ thống, hệ thống điều
khiển, khí nén, hệ thống vận chuyển thì cơ bản là giống nhau các thiết bị đã lập ở trên
- Máy ép kiểu cơ trục khủy,mỗi lần ép được 2 viên-3viên gạch ra luôn băng tải,
nếu đóng gạch đặc thì nhanh , nếu gạch lỗ thì chậm hơn
(Xem hình ảnh 2)
3. Dây chuyền HQ-III: 15 triệu viên /năm/1dây chuyền
- Các hệ thống cấp liệu đầu vào, hệ thống trung tâm, hệ thống, hệ thống điều
khiển, khí nén, hệ thống vận chuyển thì cơ bản là giống nhau các thiết bị đã lập ở trên
- Máy ép kiểu cơ trục khủy kết hợp với thủy lực, mỗi lần ép được 2 viên gạch
ra luôn băng tải, nếu đóng gạch đặc thì nhanh, nếu gạch lỗ thì chậm hơn,
- Năng xuất của dây chuyền này là 3000 viên – 3500 viên /giờ
- Máy ép cơ trục khủy kiểu ép đứng được 2000 viên tới 2500 viên /giờ
(Xem hình ảnh 3)
15



C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

4. Dây chuyền HQ-IV (tự động hóa hoàn toàn): từ 18 triệu viên tới 30 triệu viên
/năm/ một dây chuyền
- Các hệ thống cấp liệu đầu vào,hệ thống trung tâm, hệ thống, hệ thống điều
khiển, khí nén, hệ thống vận chuyển thì cơ bản là giống nhau các thiết bị đã lập ở trên
song các thiết bị phải lớn và tương thích
- Máy ép kiểu ép thủy lực trục đứng một lần ép được từ 15 - 40 viên tùy theo
gạch đặc hay lỗ mù, tùy theo công xuất thiết kế do nhà đầu tư yêu cầu
- Hệ thống lấy gạch ra tự động hóa hoàn toàn, gắp gạch để lên panet, một lần
gắp bằng số gạch của khuôn đóng
(Xem hình ảnh 4)

CÁC HÌNH ẢNH DÂY CHUYỀN THIẾT BỊ
Ảnh 1

16


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

Ảnh 2

Ảnh 3

17



C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

Ảnh 4

Nhà máy chế tạo dây chuyền

18


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

D. CÁC ĐẶC TRƯNG CỦA HỆ THỐNG

1. Về nguồn gốc xuất xứ thiết bị:
- Các hệ thống đầu đo cân điện tử, hệ thống điều khiển PLC S7-200 Nhập ngoại
của CHLB Đức & các nước công nghiệp tiên tiến khác.
- Hệ thống các thiết bị chấp hành: Máy nén khí, Xi lanh khí nén, van điện khí &
thiết bị điện động lực ... nhập của Nhật, Hàn Quốc, Đài loan, ...
- Kết cấu thép sản xuất tại Việt Nam trên cơ sở sử dụng vật liệu của Nga, Hàn
quốc, Việt Nam.
- Các động cơ hộp giảm tốc kéo Băng tải được nhập khẩu từ CHLB Đức.
- Hệ thống máy ép, máy nghiền, xe nâng, xe xúc lật có xuất xứ từ Trung quốc
do các hãng nổi tiếng về máy gạch không nung sản xuất theo tiêu trí kỹ thuật công
nghệ của Công ty Huệ Quang và đơn đặt hàng của công ty .
2. Về kỹ thuật:
- Kết cấu hệ thống dạng mô đạt tiêu chuẩn.
- Kiểu dáng công nghiệp hiện đại.
- Cối trộn có dung tích 750/500 lít do CIE1 sản xuất theo thiết kế của CHLB Nga.

- Chương trình điều khiển có giao diện trực tiếp với người sử dụng thông quan màn
hình máy tính, ngôn ngữ sử dụng bằng tiếng Việt.
- Vận chuyển dễ dàng.
- Tháo lắp nhanh chóng, thuận tiện.
- Thao tác vận hành đơn giản.
- Hệ thống có tính an toàn và ổn định cao.
- Hệ thống được cơ quan đo lường Nhà nước kiểm định & cấp giấy chứng nhận kiểm
định các cân định lượng.
3. Phần điều khiển định lượng và điều khiển toàn trạm:
a. Hệ thống điều khiển điện tử:
Toàn trạm được điều khiển bằng 01 bộ máy vi tính kết hợp với bộ điều khiển
chuyên dùng PLC S7-200 của CHLB Đức với các tính năng của thiết bị :
- Điều khiển phần định lượng có tự động bù khối lượng dòng liệu trễ.
- Cho phép kiểm tự động số mẻ theo từng cấp phối chọn trước .
- Có tính năng phối ghép tự động hệ thống điều khiển phụ gia lỏng (do bên bán
phụ gia cấp miễn phí) vào hệ thống điều khiển chung của trạm.
Thiết bị điều khiển PLC S7- 200 Siemens - CHLB Đức, gồm:
b. Phần cứng:
- CPU 226 của Hãng Siemens
- Model Analog EM 231 với 4 đầu vào của Hãng Siemens
- Các Model mở rộng vào ra của Hãng Siemens.
- 01 màn hình OP77A cho 3 cân của Hãng Siemens.
19


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

- 03 hộp chỉnh và 01 bộ nguồn cấp cho đầu đo CIE1 thiết kế chế tạo trên cơ sở chuyển giao công
nghệ của CHLB Đức.

Tất cả các thiết bị điều khiển cho 03 cân như: màn hiển thị, các môdun vào - ra,
CPU, ... của hãng Siemens - CHLB Đức
c. Phần mềm cân định lượng và điều khiển:
Phần mềm chuyên dụng cho cân và điều khiển do CIE1 phát triển trên cơ sở
chuyển giao công nghệ và kinh nghiệm của CHLB Đức với tính năng như sau:
+ Tiếp nhận tín hiệu từ đầu đo.
+ Hiển thị đầy đủ, trung thực khối lượng, trạng thái của 02 cân trong quá trình làm
việc.
+ Kiểm soát được số mẻ trộn của từng xe theo số mẻ đặt trước.
+ Điều khiển phần định lượng có tự động bù khối lượng dòng liệu trễ.
+ Tự động qui "0" tránh sai số bám dính của vật liệu.
+ Có khả năng nối ghép sang máy tính, máy in phục vụ cho công tác quản lý.
4. Phần điện động lực điều khiển:
Tủ điện động lực với cấu hình điều khiển PLC, do CIE1 thiết kế và lắp đặt với
các linh kiện tiêu chuẩn, chất lượng cao nhập của Hàn quốc.
Cáp điện động lực cho các loại động cơ nhập của Hàn quốc, loại tiêu chuẩn cho
công trường.
Tự động điều khiển các phần tử đóng mở các cửa nạp cốt liệu, xi măng, nước.
Có khả năng làm việc ở 3 chế độ:
- Tự động hoàn toàn.
- Tự động cân các thành phần.
- Điều khiển bằng tay.
Có khả năng chuyển từ chế độ tự động sang chế độ bằng tay và ngược lại trong
một chu kỳ hoạt động vào bất kỳ thời điểm nào theo ý muốn. Đảm bảo cho toàn
trạm hoạt động đồng bộ, nhịp nhàng, an toàn hiệu suất cao.
+ Có khả năng nối ghộp sang máy tính, máy in phục vụ cho công tác quản lý.
Xử lý, lưu trữ, thống kê theo dõi lượng tiêu thụ vật liệu trong từng giai đoạn
một cách linh hoạt. Xử lý, lưu trữ, thống kê theo dõi từng mác beton trong mỗi
giai đoạn một cách linh hoạt. Thống kê theo sản lượng trong từng giai đoạn một
cách linh hoạt.

E. Kết luận tổng thể dây chuyền:
Dây chuyền sản xuất gạch không nung bằng công nghệ Polymer hóa khoáng “
đất hóa đá” của Công ty CPCNTM Huệ Quang - Viện nghiên cứu HTPTNT là một
dây chuyền hoàn toàn mới mẻ so với ngành vật liệu của đất nước ta.
Nhưng với sự đam mê nghiên cứu tìm tòi và phối kết hợp với các chuyên gia cơ
khí hàng đầu Việt Nam cũng như nước ngoài nên dây chuyền sản xuất gạch không
nung của Huệ Quang qua nâng cấp tới nay đã hoàn chỉnh và có thể nói rất khả quan
cho các nhà đầu tư Việt Nam vì có mấy đặc điểm sau:
20


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

- Một là: do đặc điểm của công nghệ mới hoàn toàn mà từng chi tiết hệ thống có
những tính năng đặc biệt, những thiết bị đó các nước đã đi trước chúng ta một bước
nên thiết bị từng bộ phận là hàng nhập từ các nước có nền cơ khí chế tạo máy tiên tiến
và nền khoa học hàng đầu thế giới. Kết hợp với tổng công ty điện máy CIE hàng đầu
Việt nam đã từng chế tạo lắp giáp các dây chuyền thiết bị sản xuất vật liệu trong nước
chất lượng tiêu chuẩn tương đương Châu Âu.
- Hai là: trong dây chuyền có ba công đoạn chính tương ứng với ba hệ thống, thì
hệ thống trung tâm là một trạm trộn bê tông và phức tạp quan trọng thì công nghệ này
CIE là công ty hàng đầu việt nam về thiết bị này
- Ba là: hệ thống máy nghiền và máy ép là những máy hàng đầu của Trung quốc
và khu vực. Trong các máy ép về thủy lực thì hầu hết các bộ phận chính như bơm cao
áp, điện cao áp, điện tự động, phớt…đều nhập từ các hãng nổi tiếng của Đức, Pháp, Ý,
Mỹ và Nhật. Nên chất lượng máy rất tốt, Công ty cổ phần CNTM Huệ Quang đã lựa
chọn đặt hàng.
Bởi thế dây chuyền sẽ có tính đồng bộ cao và là một dây chuyền có chất lượng rất
tốt, thuận tiện về thiết bị mỗi khi thay thế, bảo dưỡng. Hơn nữa giá cả rất rẻ so với các

dây chuyền Nhập ngoại đồng bộ từ Châu Âu
- Bốn là: hệ thống các loại máy nghiền đất Việt Nam cũng có nhưng chất lượng
quá kém không thể dùng vào sản xuất đại trà được, chúng tôi đã sưu tầm cả Nam lẫn
Bắc rất nhiều máy nghiền xong đều loại bỏ.
Cụ thể:
- Một bộ búa máy nghiền của Trung Quốc nghiền được 1.300 tấn nguyên vật liệu
đất, đá, cát với độ hạt 100microng mới phải thay búa. Trong khi đó một bộ búa của
Việt Nam chỉ nghiền được 150 – 200 tấn là phải thay
- Cánh quạt hút bột nghiền cứ hai tuần (khoảng 200 – 250 tấn là phải thay trong
khi đó máy Trung Quốc không cần nguyên lý đó)
- Một bộ khuôn của máy ép gạch phải chạy 4 triệu lượt viên gạch mới phải thay
thế trong khi đó một dây chuyền gạch ở Việt Nam sản xuất một bộ khuôn chỉ
chạy được 80 vạn lượt là phải thay thế.

21


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

IV. HẠCH TOÁN ĐẦU TƯ DÂY CHUYỂN CÔNG NGHỆ SẢN XUẤT GẠCH
KHÔNG NUNG CÔNG SUẤT 16 TRIỆU VIÊN/NĂM ĐIỂN HÌNH
A. Đầu tư:
Bảng 1: KHÁI TOÁN VỐN ĐẦU TƯ
TT
A
1

Nội dung danh mục đầu tư


ĐVT

SL

Đơn giá

Toàn
bộ

1

3.300.000

ĐVT:1000 đ
T.Tiền

Phần thiết bị
Tổng dây chuyền thiết bị

3.300.000

B

Phần xây lắp

2.000.000

I

Xây dựng nhà xưởng


1.900.000

2

Xây dựng Xưởng sản xuất chính

M2

500

600

300.000

3

Xây dựng nhà làm việc

M2

160

1.500

240.000

5

Lán chứa nguyên liệu vào


M2

800

400

320.000

7

San sân bãi và đường nội bộ

M2

5000

50

250.000

8

Khu nhà ăn CNV, công trình phụ trợ

M2

100

1.500


150.000

9

Xây dựng hệ thống cung cấp nước

30.000

10 Đầu tư hệ thống cung cấp điện
11 Tiền mua đất mặt bằng
11 Tường rào bao quanh
II Thiết bị văn phòng

bộ

1

350.000

350.000

M2

7000

40

280.000
50.000

100.000
5.300.000

TỔNG CỘNG (A+B)

300.000

Vốn dự phòng

5.600.000

Tổng vốn đầu tư

22


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

BẢNG 5: CHI PHÍ SẢN XUẤT SẢN PHẨM

TT
I
II
III
1

2
3
4

5
6
7
7

Năm vận hành

Diễn giải

Đơn
vị

1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

Công suất thiết kế

Triệu
viên

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

15,0

%

75


85

100

100

100

100

100

100

100

100

5.802,0

6.551,0

7.629,9

7.674,3

7.674,3

7.679,0


7.758,3

7.763,0

7.763,0

7.763,0

Trđ

3.002,0

3.436,0

4.042,3

4.082,0

4.082,0

4.082,0

4.161,2

4.161,2

4.161,2

4.161,2


Trđ

393,8

446,3

525,0

525,0

525,0

525,0

525,0

525,0

525,0

525,0

- Đất

Trđ

168,8

191,3


225,0

225,0

225,0

225,0

225,0

225,0

225,0

225,0

- Vôi củ nghiền

Trđ

618,8

701,3

825,0

825,0

825,0


825,0

825,0

825,0

825,0

825,0

- Phụ gia khô

Trđ

787,5

892,5

1.050,0

1.050,0

1.050,0

1.050,0

1.050,0

1.050,0


1.050,0

1.050,0

- Phụ gia nước
- Dầu cho máy,
Dầu bôi trơn
- Chi phí nguyên
liệu phụ:1,5%
VLC
- Tỷ lệ %
- Giá trị biến động
tăng theo %
Chi phí tiêu hao
điện
Chi phí tiêu hao
nước
Chi phí sửa chữa
TSCD 1,5% NVL
Chi phí trả lương
TT 80đ/v
Chi phí quản lý:
3% D thu
CPhí khác ( QC,
BH):4% x Dthu
Lãi vay cho đầu tư
bình quân

Trđ


956,3

1.083,8

1.275,0

1.275,0

1.275,0

1.275,0

1.275,0

1.275,0

1.275,0

1.275,0

Trđ

3,4

3,8

4,5

4,5


4,5

4,5

4,5

4,5

4,5

4,5

Trđ

43,9

49,8

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6


58,6

58,6

%

0,01

0,02

0,02

0,03

0,03

0,03

0,05

0,05

0,05

0,05

Trđ

29,7


67,4

79,3

118,9

118,9

118,9

198,2

198,2

198,2

198,2

Trđ

348,75

395,25

465,00

465,00

465,00


465,00

465,00

465,00

465,00

465,00

Trđ

1,35

1,53

1,80

1,80

1,80

1,80

1,80

1,80

1,80


1,80

Trđ

43,9

49,8

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6

58,6

Trđ

1.260,0

1.428,0


1.680,0

1.680,0

1.680,0

1.680,0

1.680,0

1.680,0

1.680,0

1.680,0

Trđ

303,8

344,3

405,0

407,0

407,0

409,1


409,1

411,1

411,1

411,1

Trđ

405,0

459,0

540,0

542,7

542,7

545,4

545,4

548,1

548,1

548,1


Trđ

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

437,3

Huy động CS
trong các năm
Chi phí sản xuất
Chi phí nhiên,
nguyên vật liệu
- Chất độn Cát đá


23


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

Bảng 6. TỔNG HỢP CHI PHÍ VẬN HÀNH VÀ TÍNH LỖ, LÃI
ĐVT: Trđ
TT

Năm vận hành

Nội dung
1

2

3

4

5

6

7

8

9


10

1

Chi phí sản xuất

5.802

6.551

7.630

7.674

7.674

7.679

7.758

7.763

7.763

7.763

2

Thuế GTGT (10%)


1.013

1.148

1.350

1.357

1.357

1.364

1.364

1.370

1.370

1.370

3

Chi phí sau thuế không kể KHCB

6.815

7.699

8.980


9.031

9.031

9.043

9.122

9.133

9.133

9.133

4

Khấu hao và các khoản trừ dần

530

530

530

530

530

530


530

530

530

530

5

Tổng CP kể cả KHCB

7.345

8.229

9.510

9.561

9.561

9.573

9.652

9.663

9.663


9.663

6

Doanh thu

10.125

11.475

13.500

13.568

13.568

13.635

13.635

13.703

13.703

13.703

7

TN chịu thuế TNDN


2.780

3.246

3.990

4.006

4.006

4.062

3.983

4.039

4.039

4.039

8

Thuế TNDN (25%)

695

812

998


1.002

1.002

1.016

996

1.010

1.010

1.010

9

Lợi nhuận ròng

2.085

2.435

2.993

3.005

3.005

3.047


2.987

3.029

3.029

3.029

Lợi nhuận bình quân 1 năm: 2.864 nghìn đồng

24


C«ng nghÖ s¶n xuÊt G¹ch kh«ng nung tõ ®Êt
……………………………………………………………………………………………...

Bảng 9: CÁC CHỈ TIÊU KINH TẾ CỦA DỰ ÁN
TT
1

Tên chỉ tiêu

ĐVT

Tổng số vốn đầu tư

Giá trị
5.600


- Vốn thiết bị

Trđ

3.300

- Vốn xây dựng nhà xưởng &
công trình phụ trợ
- Chi phí khác

Trđ

1.900

Trđ

100

- Vốn dự phòng

Trđ

300

2

Thời gian vận hành dự án

Năm


10

3

Khấu hao cơ bản

Trđ

530

4

Tổng doanh thu bình quân

Trđ

13.061

5

Tổng lợi nhuận ròng bình quân

Trđ

2.864

6

Tỷ lệ lãi ròng so với vốn đầu


%

51,2

7

%

21,9

Năm

2,00

9

Tỷ lệ lãi ròng so với tổng doanh
thu bính quân
Thời gian thu hồi vốn Tthv nhờ
TN và KHCB
Giá trị hiện giá thuần NPV

Trđ

13.595

10

Giá trị suất thu lợi nội tại IRR


%

67,06

8

Ghi chú

B. Cơ cấu thành phần nguyên liệu cho 1 viên gạch.
+ Đất các loại
: 40 -:- 70%
+ Độn hạt trơ các loại
: 30 -:- 60%
+ Phụ gia bột
: 7:- 15%
+ Phụ gia lỏng
: 2-8% dd loãng
V. HIỆU QUẢ KINH TẾ XÃ HỘI
A. Hiệu quả xã hội
Sử dụng gạch không nung là một xu hướng tất yếu của xã hội khi chúng ta đang
thực hiện công cuộc làm sạch môi trường sống của loài người khi mà các nguồn
năng lượng ngày một cạn kiệt trên trái đất. Lợi ích về mặt xã hội của việc sử dụng
gạch không nung:
25


×