Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

bài tập lớn môn thiết kế trạm bơm đề 16 và 17

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (39.2 KB, 2 trang )

ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRẠM BƠM: TK SƠ BỘ TRẠM BƠM TƯỚI

Ống đẩy là đoạn nối tiếp từ máy bơm đến bể tháo.Căn cứ vào vò trí nhà máy
và bể tháo để xác đònh chiều dài ống đẩy,Đường kính kinh tế của ống đẩy có thể
tính theo công thức:
D kt =

4Q bq
nπVkt

Trong đó: n – số ống đẩy làm việc không kể máy dự trữ , n = 4
Vkt – tốc độ kinh tế chảy trong ống đẩy ,theo kinh nghiệm lấy
=2.0m/s
Qbq – lưu lượng bình quân của trạm tính theo công thức
Q bq =

3

∑ Q 3i t i
=
∑ ti

D kt =

4Q bq
nπVkt

3

=


1064903034 2.4
= 8.9m 3 / s
15120000
4 * 8.9
= 1.19m
4x3.14 * 2.0

Vậy ta lấy dường kính ống đẩy Dkt =1.2 m. Ống đẩy làm bằng thép có
Lct = 3.5(Dkt -D2) = 3.5(Dkt - 1.09D) = 0.88 m
L/THIẾT KẾ BỂ HÚT:
Bể có nhiệm vụ nối tiếp giữa kênh dẫ với nhà máy bơm.Bể hút gồm 2 phần:
-Phần mở rộng của kênh dẫn
-Phần tập trung nước
Phần mở rộng có nhiệm vụ nối tiếp kênh dẫn với phần tập trung nước .Chọn
góc mở α =40o , i = 0.2
Chiều dài đoạn dốc tính theo công thức
Ld =

Zđk − Z đct 10.69 − 9.69
=
= 5.00m
i
0.2

Trong đó :Zđk – cao trình đáy kênh dẫn
Zđct – cao trình đáy công trình lấy nước
Phần mở rộng là hình thang,đáy nhỏ bằng đáy kênh dẫn ,đáy lớn bằng chiều
dài công trình lấy nước , chiều cao chính là chiều dài đoạn mở rộng tính theo công
thức
Lm =


Bct − b k
α
cot g
2
2

Trong đó: α - góc mở rộng = 40o
bk – Chiều rộng đáy kênh dẫn = 7.00m
Bct – Chiều dài công trình lấy nước ,đối với trạm bơm trục đứng
Bct = nLtk1g = 5*3.40 = 17.0 m
Vậy L m =

SVTH: - Lớp TH9

Bct − b k
α 17.0 − 7.0
cot g =
cot g20 o = 13.74 m
2
2
2

Trang

16


ĐỒ ÁN MÔN HỌC TRẠM BƠM: TK SƠ BỘ TRẠM BƠM TƯỚI


M/THIẾT KẾ BỂ THÁO:
I/Nhiệm vụ của bể tháo:
Nối tiếp ống đẩy với kênh tháo ,đảm bảo phân phối lưu lượng vào các
kênh.
Đảm bảo tiêu hết năng lượng trước khi dòng chảy vào kênh.
Ngăn dòng chảy ngược khi máy bơm ngừng chạy.
II/ Các biện pháp ngăn nước chảy ngược từ bể tháo về bể hút khi máy
bơm ngừng làm việc:
-Ngăn nước bằng nắp đậy ở miệng ống đẩy với ống đẩy có D = 1.2 m ta
dùng nắp đậy có bản lề lệch với tâm miệng ra ống đẩy hay còn gọi là van cánh
bướm.
-Ngăn nước bằng xi phông
III/Cấu tạo bể tháo:
Bể tháo gồm 2 phần:
-Giếng tiêu năng.
-Phần chuyển tiếp thu hẹp vào kênh
Chiều sâu nhỏ nhất trong giếng tiêu năng của bể tháo:
Hg min = Do+hng min +P = (1.1*Dkt)+0.10+0.20=(1.1*1.2)+0.30 = 1.62 m
Chiều cao thềm ra của giếng tiêu năng được xác đònh theo công thức
ht = Hgmin-hkmin =1.62 -1.28 = 0.34 m
Trong đó hkmin là chiều sâu nhỏ nhất trong kênh hkmin =1.28 m
Chiều sâu lớn nhất của giếng tiêu năng
Hgmax= ht +hkmax = 0.34 +2.23 = 2.57m
Trong đó hkmax là chiều sâu lớn nhất trong kênh hkmax = 2.23 m
Độ ngập lớn nhất của mép trên miệng ra ống đẩy
hngmax = Hgmax - Do - P = 2.57-1.32 - 0.20 = 1.05 m
Vậy chiều cao phía trong của tường bể tháo là
Hb =Hgmax + a = 2.57 + 0.40 = 2.97 m
Trong đó : a : chiều cao an toàn tra bảng sách trạm bơm tập 2 ta có a =
0.4 m

Chiều dài của giếng tiêu năng được xác đònh theo công thức :
Lg = Khngmax = 6.5*1.05 = 6.83 m
Chiều dài đoạn kênh cần bảo vệ
lbv = 5 hkmax = 5*2.23 = 11.15 m; lấy lbv =11 m
Khoảng cách giữa các tâm miệng ra ống đẩy
B = Do +2b +d =1.32 +2*0.3 +1.0 = 2.92 m
Trong đó: b – khoảng cách từ mép ống đẩy đến trụ pin lấy theo kinh nghiệm
d – chiều dày của trụ pin
Vậy tổng chiều rộng phía trong bể tháo với đường kính ống đẩy bằng nhau là:
Bb = (n-1)B +Do +2b=(4-1)2.92 +1.32 +2*0.3 =10.68 m; lấy Bb =11m
Trong đó : n – số đường ống đẩy nối với bể tháo

SVTH: - Lớp TH9

Trang

17



×