Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

BÀI GIẢNG tài TRỢ THƯƠNG mại QUỐC tế CHƯƠNG 2 rủi RO TRONG THƯƠNG mại QUỐC tế

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (738.91 KB, 22 trang )

CHƯƠNG 2
RỦI RO TRONG THƯƠNG
MẠI QUỐC TẾ


1. Khái niệm rủi ro trong thương
mại quốc tế
 Các rủi ro cơ bản mang tính chất kinh

doanh
 Rủi ro về xung đột pháp lí, rủi ro về tập
quán kinh doanh hay rủi ro mang tính vĩ
mô do sự khác biệt giữa các quốc gia.
 Người XK phải đánh giá được các rủi ro
có thể gặp phải trong từng HĐ XNK, tùy
theo các điều kiện cụ thể.


1. Khái niệm rủi ro trong thương
mại quốc tế
 Quá trình đánh giá rủi ro trong các HĐ

XNK cần được thực hiện trong khâu đàm
phán => đưa ra các biện pháp quản trị rủi
ro phù hợp trước khi kí kết HĐ.


2. Các loại rủi ro trong thương mại
quốc tế
Rủi ro


Rủi ro
thương mại

Rủi ro vận tải
và sản xuất

tỷ giá

Rủi ro thương
mại quốc tế
Rủi ro
tài chính

Rủi ro
chính trị

Rủi ro kinh
doanh


2.1 Rủi ro tỷ giá


-

-

-

Là rủi ro phát sinh từ biến động của tỷ giá hối đoái

trên thị trường.
Gồm có 3 loại rủi ro:
Rủi ro giao dịch: Ảnh hưởng tới giá trị giao dịch
các HĐ xuất nhập khẩu, các khoản đầu tư ra nước
ngoài hay các khoản thu nhập bằng ngoại tệ
Rủi ro kế toán: Rủi ro do chênh lệch trong đánh giá
ngoại tệ tại các tài khoản kế toán trên bảng cân đối
tài sản (thường xảy ra với các công ty đa quốc gia)
Rủi ro kinh tế: Rủi ro do biến động giá trị tài sản
của doanh nghiệp vì tỷ giá thay đổi


2.1 Rủi ro về tỷ giá
 Rủi ro giao dịch ảnh hưởng trực tiếp tới

dòng tiền, doanh thu, chi phí cũng như lợi
nhuận của các doanh nghiệp => là rủi ro
quan trọng nhất
 Rủi ro kế toán và rủi ro kinh tế thường
phản ánh trên sổ sách, có thể không phát
sinh tổn thất thực tế => cần quản lí chặt
chẽ.


2.2 Rủi ro sản xuất và vận tải
 Gồm 3 loại rủi ro:

Rủi ro phát sinh trong quá trình sản xuất
hàng xuất khẩu, vận chuyển và giao hàng.
- Rủi ro do điều kiện vận hành, bảo dưỡng

của người mua không tốt (rủi ro hàng hóa)
- Rủi ro do bất cẩn khi mua bảo hiểm hàng
hóa.
=> Là rủi ro thường do người xuất khẩu
gánh chịu.
-


2.3 Rủi ro thương mại (Rủi ro từ
phía người mua)


-

Là rủi ro phát sinh do người mua mất khả năng
thực hiện hợp đồng.
Các trường hợp của rủi ro thương mại:
Người mua bị phá sản
Người mua mất khả năng thanh toán (Không có
khả năng trả nợ)
Người mua gặp các trường hợp bất khả kháng
(đình công, cháy xưởng …)
Người mua bị ràng buộc bởi quy định của nước
sở tại.
Người mua không thể nhận hàng đúng hạn.


2.4 Rủi ro tài chính







Rủi ro tài chính chứa đựng trong tất cả các rủi ro
khác vì các hoạt động thương mại bao gồm các
nghĩa vụ tài chính đi kèm.
Rủi ro tài chính là rủi ro đi kèm các khoản vay,
các khoản hỗ trợ tài chính mà nhà XK nhận
được.
VD: Rủi ro không hoàn trả nợ đúng hạn, rủi ro
mất tài sản đảm bảo, rủi ro bị phạt do nợ quá
hạn…


2.4 Rủi ro tài chính
 Một loại rủi ro tài chính khác thường đi

kèm hoạt động TMQT là khi nhà XK không
đánh giá chính xác rủi ro có thể gặp phải
=> chậm được thanh toán hoặc thậm chí
mất vốn đầu tư
 Rủi ro tài chính gắn với các điều kiện
thanh toán của HĐ => cần phải nghiên
cứu kĩ các điều kiện thanh toán trong hợp
đồng.


2.5 Rủi ro chính trị






Rủi ro chính trị có thể do các nguyên nhân sau:
Mất ổn định về chính trị
Mất ổn định về xã hội
Mất ổn định về kinh tế
Rủi ro chính trị liên quan tới các yếu tố vĩ mô
của nước người mua => ảnh hưởng trực tiếp tới
HĐXNK
Phân biệt rủi ro chính trị và rủi ro thương mại


2.5 Rủi ro chính trị






Rủi ro từ yếu tố chính trị liên quan tới mối liên hệ
với các QG khác, khả năng bị khủng bố, chiến
tranh, nội chiến …
Rủi ro từ yếu tố kinh tế: Liên quan tới chính sách
kinh tế => ảnh hưởng trực tiếp tới chỉ số niềm tin
(confidence level) của nền kinh tế.
Rủi ro từ yếu tố xã hội: Cũng có thể ảnh hưởng
tới hoạt động TMQT trong dài hạn (ảnh hưởng
tới sản xuất, tới thói quen tiêu dùng …)



Lưu ý
 Rủi ro quốc gia (country risk) gồm 2 loại

rủi ro là rủi ro chính trị (Political risk) và rủi
ro kinh tế (economic risk).
 Trong thương mại quốc tế, không xem xét
tới rủi ro kinh tế vì nó không ảnh hưởng
trực tiếp tới các hoạt động thương mại
quốc tế ở cấp độ vi mô.


Tình huống
 Tại quốc gia A, do một số vấn đề về an

ninh quốc gia, Chính phủ ra tuyên bố cấp
hạn ngạch cho mặt hàng Q theo nguyên
tắc các công ty thực hiện nhập khẩu mặt
hàng này được cấp một hạn ngạch nhập
khẩu như nhau vào đầu mỗi năm.
 Doanh nghiệp NK đang kinh doanh mặt
hàng Q cũng chịu ảnh hưởng của quy
định này và tác động trực tiếp tới hợp
đồng XNK đã kí với đối tác xuất khẩu.
 Rủi ro này là rủi ro gì?


2.6 Rủi ro kinh doanh
 Rủi ro kinh doanh bao gồm hoạt động hối


lộ, rửa tiền, rủi ro từ phương tiện thanh
toán … là các rủi ro thường thấy và ảnh
hưởng tới HĐ kinh doanh cũng như uy tín
tài chính của người bán.
- Rủi ro từ hối lộ
- Rủi ro từ rửa tiền
- Rủi ro từ phương tiện thanh toán


3. Quản trị rủi ro từ hoạt động
thương mại quốc tế
Nhận diện rủi ro trong từng HĐ XNK, đưa ra cách thức
đánh giá rủi ro và biện pháp phòng ngừa rủi ro.

Đánh giá các biện pháp phòng ngừa rủi ro. Rủi ro nào có
thể phòng ngừa thông qua biện pháp quản trị bên trong
và bên ngoài doanh nghiệp? Các rủi ro nào là rủi ro thanh
toán trong HĐ XNK?

Các rủi ro còn lại có thể chấp nhận được trong điều kiện
cụ thể của từng HĐ không?

Chuẩn bị khâu
cuối cùng trong
đàm phán HĐXNK

Tìm phương án thay
thế cho HĐ cũ



3. Quản trị rủi ro từ hoạt động
thương mại quốc tế
 Rủi ro tỷ giá:

Dự báo mức biến động tỷ giá và sử dụng
các biện pháp quản trị bên trong doanh
nghiệp và các công cụ phái sinh để phòng
ngừa rủi ro tỷ giá.
- Lưu ý: Có thể dự báo biến động tỷ giá dựa
vào các số liệu quá khứ và sử dụng các
mô hình dự báo phù hợp.
-


Quản trị rủi ro tỷ giá bằng các
biện pháp bên trong DN
 Cân đối tiền tệ (thường áp dụng tại các

công ty đa quốc gia)
 Sử dụng các hợp đồng vay ngoại tệ ngắn

hạn (Chiết khấu chứng từ hàng xuất)


Rủi ro sản xuất và vận tải
 Quản trị tốt quy trình sản xuất (bao gồm

quản trị nhân lực và công nghệ).
 Có hướng dẫn cụ thể với người mua về

quy trình lắp đặt và vận hành sản phẩm.
 Kiểm tra kĩ các điều kiện bảo hiểm khi
mua bảo hiểm cho hàng hóa xuất khẩu.


Rủi ro thương mại và rủi ro tài
chính
 Đánh giá khả năng tài chính của đối tác,

xem xét báo cáo hệ số tín nhiệm và hệ số
tín dụng của doanh nghiệp.
(Phân tích tính thanh khoản, khả năng trả
nợ, cơ cấu vốn của doanh nghiệp ...)
 Sử dụng thư bảo lãnh hoặc thư tín dụng
dự phòng để phòng ngừa rủi ro thương
mại và rủi ro tài chính.
 Sử dụng hợp đồng bảo hiểm tín dụng xuất
khẩu


Rủi ro chính trị
 Xem xét các chính sách kinh tế vĩ mô và vi

mô của nước người bán => đảm bảo sự
phù hợp với các yếu tố kinh tế
 Phân tích hệ thống văn bản pháp lý của
nước sở tại => đảm bảo tránh rủi ro về
pháp lý
 Nghiên cứu các vấn đề xã hội (văn hóa
trong kinh doanh, văn hóa doanh nghiệp

…) để tránh các cú shock về văn hóa
hoặc sự bất tương xứng về thói quen tiêu
dùng.


Rủi ro chính trị
 Sử dụng các hợp đồng bảo hiểm tín dụng

xuất khẩu: Hợp đồng bảo hiểm đầu tư
(loại bảo hiểm tín dụng xuất khẩu đặc thù
cho rủi ro chinh trị)



×