Tải bản đầy đủ (.pdf) (65 trang)

slide chương 3 quản trị học

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (959.67 KB, 65 trang )

CHƢƠNG 3

CHỨC NĂNG LẬP KẾ HOẠCH

1


NỘI DUNG

1

LẬP KẾ HOẠCH – CN ĐẦU TIÊN CỦA DN

2

LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC

3

LẬP KẾ HOẠCH TÁC NGHIỆP

4

ÔN TẬP

5

THẢO LUẬN


3.1. LẬP KẾ HOẠCH CN ĐẦU TIÊN


Khái niệm kế hoạch
- Kế

hoạch là một tài liệu mô tả về tổ chức
các hoạt động; các công việc dự định thực
hiện, vạch ra các mục tiêu/ cách thức đạt
đƣợc các mục tiêu đó trong một khoảng
thời gian nhất định.


3.1. LẬP KẾ HOẠCH CN ĐẦU TIÊN
Khái niệm lập kế hoạch

- Lập kế hoạch là quá trình xác định các

mục tiêu và lựa chọn các phƣơng thức để
đạt đƣợc các mục tiêu đó trong một
khoảng thời gian nhất định


Thành phần cơ bản
- Các mục tiêu: goal/objective
- Phƣơng hƣớng hành động (Các biện pháp) -

line/course of action
- Các nguồn tài nguyên - Resources

- Việc thực hiện - Implementation



1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

Vai trò của lập kế hoạch
Mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:

- Tƣ duy có hệ thống để tiên liệu các tình huống.
-

Phối hợp mọi nỗ lực của tổ chức hiệu quả hơn.

-

Tập trung vào mục tiêu và chính sách của DN.

-

Nắm vững các nhiệm vụ cơ bản của tổ chức trong
quan hệ hợp tác và phối hợp với các nhà quản trị
viên khác trong tổ chức.


1. KHÁI NIỆM VÀ PHÂN LOẠI

Vai trò:
Mang lại cho tổ chức những lợi ích sau:
-

-

Sẵn sàng ứng phó và đối phó với những thay đổi

của môi trƣờng bên ngoài.
Phát triển hữu hiệu các tiêu chuẩn kiểm tra nhằm
làm cho các hoạt động đó đúng mục tiêu.


Hệ thống kế hoạch của tổ chức
Theo cấp kế hoạch
Tiêu chí
Thời gian
Phạm vi

Mức độ
cụ thể

Kế hoạch
chiến lược
2-3 năm or 10 năm
Mảng hoạt động lớn,
tƣơng lai toàn bộ tổ
chức
Cô đọng, tổng thể
(định tính)

Kế hoạch tác
nghiệp
< 1 năm
Hạn hẹp, mảng
hoạt động nào đó

Cụ thể, chi tiết

(định lƣợng)


Các cấp độ kế hoạch
Đƣợc định ra bởi: ngƣời sáng
lập, hội đồng quản trị hay hội
đồng giám đốc
Đƣợc định ra bởi: hội đồng quản
trị hay hội đồng giám đốc, và
những nhà quản trị cấp cao

Đƣợc định ra bởi: những nhà
quản trị cấp trung và cấp cơ sở

Xác định sứ mệnh

Các kế hoạch chiến lƣợc

Các kế hoạch tác nghiệp


Ví dụ:


Sứ mệnh:
Trường Đại học Kinh tế và Quản trị Kinh doanh
có sứ mạng đào tạo nguồn nhân lực trình độ đại
học và trên đại học với chất lượng cao, nghiên
cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác
quốc tế trong các lĩnh vực kinh tế, kinh doanh và

quản lý nhằm phục vụ cho sự nghiệp phát triển
kinh tế-xã hội ở vùng núi và trung du Bắc bộ,
trong bối cảnh hội nhập toàn cầu.


Ví dụ:
Tầm nhìn:
 Vào năm 2015, Trường sẽ trở thành một trung tâm đào tạo,
nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc
tế trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh có uy tín
cao, nhiều mặt ngang tầm với các trường đại học hàng đầu ở
vùng trung du và miền núi Bắc Bộ
 Vào năm 2025, Trường sẽ trở thành một trung tâm đào tạo,
nghiên cứu và chuyển giao khoa học-công nghệ, hợp tác quốc
tế trong các lĩnh vực kinh tế, quản lý và kinh doanh có uy tín
cao, nhiều mặt ngang tầm với các trường đại học tiên tiến
trong cả nước và trong khu vực ASEAN


Hệ thống kế hoạch của tổ chức

-

-

Theo hình thức thể hiện
Chiến lƣợc là các chƣơng trình hành động tổng
quát và triển khai các nguồn lực chủ yếu để đạt
đƣợc mục tiêu
Các chính sách là những văn bản phản ánh những

biện pháp tổng thể mà tổ chức sử dụng để tác
động đến mọi bộ phận, mọi yếu tố có liên quan
đến tổ chức nhằm đạt đƣợc những mục tiêu mà tổ
chức đã đề ra


Yêu cầu khi lập chính sách





Tính hƣớng đích và tính thống nhất của các chính
sách
Cần phải có quá trình kiểm nghiệm để điều chỉnh
hoặc thay đổi cho phù hợp


Hệ thống kế hoạch của tổ chức
-

-

Các thủ tục là các kế hoạch thiết lập một phƣơng
án, là sự hƣớng dẫn hành động chỉ ra một cách chi
tiết, biện pháp chính xác
Các quy tắc giải thích rõ ràng những hành động
nào có thể làm, hành động nào không đƣợc làm



Hệ thống kế hoạch của tổ chức
-

-

Chương trình là một tổ hợp các mục tiêu, các
chính sách, các thủ tục, các quy tắc, các nhiệm vụ
đƣợc giao, các bƣớc phải tiến hành, các nguồn lực
có thể huy động và các yếu tố khác
Ngân quỹ: Là một bản tƣờng trình các kết quả
mong muốn đƣợc biểu thị bằng những con số.


Hệ thống kế hoạch của tổ chức
Theo thời gian thực hiện kế hoạch
- Kế hoạch dài hạn, có tầm thời gian từ 5 năm trở lên
- Kế hoạch trung hạn có khoảng thời gian từ 1-5 năm
- Kế hoạch ngắn hạn, có thời gian dƣới 1 năm



Các bước lập kế hoạch


Bước 1, Nghiên cứu và dự báo

-

Nghiên cứu điểm mạnh, điểm yếu


-

Dự đoán cơ hội, thách thức

-

Những yếu tố không chắc chắn


Các bước lập kế hoạch
Bước 2, Thiết lập các mục tiêu:
- Phải xác định rõ cả về thời gian thực hiện, lƣợng
hóa đƣợc đến mức cao nhất có thể.
- Xác định mục tiêu chung cho toàn tổ chức, các
mục tiêu cụ thể cho từng bộ phận, từng phân hệ
của tổ chức; từ cấp cao nhất cho đến cấp thấp nhất
- Rõ ràng, có thể đo lƣờng đƣợc và có tính khả thi.



Các bước lập kế hoạch
Bước 3 - Phát triển các tiền đề:
- Tiền đề là những giả thiết cho việc thực hiện kế
hoạch, những dự báo, những chính sách cơ bản có
thể áp dụng




Bước 4 - Xây dựng các phương án:


- Tìm ra và nghiên cứu các phƣơng án hành động
để lựa chọn.


Các bước lập kế hoạch




Bước 5 - Đánh giá các phương án: Đánh giá các
phƣơng án theo những tiêu chuẩn phù hợp với
những mục tiêu và trung thành cao nhất với
những tiền đề đã xác định.
Bước 6 - Lựa chọn phương án và ra quyết định:


Các bước lập kế hoạch




Bước 7 - Lập kế hoạch phụ trợ: là những kế
hoạch phục vụ cho việc triển khai thực hiện kế
hoạch chính.
Bước 8 - Lượng hóa kế hoạch bằng ngân quỹ:


3.2. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC


-

Khái niệm lập kế hoạch chiến lược
Lập kế hoạch chiến lƣợc là quá trình xây dựng
các mục tiêu tổng thể, dài hạn, đồng thời chỉ ra
một đƣờng lối chung, đƣờng lối tổng quát để
hƣớng tới mục tiêu của tổ chức


3.2. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Các cấp chiến lược
- Chiến lược cấp tổ chức: do các nhà quản trị cao
cấp vạch ra.
- Các câu hỏi:
+ Tổ chức nên hoạt động trong những lĩnh vực nào?
+ Mục tiêu và kỳ vọng của những lĩnh vực đó?
+ Phân bổ các nguồn lực ra sao để đạt đƣợc những
mục tiêu, kỳ vọng đó?



3.2. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Các cấp chiến lược
- Chiến lược cấp ngành: liên quan đến những mối
quan tâm và hoạt động trong phạm vi một ngành
- Các câu hỏi:
+ Lĩnh vực hoạt động của tổ chức có vị trí nhƣ thế
nào trong môi trƣờng hoạt động của nó?
+ Nên đƣa ra những sản phẩm, dịch vụ gì? Cần
hƣớng vào phục vụ ai?




3.2. LẬP KẾ HOẠCH CHIẾN LƯỢC
Các cấp chiến lược
- Các câu hỏi:
+ Nguồn lực đƣợc phân bổ cho ngành đó ra sao?
- Đơn vị ngành chiến lƣợc (SBU – Strategic Branch
Unit)



×