Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

tác động của thương mại đến tăng trưởng kinh tế việt nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.29 MB, 16 trang )

Đề tài: Tác động của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế
Việt Nam


Khái quát chung về thương mại và tăng trưởng kinh tế

Những tác động của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động
tiêu cực của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam


I. Thương mại
1.Bản chất kinh tế của thương mại

a.

Tiếp cận thương mại với tư cách là một hoạt động kinh tế.

b. Tiếp cận thương mại với tư cách là một khâu của quá trình tái sản xuất xã hội
c. Tiếp cận thương mại với tư cách là một ngành kinh tế

2. Cơ sở luận nghiên cứu tác động của thương mại

a.
b.
c.
d.

Thương mại là một hoạt động kinh tế cơ bản và phổ biến
Thương mại là một khâu trao đổi của quá trình tái sản xuất xã hội


Thương mại là một ngành kinh tế quan trọng
Thương mại là một hệ thống kinh tế


II. Tăng trưởng kinh tế
1, Khái niệm tăng trưởng kinh tế, mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh
tế
a, Tăng trưởng kinh tế
Tăng trưởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng sản lượng quốc gia (GNP) hoặc quy mô sản lượng quốc
gia tính bình quân trên đầu người (PCI) trong một thời gian nhất định

b, Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế.
Phát triển kinh tế mang nội hàm rộng hơn tăng trưởng kinh tế.Tuy nhiên,tăng trưởng kinh tế và phát triển kinh tế gắn liền với quá
trình công nghiệp hóa và hiện đại hóa của mỗi quốc gia, là bước đi tất yếu của mọi sự biến đổi kinh tế từ thấp đến cao, theo xu hư
ớng biến đổi không ngừng.

c, Các nhân tố ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế
Nguồn nhân lực, nguồn tài nguyên thiên nhiên, công nghệ, vốn.....v.v...


Những tác động của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
I.Thực trạng nền kinh tế Việt Nam hiện nay

Nền kinh tế nước ta năm 2014 diễn ra trong bối cảnh kinh tế thế giới phục hồi chậm sau suy thoái toàn cầu. Ở Việt
Nam, sản xuất kinh doanh chịu áp lực từ những bất ổn về kinh tế và chính trị của thị trường thế giới, cùng với những khó
khăn từ những năm trước chưa được giải quyết triệt để .


Tốc độ tăng trưởng so với năm trước (%)


Đóng góp của các khu vực vào tăng
trưởng năm 2014

Năm 2012

Tổng số

Nông, lâm nghiệp và thủy sản

5,25

2,68

Công nghiệp và xây dựng

5,75

Dịch vụ

5,90

Năm 2013

(Điểm phần trăm)

Năm 2014

5,42

5,98


5,98

2,64

3,49

0,61

5,43

6,57

7,14

5,96

2,75

2,62


II. Tác động tích cực của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
1, Thương mại tạo ra khả năng huy động các nguồn lực sẵn có của quốc gia, tác động đến việc di chuyển các yếu
tố sản xuất giữa các quốc gia.

Thương mại tạo khả năng huy động các nguồn lực sẵn có của quốc gia cũng như tác động tới việc di chuyển các
yếu tố sản xuất giữa các quốc gia. Nhờ vậy mà góp phần to lớn vào mở rộng quy mô sản xuất và chuyển dịch cơ
cấu kinh tế của mỗi quốc gia, góp phần thúc đẩy hội nhập kinh tế quốc tế.



Dầu khí Việt Nam

Khoa học công nghệ

Chương trình xoá đói giảm nghèo, chương trình về đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế – xã hội


2. Nâng cao hiệu quả sản xuất
Thương mại tác động đến chất lượng của tăng trưởng kinh tế: nhờ lợi thế về quy mô do các doanh nghiệp có thể tiếp cận và
mở rộng ra các thị trường lớn hơn ở nước ngoài, qua đó giúp các doanh nghiệp tiếp cận thuận lợi với trình độ công nghệ hiện
đại.

Ngoài ra, hội nhập thương mại quốc tế là nhân tố quan trọng thúc đẩy các quốc gia khai thác và phân bố các nguồn lực một
cách hợp lí


3.Tác động đến khả năng tiêu dùng.
Thương mại tác động đến khả năng tiêu dùng của một số nước và gián tiếp
sản xuất ra các sản phẩm có hiệu quả hơn là tự sản xuất.

Mặc dù sức cạnh tranh của sản phẩm Việt Nam còn hạn chế so với các
nước, song trong bối cảnh biến động kinh tế và khủng hoảng tài chính thế
giới năm 2008, các sản phẩm có lợi thế của Việt Nam vẫn có được thị
trường, giữ được mức tăng trưởng khá.


4.Thương mại gia tăng GDP
Thương mại một mặt trực tiếp làm tăng GDP nhờ chính hoạt động của mình,mặt khác gián tiếp tác động đến việc gia
tăng GDP của các ngành nhờ ảnh hưởng có tính lan truyền.



III. Tác động tiêu cực của thương mại đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam
1, Thương mại là một nhân tố tạo nền kinh tế nóng

Thực tế cho thấy, việc Việt Nam cứ tiếp tục khai thác gỗ, than, dầu mỏ …thì nguồn thu mang lại lớn , nền kinh tế tăng trưởng nhanh
chóng nhưng chỉ trong khoảng thời gian ngắn sẽ lâm vào khủng hoảng vì khai thác quá nhiều đã dẫn đến cạn kiệt nguồn tài nguyên
mà những tài nguyên này cần có khoảng thời gian lâu dài mới tái sinh được.

Trong 3 năm sau khi Việt Nam gia nhập Tổ chức Thương mại thế giới, lạm phát đã tăng liên tục từ 6,4% vào 1/2007 và đạt đỉnh 28,3% vào tháng
8/2008 rồi hạ xuống 6% vào tháng 5/2009

Trên thực tế, diễn biến lạm phát còn chịu tác động của nhiều yếu tố nội tại, trong khi đó, công tác điều hành chính sách kinh tế vĩ mô chưa được
điều chỉnh một cách linh hoạt nên đã làm cho lạm phát tăng cao trong năm 2008.


2, Thương mại tạo ra hàng giả hàng nhái
Hiện nay, sự phát triển của thương mại đang phải đối mặt với thách thức
về hàng giả, hàng nhái mang tính toàn cầu trong quá trình hội nhập ngày
càng gia tăng. Đó là biểu hiện vi phạm quyền sở hữu trí tuệ, làm thiệt hại
lợi ích hợp pháp của các chủ thể kinh doanh với những nhãn hàng, thương
hiệu đã được bảo hộ


3, Thương mại dẫn đến cạnh tranh không công bằng
Khi môi trường kinh doanh càng khó khăn thì vấn đề cạnh tranh của các doanh nghiệp càng trở nên khốc liệt hơn.

- Ví dụ : Sản phẩm trà chanh Nestea của Nestle và trà chanh Freshtea của Công ty Thuý Hương.
Sản phẩm trà chanh Nestea hiện được ưa chuộng trên thị trường nhưng không ít khách hàng, nhất là khách hàng ở các tỉnh, bị nhầm lẫn với
Freshtea của công ty Thuý Hương.


Ví dụ về nhãn hiệu gây nhầm lẫn : Cà phê Trung Nguyên
Công ty cà phê Trung Nguyên với thương hiệu G7 nổi tiếng cũng bị quy vào một trong những doanh nghiệp có hành vi quảng cáo nhằm
cạnh tranh không lành mạnh. Công ty Trung Nguyên đã sử dụng nhãn hiệu ba chiều hình cốc đỏ của Nestles để so sánh trực tiếp sản phẩm
G7 của họ với sản phẩm Nescafé của Nestles. Đó thực chất là việc so sánh trực tiếp sản phẩm nhằm cạnh tranh không lành mạnh.


Phần 3: Một số giải pháp nhằm phát huy tác động tích cực và hạn chế tác động tiêu cực của thương mại
đối với tăng trưởng kinh tế Việt Nam

- Phát huy và sử dụng mọi tiềm năng vốn có của lực lượng sản xuất
- Giảm áp lực đối với khai thác và sử dụng tài nguyên- Đổi mới công nghệ và sử dụng hiệu quả vốn đầu tư trong hoạt động của doanh nghiệp

- Đẩy mạnh việc phát triển và nâng cao trình độ nguồn nhân lực cho nền kinh tế:

- Cải thiện môi trường đầu tư
- Đẩy mạnh hội nhập kinh tế quốc tế
- Tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, nâng cao năng lực cạnh tranh quốc gia

- Điều tra theo dõi, xử lý nghiêm với những trường hợp kinh doanh gian lận, buôn bán hàng giả hàng nhái, nách
luật , trốn thuế.




×