Tải bản đầy đủ (.pdf) (208 trang)

NGHIÊN CỨU KHẢ NĂNG THÍCH NGHI CỦA CÂY ĐIỀU ĐỐI VỚI KHÍ HẬU, ĐẤT ĐAI CÁC TỈNH QUẢNG BÌNH, QUẢNG TRỊ, HUẾ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.67 MB, 208 trang )

Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn

Viện khoa học nông nghiệp việt nam



Phan thanh hải




Nghiên cứu khả năng thích nghi của
cây điều (Anacardium occidentale L.) đối với
khí hậu, đất đai các tỉnh Quảng Bình
Quảng Trị, Thừa Thiên-Huế






Luận án tiến sĩ nông nghiệp








H nội - 2007



Bộ giáo dục v đo tạo Bộ nông nghiệp v phát triển nông thôn

Viện khoa học nông nghiệp việt nam


phan thanh hải



Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây
điều (Anacardium occidentale L.) đối với khí hậu,
đất đai các tỉnh Quảng Bình Quảng Trị,
Thừa Thiên-Huế




Chuyên ngnh
: Trồng trọt
M số
: 62 62 01 01


Luận án tiến sĩ nông nghiệp







Ngời hớng dẫn khoa học: PGS.TS. Tạ Minh Sơn



h nội 2007

i
LờI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu,
kết quả nêu trong luận án này là hoàn toàn trung thực và cha từng ai công bố
và sử dụng bảo vệ một học vị nào. Các thông tin trích dẫn trong luận án đều
đợc chỉ rõ nguồn gốc.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về số liệu, kết quả trong bản luận án này.


Hà Nội, ngày tháng năm 2008
Tác giả luận án


NCS. Phan Thanh Hải











ii
Lời cảm ơn

Để hoàn thành công trình nghiên cứu này, tôi xin bày tỏ lòng biết ơn
sâu sắc tới PGS.TS. Tạ Minh Sơn là thầy giáo hớng dẫn, đã tận tình giúp đỡ,
tạo điều kiện thuận lợi cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài và hoàn
thành bản luận án này.
Tôi chân thành cảm ơn Viện Khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp duyên hải
Nam Trung bộ đã tạo điều kiện cho tôi thực hiện đề tài trong những năm qua.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam (VASI) trớc đây, nay là Viện Khoa học Nông
nghiệp Việt Nam, đặc biệt là Phòng đào tạo sau Đại học (VASI), Ban đào tạo
sau đại học đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi học tập và hoàn thành bản luận
án này.
Tôi xin cảm ơn các Nhà Khoa học, bạn bè, đồng nghiệp về sự giúp đỡ vô
t và những động viên khích lệ nhiệt tình đã dành cho tôi trong quá trình
nghiên cứu hoàn thành luận án.

Tác giả luận án


NCS. Phan Thanh Hải





iii
Mục lục

Tran
g
Lời cam đoan i
Lời cảm ơn ii
Mục lục iii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt vii
Danh mục các bảng viii
Danh mục các hình xiii
Mở đầu 1
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài 1
2. Mục đích của đề tài 3
3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu 4
3.1. Đối tợng nghiên cứu 4
3.2. Phạm vi nghiên cứu 4
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài 4
4.1. ý nghĩa khoa học 4
4.2. ý nghĩa thực tiễn 5

Chơng 1: Cơ sở khoa học v tổng quan ti liệu của đề ti
6
1.1. Cơ sở khoa học của tề tài 6
1.2. Tổng quan tài liệu 8
1.2.1. Những nghiên cứu về cây điều trên thế giới 8
1.2.2. Những nghiên cứu về cây điều ở trong nớc 24
Chơng 2: Vật liệu, nội dung v phơng pháp nghiên cứu
42
2.1. Vật liệu nghiên cứu 42
2.2. Nội dung nghiên cứu 43
2.2.1. Điều tra, đánh giá đất, khí hậu các tỉnh Thừa Thiên-Huế, 43


iv
Quảng Trị và Quảng Bình
2.2.2. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của cây điều hiện có tại
các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình
43
2.2.3. Nghiên cứu đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20
dòng điều mới (2004-2006) tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng
Trị và Quảng Bình
43

2.2.4. Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều 44
2.3. Phơng pháp nghiên cứu
44
2.3.1. Phơng pháp điều tra, thu thập
, đánh giá về điều kiện tự nhiên
44
2.3.2.
Phơng pháp điều tra sinh trởng, phát triển của những cây điều
hiện có tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình
44
2.3.3. Phơng pháp bố trí thí nghiệm theo dõi sinh trởng, ra hoa
đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
45
2.3.4. Phơng pháp nghiên cứu biện pháp kỹ thuật canh tác điều 46
2.4. Phơng pháp theo dõi các chỉ tiêu sinh trởng, ra hoa đậu
quả và năng suất điều
46

2.4.1. Nghiên cứu về dòng điều 46
2.4.2. Nghiên cứu tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại của một số

hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật đối với cây điều
49

2.4.3. Nghiên cứu ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến sinh trởng, ra
hoa đậu quả và năng suất điều
51
2.4.4. Nghiên cứu ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến sinh
trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều
53
2.4.5. Nghiên cứu ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm
đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều
53
2.5. Phơng pháp xử lý số liệu
54
Chơng 3: Kết quả v thảo luận

55

v
3.1. Điều kiện tự nhiên các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng
Bình
55
3.1.1. Vị trí địa lý, địa hình và đất đai 55
3.1.2. Đặc điểm khí hậu của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị,
Quảng Bình và sự thích nghi của cây điều
62
3.1.3. So sánh một số yếu tố khí hậu của Thừa Thiên-Huế, Quảng
Trị với Bình Định và Tây Nguyên
73
3.2. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có tại

ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình.
75

3.2.1. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện
có tại tỉnh Thừa Thiên-Huế
75

3.2.2. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện
có tại tỉnh Quảng Trị
76

3.2.3. Tình hình sinh trởng, phát triển của những cây điều hiện có
tại tỉnh Quảng Bình
78

3.3. Kết quả nghiên cứu sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng
suất của 20 dòng điều mới tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế,Quảng
Trị và Quảng Bình, từ năm 2004-2006.
80

3.3.1. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng
điều mới (19 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị
và Quảng Bình, năm 2004
80

3.3.2. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng
điều mới (31 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị
và Quảng Bình, năm 2005.
85


3.3.3. Đặc điểm sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng
điều mới (43 tháng tuổi) tại ba tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị
và Quảng Bình, năm 2006.
93


3.3.4. Khối lợng hạt, tỉ lệ nhân của 20 dòng điều thí nghiệm 105

vi
3.3.5. Kết quả theo dõi sâu, bệnh hại trên 20 dòng điều thí nghiệm 110
3.6. Kết quả nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều
113
3.6.1. ảnh hởng của tỉ lệ NPK đến sinh trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều
113
3.6.2. Tác dụng phòng trừ sâu, bệnh hại chính trên cây điều của một số
hỗn hợp thuốc bảo vệ thực vật
120
3.6.3. ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến sinh trởng, ra
hoa đậu quả và năng suất điều
125
3.6.4. ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến sinh
trởng, ra hoa đậu quả và năng suất điều
131
Kết luận v đề nghị

138
1. Kết luận

138
2. Đề nghị

139
Các công trình khoa học đ công bố có liên quan đến
luận án
140
Ti liệu tham khảo
141
phụ lục






vii
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt

1. BVTV : Bảo vệ thực vật
2. BĐ : Bình Định
3. BT : Bình Thuận
4. BNN&PTNT : Bộ Nông nghiệp và phát triển nông thôn
5. Donafood : Công ty chế biến thực phẩm xuất khẩu Đồng Nai
6. CT : Công thức
7. ctv : Cộng tác viên
8. DT : Đờng kính tán
9. DG : Đờng kính gốc
10. ĐDH : Điều Duyên hải
11. ĐC : Đối chứng
12. Vinacas : Hiệp hội điều Việt Nam
13. KH : Khánh Hoà
14. KHKTNLN : Khoa học kỹ thuật Nông Lâm nghiệp

15. KHKTNNMN : Khoa học kỹ thuật Nông nghiệp Miền nam
16. NS,CL : Năng suất, chất lợng
17. NSTT : Năng suất thực thu
18. NT : Ninh Thuận
19. Nxb : Nhà xuất bản
20. NCNNDHNTB : Nghiên cứu Nông nghiệp duyên hải Nam Trung bộ
21. STN : Sau thí nghiệm
22. ST,PT : Sinh trởng, phát triển
23. PY : Phú Yên
24. QN : Quảng Nam
25. TLHLT : Tỷ lệ hoa lỡng tính
26. TLCHH : Tỷ lệ cành hữu hiệu
27. TP : Thành phố
28. TTN : Trớc thí nghiệm
29. UBND : Uỷ ban nhân dân
30. XNK : Xuất nhập khẩu

viii
danh mục các bảng

Bảng Tên bảng
Trang
1.1. Phát triển của quả và hạt điều gia đoạn 1-8 tuần 14
1.2. Lợng phân bón theo tuổi đối với cây điều 16
1.3. Liều lợng và thời gian bón phân cho điều 17
1.4. Sinh trởng chiều cao, đờng kính tán của cây điều 23
1.5. Năng suất, chất lợng hạt các dòng điều chọn lọc năm thứ 6 26
1.6. Liều lợng phân bón cho điều thời kỳ kiến thiết cơ bản 29
1.7. Liều lợng phân bón cho điều thời kỳ khai thác 30
2.1. Đặc điểm sinh trởng, phát triển của 20 dòng, giống điều

tham gia thí nghiệm.
42

2.2. Liều lợng, tỉ lệ phân bón cho điều trong các năm chăm sóc
tại các điểm thí nghiệm, năm 2004-2006
52

3.1. Những nhóm đất chính của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng
Trị, Quảng Bình, năm 2005
58

3.2.
Thành phần dinh dỡng của đất cát (Quảng điền) Thừa Thiên-Huế,
(Hải Lăng) Quảng Trị và (Quảng Ninh) Quảng Bình, năm 2002

60

3.3. Thành phần dinh dỡng của đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh
Quảng Trị, năm 2005
61

3.4. Chế độ nhiệt độ của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và
Quảng Bình từ năm 1995-2006
63
3.5. Chế độ ẩm độ của các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và
Quảng Bình từ năm 1995-2006.
66
3.6. Phân bố lợng ma theo tháng của các tỉnh Thừa Thiên-Huế,
Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1995-2006.
68


3.7. Phân bố lợng ma theo mùa của một số địa phơng tỉnh Quảng Trị,
từ
năm 1995-2006

69

ix
3.8. Lợng mây và chế độ ánh sáng của các tỉnh Thừa Thiên-Huế,
Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1995-2006.
70

3.9. Bão và áp thấp nhiệt đới ảnh hởng đến các tỉnh Thừa Thiên-Huế,
Quảng Trị và Quảng Bình từ năm 1954-1997.
71

3.10. Một số yếu tố khí hậu của các tỉnh Bình Định, Thừa Thiên-
Huế và Quảng Trị.
74

3.11. Tình hình sinh trởng, phát triển của điều
thực sinh 17 năm tuổi ở Trại
lúa
Nam Vinh tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2006

76

3.12. Tình hình sinh trởng, phát triển của điều thực sinh 10 năm tuổi tại
xã Triệu Vân-Triệu Phong-Quảng Trị, năm 2006
77


3.13. Tình hình sinh trởng, phát triển của điều thực sinh 17 năm
tuổi tại huyện Lệ Thuỷ-Quảng Bình, năm 2006
78

3.14. Tình hình sinh trởng, phát triển của điều 5 tuổi tại huyện Lệ
Thuỷ-Quảng Bình, năm 2006
79

3.15. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (19 tháng
tuổi) tại (Quảng Điền) Thừa Thiên-Huế, (Hải Lăng)
Quảng Trị và (Quảng Ninh) Quảng Bình, năm 2004
81

3.16. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
(19 tháng tuổi) tại huyện Quảng Điền tỉnh
Thừa Thiên-Huế,
năm 2004

82

3.17. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
(19 tháng tuổi) trên đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh
Quảng Trị, năm 2004
83

3.18. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
(19 tháng tuổi)
tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2004


84

3.19. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới, (31 tháng tuổi) tại
huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2005
85

3.20. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (31
tháng tuổi) tại huyện Quảng Điền tỉnh
Thừa Thiên-Huế, năm 2005

86


x
3.21. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (31 tháng tuổi)
tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005
87

3.22. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới (31
tháng
tuổi) trên đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị,
năm 2005

88

3.23. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (31 tháng tuổi) tại huyện
Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2005
91

3.24. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới

(31 tháng tuổi) tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2005
92

2.25. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi ) tại
huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2006
93

3.26. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
(43 tháng tuổi) tại huyện Quảng Điền-Thừa Thiên-Huế, năm 2006

94

3.27. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi)
tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
97

3.28. Đặc điểm ra hoa kết quả của 20 dòng điều mới, 43 tháng tuổi
trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
98

3.29. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới
(43 tháng tuổi)
trên đất đồi huyện Hải Lăng-Quảng Trị, năm 2006
100

3.30. Đặc điểm sinh trởng của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi)
tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2006
103

3.31. Đặc điểm ra hoa đậu quả và năng suất của 20 dòng điều mới

(43 tháng tuổi) tại

huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2006

104

3.32. Khối lợng hạt, tỷ lệ nhân của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi) trên
đất cát huyện Hải Lăng-Quảng Trị, năm 2006
106

3.33. Khối lợng hạt, tỷ lệ nhân của 20 dòng điều mới (43 tháng tuổi ) trên
đất đồi huyện Hải Lăng-Quảng Trị, năm 2006
107

3.34. Tình hình sâu, bệnh hại các dòng điều mới (43 tháng tuổi)
trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
110


xi
3.35. Tình hình sâu, bệnh hại các dòng điều mới (43 tháng tuổi)
trên đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
112

3.36. Hàm lợng dinh dỡng trong đất trớc và sau thí nghiệm phân
bón cho điều tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
113

3.37.
ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến sinh trởng của cây điều trên

đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
114

3.38.
ảnh hng ca t l NPK

n các yu t cu thnh nng sut
điu ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
116

3.39.
ảnh hng ca t l NPK n nng sut, khối lợng ht iu
ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
117

3.40. Hiệu quả kinh tế của các công thức phân bón cho vờn điều
(43 tháng tuổi) tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
119

3.41. Tác dụng phòng trừ sâu hại của một số hỗn hợp thuốc BVTV
trên cây điều vùng đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị,
năm 2006
121

3.42. Tác dụng phòng trừ sâu hại của một số hỗn hợp thuốc BVTV
trên cây điều vùng đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị,
năm 2006
122

3.43. Tác dụng phòng trừ bệnh hại của một số hỗn hợp thuốc BVTV

trên cây điều ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
123

3.44. Hiệu quả kinh tế của việc sử dụng thuốc BVTV cho cây điều
(43 tháng tuổi) trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh
Quảng Trị,
năm 2006

124

3.45.
ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến sinh trởng của
cây điều ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
126

3.46.
ảnh hởng của phơng thức tới nớc n các yu t cu
thnh nng sut iu ở huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
127


xii
3.47.
ảnh hởng của phơng thức tới nớc n năng suất, khối
lợng hạt điều tại huyện Hải lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
128

3.48. Hiệu quả kinh tế của tới nớc cho điều (43 tháng tuổi) trên
đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
130


3.49.
ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến sinh trởng
của cây điều tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
132

3.50.
ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến phát triển
của điều tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
133

3.51.
ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến năng suất,
khối lợng hạt điều tại huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006

134

3.52.
Hiệu quả kinh tế của che phủ, giữ ẩm cho cây điều (43 tháng tuổi)
trên đất cát và đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
136




















xiii

Danh mục các hình


Hình Tên hình Trang

3.1.
bản đồ hành chính các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa
Thiên-Huế
56

3.2. Dòng điều ĐDH211-319 (31tháng tuổi) trên đất cát huyện Hải
Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005
90

3.3. Dòng điều ĐDH54-117 (31 tháng tuổi) trên đất cát huyện
Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005
90


3.4. Dòng điều ĐDH211-319 (31 tháng tuổi) trên đất cát huyện
Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2005
95

3.5. Dòng điều ĐDH54-117 (43 tháng tuổi) trên đất cát huyện
Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2006
95

3.6. Năng suất thực thu của 10 dòng điều triển vọng (43 tháng
tuổi) tại huyện Quảng Điền tỉnh Thừa Thiên-Huế, năm 2006
96

3.7. Năng suất thực thu của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng
tuổi trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
99

3.8. Dòng điều ĐDH211-319 (31 tháng tuổi) trên đất đồi huyện
Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2005
101

3.9. Dòng điều ĐDH211-319 (43 tháng tuổi) trên đất cát huyện
Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
101

3.10. Năng suất thực thu của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng
tuổi) trên đất đồi tỉnh Quảng Trị
102

3.11. Năng suất thực thu của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng
tuổi) tại huyện Quảng Ninh tỉnh Quảng Bình, năm 2006

105


xiv
3.12. Khối lợng hạt của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng
tuổi) trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
108

3.13. Tỷ lệ nhân của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng tuổi)
trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
108

3.14. Khối lợng hạt của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng
tuổi) trên đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
109

3.15. Tỷ lệ nhân của 10 dòng điều mới triển vọng (43 tháng tuổi)
trên đất đồi huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006

109

3.16.
ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến năng suất hạt điều trên đất cát
huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
118

3.17.
ảnh hởng của tỷ lệ NPK đến khối lợng hạt điều trên đất cát
huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
118

3.18.
ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến năng suất hạt điều
trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
129
3.19.
ảnh hởng của phơng thức tới nớc đến khối lợng hạt điều
trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
129
3.20.
ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến năng suất hạt
điều trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
134
3.21.
ảnh hởng của phơng pháp che phủ, giữ ẩm đến khối lợng hạt
điều trên đất cát huyện Hải Lăng tỉnh Quảng Trị, năm 2006
135





1

Mở đầu
1. Cơ sở khoa học và thực tiễn của đề tài
Cây điều (Anacardium occidentale L.) là cây công nghiệp lâu năm có
giá trị kinh tế cao, chịu hạn tốt và có thể sinh trởng, phát triển đợc trên
nhiều loại đất khác nhau từ đất thịt vùng đồng bằng, đất phù sa ven sông, đất
đỏ bazan vùng núi, đất xám bạc màu đặc biệt điều sinh trởng, phát triển đợc
trên đất cát trắng ven biển, đất đồi núi sỏi đá. Do có đặc tính dễ trồng, cần ít

vốn đầu t, kỹ thuật trồng, chăm sóc thu hoạch, bảo quản tơng đối đơn giản,
việc tiêu thụ sản phẩm dễ dàng gần gủi với tập quán sản xuất, phù hợp với
điều kiện kinh tế của ngời nông dân nên cây điều có mặt ở hầu hết các tỉnh
Nam bộ, Tây Nguyên và Nam Trung bộ, hàng năm đem lại việc làm và nguồn
thu nhập đáng kể cho ngời trồng.
ở các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình cây điều đã có
mặt khoảng 15 năm nay nhng với số lợng không đáng kể, chủ yếu là điều
thực sinh đợc ngời dân lấy hạt từ các tỉnh phía Nam đem về trồng với mục
đích làm bóng mát là chính. Việc nghiên cứu điều ở các tỉnh này cha đợc
các cơ quan có thẩm quyền quan tâm. Vì vậy cho đến nay chúng ta vẫn cha
biết đợc điều kiện tự nhiên các tỉnh trên có thích hợp với cây điều nói chung
hoặc với một số dòng, giống điều cụ thể nào đó hay không, hơn nữa kỹ thuật
canh tác điều (kỹ thuật trồng, bón phân, tới nớc và phòng trừ sâu bệnh) nh
thế nào vẫn cha xác định. Trong khi đó diện tích đất hoang hoá của các tỉnh
Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình khá lớn (gần 800.000 ha) chủ yếu
là đất cát trắng và đất đồi núi trọc, khô hạn, nghèo dinh dỡng. Đây là tiềm
năng đất đai dồi dào mà từ trớc đến nay cha đợc khai thác. Việc đa cây
điều vào trồng trên diện tích đất cát, đất đồi hoang hoá này có đợc không,
điều kiện khí hậu, thời tiết của các tỉnh này có phù hợp với sinh trởng, phát
triển của cây điều hay không, trồng dòng, giống điều nào, kỹ thuật ra sao, đây
là những câu hỏi cần đợc giải đáp.



2

Nhìn chung các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình nông
nghiệp vẫn là ngành kinh tế chủ yếu, nhng vẫn mang đặc thù của nền sản
xuất nhỏ, phân tán. Sản xuất hàng hoá đã đợc hình thành nhng với qui mô
nhỏ và manh mún, hiệu qủa kinh tế thấp. Trình trạng độc canh tập trung đầu

t thâm canh vào cây lúa nớc, buông lỏng các loại cây trồng khác là nguyên
nhân làm cho đời sống của nông dân gặp nhiều khó khăn. Trong những năm
gần đây do đẩy mạnh việc chuyển dịch cơ cấu cây trồng, phát triển sản xuất
hàng hoá, sản xuất nông lâm nghiệp của vùng đã có những bớc tiến bộ đáng
kể. Một số loài cây công nghiệp, cây ăn quả đợc trồng với diện tích tập trung
hoặc phân tán trong vờn hộ nhng cha nhiều. Các loài cây lâm nghiệp nh
keo lá tràm, bạch đàn, phi lao đã đợc trồng trên vùng đất cát và đất đồi nhng
chỉ mang ý nghĩa phòng hộ che phủ đất, chắn gió là chính còn hiệu quả kinh
tế thu lại không đáng kể.
Việc tìm ra một loài cây trồng đa dụng, phù hợp với khí hậu đất đai, tập
quán canh tác và có giá trị kinh tế, ổn định là một định hớng quan trọng
trong chiến lợc phát triển kinh tế vùng. Từ thực tế trên chúng tôi thực hiện đề
tài Nghiên cứu khả năng thích nghi của cây điều (Anacardium occidentale
L.) đối với khí hậu, đất đai các tỉnh Quảng Bình, Quảng Trị, Thừa Thiên-
Huế. Đề tài có ý nghĩa thiết thực và cấp thiết, nhằm xem xét vị trí của cây
điều trên địa bàn các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình, góp
phần phục vụ chủ trơng chuyển đổi cơ cấu kinh tế, cơ cấu cây trồng trên địa
bàn một số tỉnh phía Nam của Bắc Trung bộ.
Xuất phát từ thực tế trên, quán triệt tinh thần nghị quyết Trung ơng 5 và
Quyết định số 120/1999/QĐ-TTg, ngành Nông nghiệp và Phát triển Nông
thôn đã triển khai mạnh mẽ chơng trình chuyển đổi cơ cấu cây trồng trên cơ



3

sở đảm bảo an toàn lơng thực. Chuyển mạnh những vùng sản xuất lúa, màu
gặp nhiều khó khăn, kém hiệu quả sang sản xuất những loại cây trồng có giá
trị kinh tế cao theo hớng sản xuất hàng hoá mà trọng tâm là cây ăn quả, cây
công nghiệp, trong đó cây điều đóng vai trò quan trọng (Bộ NN&PTNT, 2005)

[11]. Quyết định số 39/2007/QĐ-BNN, ngày 02/5/2007 phê duyệt qui hoạch
phát triển ngành điều đến năm 2010 và định hớng đến năm 2020 nêu rõ
Phát triển sản xuất, chế biến điều trong thời gian tới phải đảm bảo khai thác
tốt nhất ba lợi ích: kinh tế, xã hội và bảo vệ môi trờng, phù hợp với qui hoạch
chuyển đổi cơ cấu sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp cả nớc (Bộ
NN&PTNT, 2007) [14].
Để thực hiện chủ trơng trên, vấn đề đặt ra là tìm những dòng điều thích
nghi, tránh đợc những yếu tố bất lợi của thời tiết và trồng điều với biện pháp
kỹ thuật nh thế nào để mang lại hiệu quả cao nhất, phù hợp với điều kiện đất
đai, khí hậu, tập quán canh tác và điều kiện kinh tế-xã hội của vùng. Điều là
loài cây trồng có nhiều triển vọng trong việc sử dụng hàng trăm nghìn ha đất
cát dọc ven biển và đất trống, đồi trọc hoang hoá, tạo công ăn việc làm ổn
định cho hàng nghìn lao động, góp phần xoá đói giảm nghèo, cải thiện cuộc
sống cho ngời dân trong vùng (Hoàng Sĩ Khải và ctv, 1991) [36].
2. Mục đích của đề tài
- Xác định ảnh hởng của đất, khí hậu đến sinh truởng, phát triển của cây
điều ở các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình.
- Chọn đợc 2-3 dòng điều có năng suất, chất lợng cao, thích nghi với
điều kiện sinh thái các tỉnh trên.
- Xác định đợc một số biện pháp kỹ thuật canh tác điều thích hợp.



4

3. Đối tợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tợng nghiên cứu
- Đối tợng nghiên cứu của đề tài là những dòng điều triển vọng đợc
Viện khoa học Kỹ thuật Nông nghiệp Duyên hải Nam Trung bộ bình tuyển,
su tập từ các vùng trồng điều trọng điểm trong cả nớc và di thực trồng tại ba

tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình.
- Đất đai, khí hậu thời tiết tại các vùng trồng điều.
- Tác động của một số yếu tố kỹ thuật (Phân bón, tới nớc, che phủ, sâu
bệnh và thuốc bảo vệ thực vật) đối với cây điều.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài tập trung nghiên cứu khả năng thích nghi của cây điều đối với một
số yếu tố đất đai, khí hậu chủ yếu có liên quan đến sinh trởng và năng suất
nh loại đất, nhiệt độ, ẩm độ không khí, chế độ ma, chế độ ánh sáng và gió
bão các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình. Nghiên cứu một số
biện pháp kỹ thuật canh tác nhằm nâng cao năng suất điều.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
4.1. ý nghĩa khoa học
- Nghiên cứu sự thích nghi của cây điều trên vùng đất mới.
- Xác định ảnh hởng một số yếu tố khí hậu, đất đai đến sinh trởng, ra
hoa đậu quả và năng suất điều ở các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng Trị và
Quảng Bình, làm cơ sở khoa học để phát triển cây điều tại vùng này.
- Cung cấp các dữ liệu về sinh trởng, ra hoa đậu quả, năng suất của cây
điều nói chung và một số dòng điều mới tại các tỉnh Thừa Thiên-Huế, Quảng
Trị và Quảng Bình làm cơ sở cho công tác chọn giống điều và các biện pháp
kỹ thuật thích hợp.



5

4.2. ý nghĩa thực tiễn
- Đa ra sản suất những dòng điều triển vọng, sinh trởng, phát triển tốt
có khả năng thích nghi với điều kiện khí hậu ở một số tỉnh phía Nam của Bắc
Trung bộ.
- Xây dựng đợc hệ thống biện pháp kỹ thuật canh tác điều phù hợp với

điều kiện tự nhiên:
+ Kỹ thuật tới nớc.
+ Kỹ thuật che phủ, giữ ẩm.
+ Tỷ lệ và liều lợng NPK phù hợp.
+ Kỹ thuật sử dụng thuốc phòng trừ sâu bệnh hại.
- Góp phần sử dụng hiệu quả, bền vững tài nguyên đất đai, tạo công ăn
việc làm, thu nhập cho ngời dân trong vùng trồng điều.















6

Chơng 1
Cơ sở khoa học v tổng quan ti liệu
Của đề ti
1.1. Cơ sở khoa học của đề tài
Lý luận về sinh thái học đã chứng minh rằng sự tồn tại và phát triển của
sinh vật tại một nơi nào đó thờng phụ thuộc vào tổ hợp các điều kiện sinh

thái môi trờng. Điều kiện sinh thái, môi trờng có ảnh hởng một cách tổng
hợp đến quá trình sinh trởng, phát triển của cây trồng và quần thể cây trồng.
Trong phạm vi không gian, thời gian cụ thể sẽ có một hoặc vài nhân tố nổi lên
giữ vai trò chủ đạo đối với đời sống cây trồng, trong đó khí hậu là một trong
những điều kiện quan trọng, ảnh hởng sâu sắc nhất. Trong đời sống sinh vật,
các yếu tố khí hậu, khí tợng chi phối các quá trình sinh trởng, phát triển
quyết định năng suất và chất lợng nông sản phẩm. Tìm hiểu tác động của các
yếu tố thời tiết, khí hậu đối với đời sống sinh vật là một công việc không thể
thiếu đợc giúp các nhà khoa học quản lý và khai thác hợp lý nguồn tài
nguyên khí hậu phục vụ sản xuất nông nghiệp.
Trong các chỉ tiêu liên quan về đất, nhóm các chỉ tiêu về vật lý rất đợc
coi trọng đối với cây trồng lâu năm. Các chỉ tiêu nh độ dày tầng đất, khả
năng giữ nớc và thoát nớc là những yếu tố ảnh hởng lâu dài trong suốt đời
sống cây trồng và khó cải thiện so với các chỉ tiêu hoá học, vì vậy cần phải
chú ý phân tích một cách khoa học và khách quan. Ngoài ra mức độ tập trung,
vị trí địa lý và kiểu địa hình đất cũng là những yếu tố liên quan chặt chẽ đến
việc phát triển một loài cây trồng nào đó. Cần nắm đợc mối quan hệ giữa
sinh trởng, phát triển của cây trồng với các yếu tố sinh thái để đề xuất các
biện pháp kỹ thuật canh tác phù hợp, nhằm đạt đợc năng suất, hiệu quả cao.



7

Năng suất cây trồng là một chỉ tiêu tổng hợp biểu thị tiềm năng sản
xuất của đất và mục tiêu kinh tế, đây là chỉ tiêu phấn đấu của con ngời trong
quá trình sản xuất trồng trọt. Sự hình thành năng suất cây trồng là một quá
trình gắn liền với đặc tính sinh lý, sinh thái loài và khả năng phù hợp với điều
kiện lập địa mà loài đó sinh tồn. Trong cuốn Phép biện chứng tự nhiên
Angel đã khẳng định, con ngời đã mang những cây trồng và vật nuôi có ích

từ những quốc gia này sang những quốc gia khác, bằng cách đó đã làm thay
đổi hệ động thực vật trên toàn bộ quả đất. Mối quan hệ mật thiết giữa cây
trồng và điều kiện khí hậu, đất đai trong thiên nhiên đợc biểu hiện: một loài
cây nào đó, muốn sinh trởng, phát triển tốt cần phải đợc trồng trong điều
kiện khí hậu, đất đai phù hợp với yêu cầu của loài cây đó. Cùng một loài cây
nhng trồng trong những điều kiện khí hậu, đất đai khác nhau, chúng sẽ khác
nhau về sinh trởng, phát triển cũng nh năng suất và chất lợng.
Sinh trởng và phát triển của loài cây có quan hệ chặt chẽ với nhau, từ
đặc điểm sinh trởng có thể khẳng định đợc sự phát triển của loài cây và
quan trọng hơn là cơ sở để xác định vùng sinh thái, vùng trồng phù hợp với
yêu cầu của loài cây, từ đó ngời ta có thể đề xuất những biện pháp tác động,
nhằm đạt năng suất cây trồng cao nhất, đáp ứng mục đích sản xuất (Nguyễn
Văn Hoà, 2002) [30].
Cây điều là loài cây sống lâu năm, sinh trởng nhanh, có nhu cầu về
ánh sáng, nhiệt độ, ẩm độ, tính chất đất đai nhất định, trong toàn bộ quá trình
sinh trởng, phát triển. Ngoài ảnh hởng của điều kiện tự nhiên, trong đời
sống cây điều tác động trở lại môi trờng sống: điều bảo vệ và cải tạo đất,
nớc, khí hậu, cải thiện môi trờng sống (Hoàng Sĩ Khải và Nguyễn Thế Nhã,
1995) [39]. Hàng năm một lợng lớn lá cây rụng xuống, bổ sung hàm lợng
mùn, cải thiện độ phì cho đất (có ý nghĩa lớn với đất cát) từ đó cải thiện môi
trờng sinh thái (Hoàng Sĩ Khải và Trần An Phong, 1993) [38].
Cây điều chịu sự chi phối mạnh mẽ của con ngời trong quá trình hoạt
động sản xuất kinh doanh. Họ chủ động trong việc chọn giống, trồng và tác



8

động các biện pháp kỹ thuật phù hợp nhằm thu hoạch đợc lợng hạt nhiều
nhất, đa lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Với phơng thức trồng, mật độ trồng,

quá trình chăm sóc, lai tạo, chọn giống hoặc chuyển cây điều từ vùng này
sang vùng khác, nớc này sang nớc khác đã tác động sâu sắc đến quá trình
sinh trởng, phát triển của cây điều. Những tác động tổng hợp liên tục của tự
nhiên và con ngời tạo nên những đặc điểm sinh trởng, phát triển riêng,
những đặc điểm thích nghi mới của cây trồng trong một phạm vi địa lý nhất
định. Nghiên cứu quan hệ sinh trởng, phát triển trong mối quan hệ sinh thái
nhằm phát hiện những điều kiện sinh thái ảnh hởng đến sinh trởng và năng
suất cây trồng. Kết quả của vấn đề nghiên cứu quan hệ sinh trởng, năng suất
điều với các điều kiện sinh thái tất yếu dẫn đến phân chia vùng trồng và tác
động các biện pháp kỹ thuật canh tác hợp lý, nhằm khai thác hiệu quả cao
nhất tiềm năng các vùng, tiểu vùng sinh thái (Nguyễn Văn Hoà, 2002) [30].

Mục đích nghiên cứu khả năng thích nghi của cây điều tại các tỉnh Thừa
Thiên-Huế, Quảng Trị và Quảng Bình nhằm phát triển một loài cây trồng mới
nhiều tiềm năng (Võ Thành Mai, 2005) [41]. Việc đánh giá tính thích nghi
của cây điều tại một vùng nào đó phải đợc xác định một cách khoa học. Vì
vậy cần phải xét tới điều kiện khí hậu thời tiết, đặc điểm đất đai, ngoài ra phải
xét tới điều kiện kinh tế xã hội có liên quan (Phan Thanh Hải, 2001) [26].
1.2. Tổng quan tài liệu
1.2.1. Những nghiên cứu về cây điều trên thế giới
1.2.1.1. Phân bố địa lý của cây điều
Cây điều có xuất xứ từ vùng Đông Bắc Brazin, nằm giữa 0 đến 10 độ vĩ
Bắc, có thể gặp cây điều ở điểm cực Nam của Hoa Kỳ 25
0
vĩ Bắc cho tới vùng
Bắc Natal và Transvaal ở 24
0
vĩ Nam. Điều đợc trồng và sinh trởng đợc ở
nhiều nơi trên thế giới trong khoảng giới hạn từ 25
0

vĩ Bắc xuống 24
0
vĩ Nam,
nhng lí tởng nhất ở giới hạn từ 15
0
vĩ Bắc đến 14
0
vĩ Nam. Độ cao tối đa có
thể trồng điều tuỳ thuộc vào vĩ độ, ở 10
0
vĩ Nam, điều có thể sống ở độ cao



9

1000 m nhng ở vĩ độ 25
0
với độ cao 200 m điều sinh trởng rất kém. Độ cao
so với mặt nớc biển càng lớn, cây điều sinh trởng càng kém, năng suất càng
thấp (Ohler, 1979) [92].
1.2.1.2. Những nghiên cứu về phân loại giống
Cây điều (Anacardium occidentale L.) thuộc họ thực vật
Anacardiaceae và bộ Rutales. Cách đây vài thế kỷ cây điều là loài cây mọc tự
nhiên hoang dại ở miền Đông Bắc Brazin, cùng nằm trong chi thực vật
Anacardium với điều còn có 20 loài cây khác nữa, song chỉ duy nhất có điều
là cây đợc sử dụng trong trồng trọt với ý nghĩa là một cây ăn quả. Việc phân
loại giống các loại cây trồng chủ yếu dùng để dễ trao đổi rộng rãi trên thị
trờng thế giới. Mặc dù chữ giống đợc dùng với điều nhng không chắc
chữ đó đợc dùng đúng. Có thể xác nhận đợc một giống bằng các đặc điểm

nào đó tìm thấy lại ở đa số cây trong dòng con, nếu ta lấy hạt từ cây đó để
gieo ơm. Theo Ohler (1979) [92], điều thờng đợc nhận dạng bằng các đặc
điểm hoàn toàn thể hiện ở bên ngoài nh kích thớc và màu sắc quả (quả giả).
Tên của các giống điều địa phơng đều liên hệ tới đặc điểm ở quả, tuy nhiên
các cây có hình dạng và màu sắc quả tơng tự có thể có những đặc điểm khác
hoàn toàn nh kích thớc hạt, sức phát triển, dạng tán. Trong một quần thể
cây điều hỗn tạp, ngời ta có thể tìm thấy mọi dạng cây, chẳng hạn hạt lấy từ
một cây trong một quần thể với quả có màu sắc và đặc điểm nào đó, có thể
cho ra một thế hệ cây con với nhiều kiểu qủa khác nhau. Một số giống địa
phơng có thể tồn tại do sự tuyển chọn từ các cây u trội qua nhiều năm, do
đó quần thể có những cây kiểu đó. Tuy nhiên nếu nh một giống đợc nhận
dạng bởi đặc điểm quả vàng và to, không có nghĩa là tất cả cây điều có quả to,
vàng đều thuộc về giống này. Ohler (1979) [92] trích dẫn của Valariano và ctv
(1972), điều chỉ có hai loài:
Anacardium nanum có thân thấp và Anacardium
giganteum thân cao to, nhng thực tế điều còn có loài Anacardium
occidentale. Mỗi loài đợc chia ra nhiều thứ đặc trng bởi hai màu của quả

×