CHƯƠNG 4
NGHIÊN CỨU TỔN THẤT VÀ LÃNG PHÍ THỜI GIAN
TRONG XÂY DỰNG
1
MỤC ĐÍCH
Một trong những nguồn thời gian quan trọng nhất góp phần nâng cao
năng suất lao động đó là thời gian tổn thất và lãng phí, cụ thể đó là
tận dụng các lãng phí thời gian để dành cho sản xuất từ đó đề ra các
giải pháp để nâng cao năng suất lao động.
Để đạt mục tiêu này cần phải xác đònh:
- Phân loại và xác đònh chính xác các loại nguồn gốc gây lãng phí thời
gian.
- Xác đònh phương pháp để nghiên cứu đối với từng loại tổn thất và
lãng phí này.
- Đảm bảo tính chất chính xác đồng thời có ít công suất nhất cho quá
trình nghiên cứu.
- Tính toán được hiệu quả tăng năng suất lao động và hạ giá thành sản
phẩm nhờ giảm bớt tổn thất và lãng phí.
2
4.1 PHÂN LOẠI TỔN THẤT VÀ LÃNG PHÍ TRONG XÂY DỰNG
Số ngày trong năm
Ngày làm việc theo chế độ
Ngày lễ, chủ nhật
Ngày có mặt
Ngày vắng mặt
Ngày tổn
thất trọn
ca
Ngày
làm việc
Thời gian
làm việc
có ích
3
Thời gian
tổn thất
Tổn thất
thấy rõ
Tổn thất
Không
thấy rõ
Có lý do
chính đáng
Không có
lý do
chính đáng
4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CHO TỪNG LOẠI TỔN THẤT THỜI GIAN.
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu tổn thất thời gian trọn ca
Việc xác đònh tổn thất trọn ca trên cơ sở:
- Bảng chấm công.
- Các tài liệu kiểm tra đònh kỳ tại chỗ.
- Các chỉ tiêu kế hoạch về sử dụng hàng năm (nghỉ phép, học tập,
ốm đau).
- Các báo cáo thống kê tháng tháng trước và trong tháng tiến hành
kiểm tra.
Thành phần tổn thất trọn ca bao gồm:
- Ngừng việc trọn ca do tổ chức điều hành sản xuất kém.
- Nghỉ phép quá tiêu chuẩn.
- Vi phạm kỷ luật.
- Do nghỉ ốm quá tiêu chuẩn.
- Không có mặt vì thực hiện nghóa vụ đối với nhà nước và xã hội.
4
4.2.1. Phương pháp nghiên cứu tổn thất thời gian trọn ca (tt)
Chỉ tiêu tổn thất thời gian trọn ca của công nhân tính theo công
thức sau:
Ptronca
p *100
A p
Trong đó:
- Ptrọn ca: % tổn thất thời gian làm việc trọn ca.
- p : Số lượng tổn thất thời gian tính theo người–ca
- A: Tổng số người – ca đã được thực hiện trong tháng tiến
hành kiểm tra.
5
4.2.2. Phương pháp nghiên cứu tổn thất thời gian làm việc không
trọn ca (nội bộ ca)
a) Tổn thất nội bộ ca thấy rõ.
Nhóm này được xác đònh bằng phương pháp chụp ảnh ngày làm việc.
Khoảng thời gian quan sát bằng thời gian làm việc một ca. Trường hợp
làm theo chế độ 2 ca thì việc chụp ảnh được tiến hành cho các ca đó.
Đồng thời phải lặp đi lặp lại nhiều lần
Tổn thất nội bộ ca thấy rõ bao gồm các loại:
- Các công tác thừa: làm lại những phần thi công hỏng.
- Ngừng việc ngoài quy đònh:
+ Do tổ chức lao động và sản xuất không tốt ( về vận chuyển vật
liệu, thiếu công cụ lao động, không chuẩn bò diện công tác…).
+ Do các nguyên nhân ngẫu nhiên như cắt điện, nước đột ngột.
+ Do vi phạm kỷ luật lao động: đi muộn về sớm, nghỉ giải lao quá giờ
6
4.2.2. Phương pháp nghiên cứu tổn thất thời gian làm việc không
trọn ca (nội bộ ca) (tt)
b) Tổn thất nội bộ ca không thấy rõ
Nhóm này được xác đònh bằng cách so sánh kết quả của quá trình
kiểm tra đònh kỳ tại chỗ với năng suất theo đònh mức hoặc với năng
suất của các kỳ trước hoặc với các năng suất khi tổ chức lao động và
với các phương pháp tiên tiến để tìm ra các bất hợp lý và lãng phí thời
gian.
Tổn thất nội bộ ca không rõ bao gồm các loại:
- Vì tổ chức lao động và sản xuất không đúng.
- Tổn thất do chất lượng vật liệu, kết cấu, chất lượng sản phẩm ở
khâu trước làm ra kém.
- Tổn thất vì vi phạm kỷ luật sản xuất.
- Tổn thất do sai sót trong đồ án thi công.
7
4.2.3 Tổng kết các tổn thất và lãng phí thời gian cho cả 3 loại
tổn thất
Để tổng hợp tình hình sản xuất trong toàn bộ công trình ta dùng
công thức:
100 Ptronca
P Ptronca
( Pthayro Pkhongthayro )
100
Trong đó: - P : % tổn thất chung.
bộ ca.
8
- Ptrọn ca: % tổn thất thời gian trọn ca.
- Pthấy rõ: % tổn thất thời gian thấy rõ trong nội bộ ca.
- Pkhông thấy rõ: % tổn thất thời gian không thấy rõ trong nội
Ví dụ: Giả sử trên cơ sở điều tra vạch ra những tổn thất thời gian
làm việc như sau:
Ptrọn ca=2%, Pthấy rõ=14%, Pkhông thấy rõ=5%
Tổn thất chung về thời gian làm việc là :
100 Ptronca
100 2
P Ptronca
( Pthayro Pkhongthayro ) 2
(14 5) 20.6%
100
100
Sau khi nghiên cứu đề ra các giải pháp Ptrọn ca giảm 50%, Pthấy
giảm 30%, Pkhông thấy rõ giảm 20%.
Số tổn thất thời gian làm việc có thể trừ bỏ được
100 2 * 0.5
P 2 * 0.5
(14 * 0.3 05 * 0.2) 6.15%
100
9
rõ
4.3 CHỤP ẢNH NGÀY LÀM VIỆC VÀ THỜI GIAN SỬ DỤNG MÁY
Nhằm mục đích thu thập những tài liệu về số lượng và nguyên nhân
của những tổn thất thời gian làm việc trong ca. Trên cơ sở đó đề ra
những biện pháp để khắc phục, trừ bỏ những tổn thất thời gian làm
việc của công nhân cũng như những tổn thất trong việc sử dụng máy
thi công.
Ngoài ra chụp ảnh ngày làm việc còn cung cấp những tài liệu cần
thiết để xác đònh đònh mức các loại chi phí thời gian phụ như thời gian
làm công tác chuẩn kết, nghỉ nhu cầu tự nhiên, ngừng tổ chức kỹ
thuật.
Việc ghi chép cho phương pháp này được tiến hành bằng phương
pháp chụp ảnh hỗn hợp.
Ngoài ra có thể sử dụng hình thức ghi chép theo thứ tự sự việc xảy
ra, sau đó tổng hợp và quy nạp các chi phí thời gian thành từng
nhóm.
10